Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 11 bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.05 KB, 6 trang )

Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914 - 1918
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là biểu hiện của mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì
bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm lược. Các nước đế quốc thuộc hai phe phải
chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Biết được các giai đoạn của chiến tranh cũng như qui mơ tính chất của cuộc chiến
tranh, những hậu quả tai hại của nó đối với lồi người.
- Hiểu được vì sao chỉ co Đảng Bơn-sê-vích Nga, đứng đầu là Lênin đã đứng vững
trước thử thách của chiến tranh, lãnh đạo giai cấp vơ sản và các dân tộc trong đế quốc
Nga thực hiện khẩu hiệu “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, đấu
tranh giành hồ bình và cải tạo xã hội.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được các khái niệm: Chiến tranh đế quốc, chiến tranh cách mạng, chiến
tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa.
- Trình bày diễn biến chính của cuộc chiến tranh trên lược đồ thế giới.
- Kĩ năng phân tích, đánh giá, phân biệt được ngun nhân sâu xa, ngun nhân trực
tiếp.
3. Tư tưởng
- Bồi dưỡng tinh thần đấu tranh chống chiến tranh, u chuộng hồ bình.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của thầy
- Lược đồ chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bảng thống kê hậu quả chiến tranh.
2. Chuẩn bị của trò
- Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Câu hỏi:


+ Hãy trình bày những cuộc đấu tranh tiêu biểu chống thực dân của nhân dân châu
Phi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Đáp án:
+
+
+
3. Dạy - học bài mới (39’)
- Giới thiệu bài mới (1’) Trong lịch sử xã hội lồi người đã có nhiều cuộc chiến tranh
diễn ra, nhưng tại sao cuộc chiến tranh năm 1914-1918 lại gọi là Chiến tranh thế giới
thứ nhất ? Ngun nhân, diễn biến, kết quả của cuộc chiến này ra sao ? Chúng ta sẽ đi
vào bài học hơm nay để tìm hiểu về vấn đề đó.
Thơ
Hoạt động của
Hoạt động của học
Kiến thức
øi
giáo viên
sinh
lượ


ng

9’

23’

I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
* Hoạt động 1: (cá nhân)
1. Nguyên nhân

- GV dẫn dắt: Cuối thế kỉ
- Do sự phát triển
XIX đầu thế kỉ XX, trong
không đều của chủ
hệ thống CNTB thế giới
nghĩa tư bản dẫn đến
nảy sinh nhiều vấn đề nội - HS:
mâu thuẫn sâu sắc
bộ, chia rẽ sâu sắc. Hãy -Do sự phát triển không trong nội bộ các nước
cho biết: Nguyên nhân vì đều của chủ nghĩa tư bản đế quốc.
sao dẫn đến điều đó ?
làm cho so sánh lực - Mâu thuẫn các nước
lượng giữa các nước đế nước đế quốc dẫn đến
quốc thay đổi.
hình thành hai khối đế
- Những biểu hiện nào - Do việc tranh giành phân quốc đối lập:
cho thấy nội bộ các chia thị trường thuộc địa.
+ 1882, phe Liên minh
nước đế quốc mâu -> Mâu thuẫn gay gắt.
gồm Đức, Áo- Hung và
thuẫn gay gắt ?
Itallia thành lập.
- HS:
+ Phe Hiệp ước gồm
- GV sử dụng bản đồ thế - Biểu hiện qua các cuộc Anh, Pháp, Nga.
giới để minh hoạ về các chiến tranh giữa các nước - Cả 2 khối đều ráo riết
cuộc chiến tranh tranh đế quốc với nhau:
gây chiến tranh để
giành thuộc địa của các
+ Chiến tranh Trung- giành giật thị trường

nước đế quốc.
Nhật (1894-1895).
thuộc địa lẫn nhau.
+ Mĩ -TâyBan Nha
- GV khẳng định như vậy (1898).
rõ ràng là các nước đế
+ Anh - Bô-ơ (1899quốc mâu thuẫn gay gắt 1902).
-> tất yếu sẽ dẫn đến
+ Nga - Nhật (1904chiến tranh. Tuy nhiên, để 1905).
che đậy dư luận trong và - Sự hình thành hai khối
ngoài nước chúng đã lợi đế quốc đối lập, đỉnh cao
dụng cơ hội nào để gây là cuộc Chiến tranh thế 2. Duyên cớ: Vụ ám
chiến ?
giới thứ nhất.
sát thái tử Áo- Hung ở
-> Duyên cớ chiến tranh.
Xéc-bi (28-6-1914).
- GV:
+ 28-7, Áo-Hung tuyên
chiến với Xéc-bi. 1-8, Đức
tuyên chiến với Nga, 3-8,
tuyên chiến với Pháp. 48, Anh tuyên chiến với
Đức. Chiến tranh thế giới
thứ nhất bùng nổ.
II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
* Hoạt động 1: Thảo luận
1. Giai đoạn thứ nhất
nhóm
(1914-1916)
- GV chia lớp thành 4 - Nhóm 1:

- 28-7-1914, Áo-Hung
nhóm, giao nhiệm vụ:
+ 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.


- Nhóm 1:
- Chiến tranh giữa 5 nước
đế quốc bùng nổ như thế
nào ?
- Nhóm 2:
+ Trình bày chiến sự
năm 1914 dựa vào lược
đồ và nội dung SGK.

- Nhóm 3:
+ Trình bày chiến sự
năm 1915->1916 dựa vào
SGK và lược đồ.

- Nhóm 4:
+ Tìm hiểu qua giai
đoạn này tình hình kinh
tế, chính trị, xã hội hai
bên như thế nào ?
- GV tổng kết:
+ Giai đoạn 1 chiến sự
diễn ra hết sức ác liệt,
gây thiệt hại người và của
cho cả hai bên rất lớn
nhưng chưa đem lại ưu

thế cho bên nào. Trong
khi đó phong trào phản
đối chiến tranh lan rộng.
Tình thế cách mạng xuất
hiện ở nhiều nước.

tuyên chiến với Xéc-bi.
+ 1-8-1914, Đức tuyên
chiến với Nga. 3-8, tuyên
chiến với Pháp.
+ 4-8, Anh tuyên chiến
với Đức.
- Nhóm 2:
+ Đức dự định tấn công
đánh bại Pháp chớp
nhoáng, rồi tấn công Nga.
+ Nga tấn công Đông
Phổ, buộc Đức phải điều
quân từ mặt trận phía Tây
để đối phó, Pari được cứu
nguy.
+ 9-1914, Pháp phản
công giành thắng lợi ,
quân Anh đổ bộ vào lục
địa châu Âu, kế hoạch
“đánh
nhanh
thắng
nhanh” của Đức bị thất
bại.

- Nhóm 3:
+ 1915, Đức dốc sức
cùng Ao-Hung tấn công
Nga, cả hai bên cầm cự,
thiệt hại nặng nề, kinh tế
suy thoái.
+ 1916, Đức chuyển
trọng tâm về mặt trận phía
Tây, mở chiến dịch Vécđoong.
+ Cuối 1916 trở đi, Đức,
Ao phòng ngự cả hai mặt
trận.
- Nhóm 4:
+ Đời sống nhân dân các
nước khốn cùng, bọn trùm
công nghiệp chiến tranh
giàu to nhờ buôn bán vũ
khí.
+ Mâu thuẫn xã hội gay
gắt. Phong trào phản đối
chiến tranh lên cao, tình
thế cách mạng xuất hiện

- 1-8-1914, Đức tuyên
chiến với Nga. 3-8
tuyên chiến với Pháp.
- 4-8, Anh tuyên chiến
với Đức.
-> Chiến tranh đế quốc
bùng nổ.

- Mở đầu cuộc chiến
Đức dự định tấn công
đánh bại Pháp chớp
nhoáng, rồi tấn công
Nga.
- Nga tấn công Đông
Phổ, buộc Đức phải
điều quân từ mặt trận
phía Tây để đối phó,
Pari được cứu nguy.
- 9-1914, Pháp phản
công giành thắng lợi ,
quân Anh đổ bộ vào lục
địa châu Au, kế hoạch
“đánh nhanh thắng
nhanh” của Đức bị thất
bại.
- 1915, Đức dốc sức
cùng Ao-Hung tấn công
Nga, cả hai bên cầm
cự, thiệt hại nặng nề,
kinh tế suy thoái.
- 1916, Đức chuyển
trọng tâm về mặt trận
phía Tây, mở chiến dịch
Véc-đoong. Đức bị thất
bại.
- Cuối 1916 trở đi, Đức,
Ao-Hung phòng ngự
trên cả hai mặt trận.

- Đời sống nhân dân
các nước khốn cùng,
bọn trùm công nghiệp
chiến tranh giàu to nhờ
buôn bán vũ khí.
- Mâu thuẫn xã hội gay
gắt. Phong trào phản
đối chiến tranh lên cao,
tình thế cách mạng


+ Bước sang giai đoạn nhiều nước.
1917-1918, nhiều biến cố
diễn ra làm cho cục diện
chiến tranh có nhiều thay
đổi.
* Hoạt động 2: (Cá nhân) - HS:
+ Dựa vào SGK tự lập.
- GV cho HS lập niên biểu
diễn biến giai đoạn 2 theo
mẫu:
+ 2-1917, cách mạng
Thời
Chiến
Kết
DCTS lật đổ chế độ Nga
gian
sự
quả
hoàng. Chính phủ lâm

thời tư sản tiếp tục theo
- GV treo bảng niên biểu đuổi chiến tranh.
đã chuẩn bị sẵn và kết
hợp lược đồ trình bày
diễn biến giai đoạn 2.
- Trước hết hãy tìm hiểu
+ 10-1917, cách mạng
xem tình hình nước Nga
năm 1917 diễn ra biến cố XHCN tháng Mười Nga
thắng lợi, nhà nước Xô
gì ?
- GV phân tích thêm thái Viết được thành lập. Nga
độ của nhà nước Xô Viết rút ra khỏi cuộc chiến.
đối với chiến tranh.
- Trong khi Nga rút ra - HS:
+ 4-1917, Mĩ nhảy vào
khỏi vòng chiến thì Mĩ
có hành động gì ? Tác vòng chiến, ưu thế thuộc
về Anh, Pháp, Nga.
động của nó ?
+ 1918, quân Mĩ đổ bộ
vào
châu Âu. Liên quân
- GV có thể nói thêm về
Anh- Pháp-Mĩ tấn công
bối cảnh Mĩ tham chiến.
trên nhiều mặt trận.
+ 11-11-1918, Đức kí
hiệp ước đầu hàng vô
điều kiện. Chiến tranh kết

thúc với sự thất bại hoàn
toàn của phe Đức-ÁoHung.

5’

III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
* Hoạt động 1: (Cá nhân)
- Cuộc chiến tranh thế

xuất hiện nhiều nước.
2. Giai đoạn thứ hai
(1917-1918)
- 2-1917, cách mạng
DCTS lật đổ chế độ
Nga hoàng. Chính phủ
lâm thời tư sản tiếp tục
theo đuổi chiến tranh.

- 2-4-1917, Mĩ nhảy vào
vòng chiến, ưu thế
thuộc về Anh, Pháp,
Nga.
- 11-1917, cách mạng
XHCN tháng Mười Nga
thắng lợi, nhà nước Xô
Viết được thành lập rút
ra khỏi cuộc chiến.
- 7-1918, quân Mĩ đổ
bộ vào châu Âu. Liên
quân Anh-Pháp-Mĩ tấn

công trên nhiều mặt
trận. Các nước đồng
minh của Đức đầu
hàng (?)
- 11-11-1918, Đức kí
hiệp ước đầu hàng vô
điều kiện. Chiến tranh
kết thúc với sự thất bại
hoàn toàn của phe
Đức-Áo-Hung.
- Chiến tranh đã để lại
thảm hoạ nặng nề đối


giới thứ nhất kết thúc
để lại hậu quả gì cho
nhân loại ?

- HS:
+ Chiến tranh đã để lại
thảm hoạ nặng nề: 10
triệu người chết, 20 triệu
- GV:
người bị thương, nền kinh
+ Sử dụng bảng thống tế châu Âu bị kiệt quệ.
kê thiệt hại về người và
+ Chi phí cho chiến tranh
của trong Chiến tranh thế lên tới 85 tỉ đôla.
giới thứ nhất.
- Em hãy rút ra tính chất

của cuộc Chiến tranh
thế giới thứ nhất ?

5’

với nhân loại: 10 triệu
người chết, 20 triệu
người bị thương, nền
kinh tế châu Âu bị kiệt
quệ. Chi phí cho chiến
tranh lên tới 85 tỉ đôla.
- Cách mạng tháng
Mười Nga thắng lợi,
nhà nước Xô Viết được
thành lập đánh dấu
bước chuyển biến to
lớn trong cục diện
chính trị thế giới.
- Tinh chất: Chiến tranh
thế giới thứ nhất là
cuộc chiến tranh đế
quốc, phi nghĩa.

CỦNG CỐ, DẶN DÒ
1. Củng cố: GV tóm tắt lại một vài nét chính của bài
- Do tranh chấp thị trường thuộc địa mà cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã diễn ra
.Đây là một cuộc chiến tranh phi nghĩa do các nước đế quốc tiến hành. Lúc đầu chỉ có 5
cường quốc Châu Âu tham chiến, sau đó lôi kéo 33 nước trên thế giới và nhiều thuộc
địa tham gia.
- Chiến sự diễn ra ở nhiều nơi, trên nhiều lục địa, biển và đại dương, song chiến trường

chính vẫn là Châu Au.
- Trong giai đoạn đầu ưu thế thuộc về phe Đức, Ao-Hung. Trong giai đoạn hai ưu thế
thuộc về phe Hiệp ước.
- Chiến tranh kết thúc đế lại nhiều hậu quả nặng nề cho cả hai phía.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã làm cho cục diện chính trị thế giới có
nhiều biến đổi to lớn.
2. Dặn dò
- Nắm bài học và trả lời các câu hỏi của sách giáo khoa của bài.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo.
- Lập niên biểu về những sự kiện chính trong Chiến tranh thế giới thứ nhất theo mẫu:
Thời gian

Sự kiện chính

V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………...
…………………………………………..

Kết cục


…………………………..………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………...
……………………………………...…………………………………………..



×