Giáo án môn Lịch sử lớp 12
Bài 14 – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935
I. Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Biết được những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trong
thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
- Hiểu được phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng ta lãnh đạo về các mặt: lực
lượng tham gia, hình thức đấu tranh, mục tiêu đấu tranh, qui mô phong trào, so sánh với
các phong trào chống Pháp của các tổ chức giai đoạn trước
- Trình bày được diễn biến chủ yếu của phong trào cách mạng 1930 – 1931 mà
đỉnh cao là Xô viết Nghệ – Tĩnh.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định kiến thức cơ bản để nắm vững bài
- Rèn luyện kĩ năng tư duy lôgic, phân tích, tổng hợp, nhận định các dự kiện lịch
sử.
3. Tư tưởng, thái độ
Bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đầu tranh bất khuất của dân
tộc, niềm tin tưởng tuyệt đối về sự lãnh đạo của Đảng. Từ đó học sinh biết xác định trách
nhiệm của mình trong việc phấn đấu để giữ gìn những thành quả cách mạng mà Đảng ta
đã đem lại trong chếin đấu cũng như xây dựng đất nước.
II. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1. Trình bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam.
- Nêu nội dung, ý nghĩa Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản
Việt Nam 3/2/1930)
3. Bài mới
Chuẩn kiến thức
Hoạt động dạy – học của thầy, trò
(Kiến thức cần đạt)
I. Việt Nam trong những năm Hoạt động : GV trình bày nêu vấn đề: trong
1929 – 1933
những năm 1929 – 1933, kinh tế thế giới lâm
vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, ảnh hưởng
1.Tình hình kinh tế
đến tình hình nước ta. Vậy tình hình kinh tế, xã
hội nước ta giai đoạn này như thế nào? Tác
động của nó tới phong trào cách mạng?
Từ năm 1930, kinh tế Việt Nam
bắt đầu suy thoái: gạo lúa sụt
giảm, ruộng bỏ hoang nhiều;
công nghiệp hầu hết bị suy giảm,
xuất khẩu đình đốn, hàng hóa
khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
2.Tình hình xã hội
HS: Nghiên cứu SGK, trao đổi và trả lời:
GV: Nhận xét, bổ sung và phân tích (dựa vào số
liệu trong SGK).
-Về sự ảnh hưởng của khủng hoảng đến kinh tế:
vì kinh tế Việt Nam vốn đã bị phụ thuộc nặng nề
vào kinh tế Pháp.Chính quyền thực dân Đông
Dương đã thi hành một loạt các biện pháp kinh
tế - tài chính dùng tiền của ngân hàng Đông
Dương trợ cấp cho các công ty tư bản đang có
nguy cơ phá sản, tìm mọi biện pháp tăng thuế và
đặt ra những thuế mới, đồng tiền Đông dương bị
phá giá. Ngân sách Đông dương phải chi cho bộ
máy thống trị và góp vào quỹ nước Pháp, năm
1931 chi 77%.
-Về ảnh hưởng đến tình hình xã hội: trong thời
Cuộc khủng khoảng kinh tế thế kỳ này, các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đều
giới 1929 – 1933 làm trầm trọng rất khốn khổ, công nhân bị thất nghiệp, nông
hơn tình hình xã hội ở Việt Nam
dân bị mất đất, sưu cao thuế năng, bị bần cùng
hoá, tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công, viên
+Nông dân bị địa chủ cướp ruộng
chức, trí thức cũng sống điêu đứng. Địa chỉ nhỏ
đất, nạn sưu cao thuế năng hoành
bị sa sút. Một số tư sản dân tộc bị phá sản, vỡ
hành, họ bị bần cùng hoá không lối
nợ. Chính vì thế, mâu thuẫn trong xã hội, nhất là
thoát.
mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam và
+Công nhân, thợ thủ công bị thất thực dân Pháp xâm lược ngày càng gay gắt.
nghiệp, nhiều cửa hiệu phải đóng
Đặt ra vấn đề cấp thiết có những phong trào
cửa.
cách mạng phản ánh được tâm tư, nguyện vọng
-Tình cảnh trên làm cho mâu thuẫn của người dân.
dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày
HS lắng nghe và ghi chép ý chính
càng sâu sắc.
II. Phong trào cách mạng 1930 Hoạt động 1
– 1931 với đỉnh cao Xô viết
GV thông báo về sự bùng nổ của phong trào
Nghệ – Tĩnh
công nhân và nông dân trong cả nước, mục tiêu
1. Phong trào cách mạng 1930 – là đấu tranh đòi cải thiện đời sống.
1931
GV đặt câu hỏi: Phong trào cách mạng thời kì
- Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, này có điểm gì khác?
nhiều phong trào đấu tranh của
HS dựa vào SGK và trả lời.
công nhân và nông dân đã nổ ra.
GV nhấn mạnh tới vai trò của Đảng, tạo ra bước
- Ngày 1/5/1930, lần đầu tiên công
ngoặt cho phong trào mà tiêu biểu là sự kiện
nhân Việt Nam kỉ niệm ngày quốc
1/5/1930
tế lao động, phong trào nổ ra ở
nhiều nơi trong cả nước, đặc biệt ở Hoạt động 2
các thành phố lớn.
GV sử dụng lược đồ “Phong trào xô viết Nghệ
Tĩnh” và khai thác lược đồ như sau:
- Tháng 9/1039, phong trào lên cao -Học sinh quan sát lược đồ và nhận xét, phong
nhất ở hai địa phương Nghệ An và trào cách mạng phát triển mạnh nhất là ở khu
Hà Tĩnh với sự tham gia của hàng vực nào?
nghìn nông dân, có sự tham gia của
-Tính thống nhất của các địa phương?
công nhân.
HS quan sát lược đồ và trả lời
Tiếp đó, GV sử dụng lược đồ và tường thuật sự
kiện ở Hưng Nguyên – Nghệ An.
- Ngày 12/9/1930, nhân dân Hưng
Nguyên nổi dậy tiến về thành phố
Vinh gương cao các khẩu hiệu “đả
đảo chủ nghĩa đế quốc”...đòi giảm
sưu thuế. Mặc dù bị đàn áp nhưng
phong trào vẫn nổ ra mạnh mẽ, hệ
thống chính quyền thực dân bị tê
liệt ở nhiểu nơi, các xô viết được
thành lập.
2. Xô viết Nghệ – Tĩnh
- Trong những năm 1930 -1931,
các xô viết được hình thành ở
nhiều huyện ở Nghệ An và Hà
Tĩnh, nên gọi là xô viết Nghệ –
Tĩnh
Đỉnh cao nhất của phong trào 1930 – 1931 ở
Nghệ Tĩnh là cuộc biểu tỉnh khổng lồ của gần 3
vạn nông dân huyện Hưng Nguyên kéo về Vinh
đòi giảm sưu thuế…Thực dân Pháp đã đàn áp
đẫm máu cuộc biểu tình, chúng dùng máy bay
ném bom đoàn biểu tình, làm cho 217 người
chết, 126 người bị thương. Sự đàn áp đó không
dập tắt được phong trào, phong trào càng phát
triển mạnh hơn, quyết liệt hơn.
Hoạt động 1: GV giới thiệu thời gian xuất hiện
và địa bà chủ yếu của các xô viết: Tại Nghệ An,
xô viết đã ra đời từ tháng 9/1930 tại các xã
thuộc huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Anh
Sơn, Nghi Lộc…Tại Hà Tĩnh, các Xô viết ra đời
từ cuối 1930 đến đầu 1931 tại các xã thuộc
huyện Can Lộc, Nghi xuân, Hương Khê…
Hoạt động 2
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về các xô viết,
- Các xô viết thực sự là chính thông qua các gợi ý như sau:
quyền kiểu mới.
GV yêu cầu học sinh dùng bút chì, gạch chân
những ý chính đề cập đến tổ chức và hoạt động
của các xô viết. Đồng thời thấy được tính tích
+Về chính trị: quần chúng tự do
cực trong những chính sách đó.
tham gia hoạt động các đoàn thẻ
cách mạng, tự do hội họp, các đội HS- GV: Học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình
tự vệ đỏ và toà án nhân dân được và trả lời theo những gợi ý của giáo viên.
thành lập.
GV phân tích: Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao
nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở
nước ta, tuy nó chỉ tồn tại được 4 – 5 tháng, sau
+Về kinh tế: tịch thu ruộng đất
đó thực dân pháp đàn áp khốc liệt, dìm xô viết
của địa chủ chia cho dân nghèo,
Nghệ - Tĩnh trong biển máu. Nhưng, xô viết
bãi bỏ những thứ thuế vô lí.
Nghệ - Tĩnh để lại cho chúng ta nhiều bài học
kinh nghiệm quý báu về kết hợp hai nhiệm vụ
chiến lược: dân tộc và dân chủ, về liên minh
+Về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy
công nông, về vấn đề thành lập mặt trận dân tộc
chữ quốc ngữ, xoá bỏ mọi nạn xã
thống nhất và xây dựng chính quyền mới.
hội như cờ bạc, rượu, chè...
3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Hoạt động 1: GV thông báo kiến thức về thời
chấp hành trung ương lâm thời gian, địa điểm diễn ra hội nghị tháng 10 năm
Đảng cộng sản Việt Nam (10- 1930. Hướng dẫn học sinh ghi nhớ 3 nội dung
1930)
của Hội nghị
GV nên sử dụng chân dung và giới thiệu vài nét
về đồng chí Trần Phú: Ông sinh năm 1904 tại
- Hội nghị họp vào tháng
Đức Thọ, Hà Tĩnh, được giác ngộ chủ nghĩa
10/1930 tại Hương Cảng, do
Mác Lênin. Năm 1930 ông được giao soạn thảo
đồng chí Trần Phú chủ trì
Luận cương chính trị và được bầu làm Tổng bí
thư. Năm 1931, ông bị giặc Pháp bắt và mất tại
nhà thương Chợ Quán, 27 tuổi. Trước khi mất
- Nội dung:
ông còn nhắn nhủ đồng chí của mình là “Hãy
+ Đổi tên Đảng Cộng sản Việt giữ vững khí tiết chiến đấú”
Nam thành Đảng cộng sản Đông
Hoạt động 2
Dương
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Luận cương
tháng 10/1930. Sử dụng
+ Cử Ban chấp hành Trung ương
Phiếu học tập
chính thức do Trần Phú làm tổng
Hoàn thành những nội dung sau về Luận cương
bí thư
tháng 10/1930
-Chiến lược cách mạng.......................................
+ Thông qua Luận cương chính
trị của Đảng, gồm các vấn đề:
Đường lối chiến lược (ừ cách
mạng tư sản dân quyền tiến thẳng
lên cách mạng XHCN bỏ qua thời
kì TBCN); nhiệm vụ chiến lược
(đánh đổ phong kiến và đánh đổ
đế quốc); động lực cách mạng
(công nhân và nông dân); lãnh
đạo cách mạng (giai cấp công
nhân, đội tiên phong là Đảng
cộng sản)
-Nhiệm vụ cách mạng.........................................
-Động lực cách mạng.........................................
-Lãnh đạo cách mạng.........................................
-Mối quan hệ cách mạng Việt Nam với thế
giới.............................................................
Học sinh dựa vào SGK hoàn thành phiếu học
tập trong thời gian 3 phút. Hết thời gian, GV ưu
tiên những học sinh làm xong trước lên trình
bày.
GV nhận xét, bổ sung và cung cấp thông tin
phản hồi.
HS bổ sung phiếu học tập.
Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh nhận xét
về Luận cương chính trị và so sánh với Cương
+ Chưa thấy rõ mâu thuẫn chủ lĩnh đầu tiên của Đảng.
yếu của cách mạng Đông Dương,
không đưa vấn đề dân tộc lên
hàng đầu, mà nặng về đấu tranh HS vận dụng kiến thúc đã học và SGK để trả lời
giai cấp và cách mạng ruộng đất.
* Nhận xét
+ Chưa đánh giá đúng khả năng
cách mạng của tiểu tư sản và khả
năng có thể lôi kéo một bộ phận
tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước
tham gia mặt trận thống nhất
chống đế quốc và tay sai.
GV nhận xét và nhấn mạnh khi so sánh hai văn
kiện trên. Từ những hạn chế của Luận cương
tháng 10/1930 lại càng thấy được sự sáng tạo
của Nguyễn Ái Quốc trong Cương lĩnh đầu tiên,
đúng đắn và phù hợp với thực tiễn cách mạng
Việt Nam. Có thể lấy vấn đề lực lượng cách
mạng để làm rõ nhận định này.
4. Ý nghĩa lịch sử và bài học Hoạt động
kinh nghiệm của phong trào
cách mạng 1930 -1931
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về ý nghĩa lịch
sử và bài học kinh nghiệm của phong trào 1930
- Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên -1931.
của Đảng ta cho cách mạng tháng
Tám 1945.
a.Ý nghĩa:
GV gợi ý: Đây là phong trào đầu tiên khi Đảng
- Khẳng định sự lãnh đạo đúng
ta ra đời và đỉnh cao là phong trào xô viết Nghệ
đắn của Đảng, khối liên minh
công nông hình thành.
Tĩnh. Vậy phong trào có ý nghĩa lịch sử như thế
nào và để lại bài học lịch sử gì?
- Đảng ta được công nhận là bộ
phận của Quốc tế cộng sản
b. Bài học kinh nghiệm:
HS vận dụng những kiến thức vừa học để trả lời
Bài học về công tác tư tưởng, liên
minh công nông, xây dựng mặt
GV nhấn mạnh và lưu ý học sinh ghi ý chính
trận dân tộc thống nhất và lãnh
vào vở
đạo quần chúng đấu tranh.
HS lắng nghe và ghi chép.
III.Phong trào cách mạng trong Hoạt động
năm qua 1932 – 1935
GV thông báo: Cuối năm 1931, phong trào cách
1. Cuộc đấu tranh hồi phục mạng Việt Nam tạm thời lắng xuống, chính
phong trào cách mạng
quyền thực dân Pháp vẫn tiếp tục chính sách
khủng bố nhằm tiêu diệt tận gốc Đảng cộng sản
- Cuộc khủng bố trắng của thực
và lực lượng yêu nước. Cho nên Đảng ta đã lãnh
dân Pháp đã gây tổn thất lớn cho
đạo cuộc đấu tranh hồi phục phong trào cách
phong trào cách mạng.
mạng (1932 – 1935).
- Năm 1932, Đảng ta nhận chỉ thị
của Quốc tế Cộng sản tổ chức
Ban lãnh đạo Trung ương Đảng.
GV nhấn mạnh đến tình thần khí tiết của các
chiến sĩ cách mạng bị bắt tù đầy. Trong hoàn
- Tháng 6-1932, Đảng đưa ra
cảnh đó, những người cộng sản vẩn kiên cường
chương trình hành động. Các tổ
đấu tranh để hồi phục lực lượng cách mạng.
chức Đảng được hồi phục và
củng cố, ban lãnh đạo Hải ngoại
được thành lập do đồng chí Lê
HS lắng nghe.
Hồng Phong đứng đầu, các xứ ủy
Nam Kì, Bắc Kì được khôi phục.
GV yêu cầu học sinh theo dõi quá trình phục hồi
của tổ chức Đảng ở trong và ngoài nước. Có thể
Năm 1935, các tổ chức Đảng và
giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp của Lê Hồng
phong trào cách mạng được hồi
Phong.
phục.
HS lắng nghe và ghi ý chính.
2. Đại hội Đại biểu toàn quốc Hoạt động 1
lần thứ nhất Đảng Cộng Sản
GV thông báo hoàn cảnh lịch sử: đầu năm 1935,
Đông dương (3/1935).
khi hệ thống tổ chức Đảng được xây dựng và
chấp nối lại, Ban lãnh đạo Hải ngoại quyết định
triệu tập Đại hội Đại biểu lần thứ nhất của Đảng
- Đại hội được tổ chức tháng
(3-1935).
3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc)
Hoạt động 2
- Nội dung:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nội dung và
ý nghĩa lịch sử của Đại hội lần thứ nhất.
+ Xác định 3 nhiệm vụ chủ yếu
của Đảng trong thời gian sắp tới
là: củng cố và phát triển Đảng, GV yêu cầu học sinh dùng bút chì và gạch chân
tranh thủ quần chúng rộng rãi, những kiến thức trong SGK để trả lời những câu
chống chiến tranh đế quốc.
hỏi sau:
+ Thông qua nghị quyết, điều lệ -Đại hội xác định nhiệm vụ của cách mạng nước
Đảng
ta thời kì sắp tới là gì?
+ Bầu BCH Trung ương, do đồng -Ai được bầu làm Tổng bí thư.
chí Lê Hồng Phong làm Tổng bí
-Đại hội lần thứ nhất được tiến hành có ý nghĩa
thư.
như thế nào trong bối cảnh Đảng ta vừa trải qua
- Ý nghĩa: Đánh dấu Đảng đã một thời kì khó khăn.
khôi phục được hệ thống tổ chức
HS thực hiện nhiệm vụ của mình, chọn lọc ghi ý
từ Trung ương đến địa phương
chính vào vở.
cũng như các tổ chức quần chúng.
III. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố
Giáo viên tiến hành củng cố thông qua một số câu hỏi
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào cách mạng 1930 – 1931
- Hãy chứng minh rằng; Xô - Viết Nghệ - Tĩnh là chính quyền kiểu mới.
- Hãy nêu nội dung cơ bản của Luận cương chính trị của Đảng (tháng 10 năm
1930).
2. Bài tập về nhà
- Hãy nêu nhận xét về phong trào cách mạng 1930 – 1931.
- Sưu tầm thơ ca về Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Tìm hiểu trước nội dung bài 15