Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Lịch sử 12 bài 14: Phong trào cách mạng 1930 1935

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.54 KB, 9 trang )

Ngày soạn:
Tiết: 21

Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
Chương II
Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945

Bài 14
Phong trào cách mạng 1930 – 1935

I / Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được những nét cơ bản về tình hình KT- xã hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh
tế thế giới.
- Hiểu được: lực lượng, hình thức, mục tiêu đấu tranh, qui mô của phong trào cách mạng đầu
tiên do Đảng ta lãnh đạo khác với các phong trào cách mạng trước đó
- Trình bày những nét chính diễn biến phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh
2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lich sử và kĩ năng xã định kiến thức cơ bản bài học
3. Thái độ
- Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, niềm tự hào về sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng.
- Từ đó xác định trách nhiệm bản thân phấn đấu bảo vệ, phát huy những thành quả mà Đảng
đem lại trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước
II / Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ, tranh ảnh về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Tranh, ảnh và tài liệu liên quan đến phong trào cách mạng 1930 - 1931
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
K/hoảng kinh tế29 – 33, kinh
I. Việt Nam trong những năm
tếcác nước suy giảm: Anh =
1929 – 1933
1911, Đ = 1896, P = 1897
(CNg  1/3, N2  2/3, ngoại
TB: Việt Nam có bị ảnh hưởng
thương  1/3)
cuộc khủng hoảng không ?
- Cũng bị kéo vào “vòng xoáy”
của cuộc k/hoảng
4’
- Nêu trong SGK
1/ Tình hình kinh tế
Kết hợp ghi
- N2: + Giá lúa gạo sụt giảm
-  68%, nông sản = 2/10
trước kia
+ ruộng đấtất bị bỏ hoang
- NKì: hơn 249.000 ha
- công nghiệp: Sản lượng suy
- Nhiều Cti khai mỏ, GTVT
giảm
dệt… phải hạn chế SX


4’

K: Tình hìng kinh tếtác động - Xuất nhập khẩu đình đốn, H2
xã hội như thế nào ?
khan hiếm, đắt đỏ
- Các tầng lớp nhân dân khó
khăn


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
- >< xã hội sâu sắc
- công nhân thất nghiệp,
lương thấp: BKì đuổi 25.000
công nhân (Sợi HP đuổi 3000
công nhân, Cao su Cam Tiên
3200/4000 công nhân)
- nhân dânân: Bần cùng hoá
hàng loạt do thuế cao, lãi
nặng “ăn mày…”
- Thợ TC phá sản, nhà buôn
đóng cửa, sập tiệm

2/ Tình hình xã hội
- Tình trạng đói khổ của các
tầng lớp nhân dân thêm trầm
trọng do không có việc làm, thu
nhập thấp, hàng hoá ế ẩm…

- Chính sách khủng bố của thực

- Cuối những năm 20 nhiều
dânP sau KN Yên Bái càng làm
cuộc đấu tranh của công
cho mâu thuẫn DT và giai cấp
nhân
ngày càng sâu sắc
=> phong trào cách mạng 1930
– 1931 bùng nổ
13’
II. phong trào cách mạng 1930
– 1931 với đỉnh cao Xô viết
HĐCN: Đọc và liệt kê phong Nghệ - Tĩnh
trào cách mạng 1930 – 1931
1/ phong trào cách mạng 1930
- Tháng 2 – 4/1930 ?
– 1931
- 1/5/1930 ?
- 6 – 8/1930 ?
- 9/1930 ?
Kết hợp ghi
- Tháng 2 – 4/1930: Nhiều cuộc
- Mở đầu 3000 công nhân
đấu tranh của công nhân và
Phú
RiềngCN
NĐịnh,
nông dân đòi tăng lương, giảm
giờ làm, giảm sưu thuế…
HPhòng, BThuỷ
- Nông dân Thái Bình, Hà

Nam…các khẩu hiệu “Đả
đảo công nhânĐQ! đả đảo
phong kiến !”…
- 1/5/1930 bùng nổ nhiều cuộc
đấu tranh trên cả nước kỉ niệm
ngày Quốc tế LĐ

- Cả tháng 5 có 16, 34, 4
cuộc đấu tranh của công
nhân, nông dân, dân nghèo

Lược đồ phong trào Xô viết
Nghệ - Tĩnh

Đọc chữ nhỏ trang 92, 93

- 6 – 8/1930 có 121 cuộc đấu
tranh của công nhân, nông dân
và các tầng lớp khác
- 9/1830 phong trào dâng cao,
đặc biệt ở Nghệ - Tĩnh với hàng
nghìn nông dân tham gia đòi
giảm sưu, thuế và được công
nhân ủng hộ. Tiêu biểu là cuộc


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
biểu tình vũ trang của nông dân
Hưng Nguyên 12/9/1930
* Kết quả:

+ Hệ thống c/quyền thực dân –
phong kiến nhiều nơi Nghệ Tĩnh tan rã
+ Cấp uỷ Đảng thôn, xã lãnh
đạo nhân dân quản lí mọi mặt
đời sống xã hội với chức năng
của chính quyền theo kiểu Xô
viết.

- Nghệ An: Thanh Chương,
Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi
10’ Lộc, Hưng Nguyên, Diễn
Châu
- Hà Tĩnh: Can Lộc, Nghi
Xuân, Hương Khê
HĐLớp: Quyền lợi, mà nhân
dân LĐ được hưởng dưới thời
kỳ XVNT ?
- CT: nhân dân tham gia hoạt 2/ Xô viết Nghệ – Tĩnh
động trong các đoàn thể cách
Điều hành mọi mặt đời sống
mạng, lập toà án và đội tự vệ đỏ xã hội, thực hiện quyền làm chủ
- KT:Chia ruộng đất, xoá nợ, bỏ cho nhân dân
thuế vô lí, lập tổ đổi công
- VH- xã hội: Dạy học cho con
em nhân dân, bỏ mê tín dị
đoan…

- Thuế đò, muối, chợ, thân

K: Nhận xét về XV NTĩnh ?

- Chính quyền đã ban hành
nhiều chính sách mang lại lợi
ích cơ bản cho nhân dân về KT,
CT, VHXH… => Chính quyền
của dân, do dân và vì dân
- “Hình thái sơ khai của chính
quyền cách mạng”. Vì vậy
XVNT là đỉnh cao của phong
trào 1930 – 1931
TB: thực dân Pháp có thái độ
với XVNT ?

- CT:
+ nhân dân tự do tham gia
hoạt động trong các đoàn thể
cách mạng
+ Lập toà án nhân dân và đội
tự vệ đỏ
- KT:
+ Chia ruộng đất cho dân
nghèo
+ Xoá nợ, bỏ thuế vô lí, lập tổ
đổi công
+ Tu sửa cầu cống, đường giao
thông
- VH- xã hội:
+ Mở lớp dạy học chữ Quốc
ngữ cho con em nhân dân
+ Bỏ tệ nạn xã hội (mê tín, cờ
bạc…)

+ xây dựng nếp sống mới, giữ
vững TT an ninh


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
- Khủng bố dã man: Triệt hạ ,
càn quét, bắn giết, đốt phá, mua
chuộc…XV tồn tại 4 – 5 tháng,
cơ sở đảng bị vỡ.

10’

- Tại Hương Cảng (TQ)
- Hội nghị có ý nghĩa như
một ĐH của Đảng
K: Đọc SGK giải thích tại sao
cô nói HNghị có ý nghĩa như
ĐH Đảng ?
- HNghị đã q/định những vấn đề
trọng đại của Đảng: Đổi tên
Đảng, ra Luận cương CT, cử
BCH TW chính thức và Tổng bí
thư

HĐCN:Tìm hiểu nội dung cơ
bản của Luận cương
- Đường lối chiến lược ?
- Nhiệm vụ chiến lược ?
- Động lực cách mạng: công
nhân và n/ dân

- Lãnh đạo cách mạng ?
- Nêu rõ hình thức, P 2 cách
mạng và mối quan hệ với cách
mạngTG

• Đánh giá:
- XVNT thực hiện nhiều chính
sách mang laị lợi ích cho nhân
dân
- Tuy chỉ tồn tại 4 – 5 tháng
nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ
phong trào trong cả nước
3/ Hội nghị lần thứ nhất BCH
TW lâm thời ĐCSVN (10/1930)

- Đổi tên Đảng thành ĐCS ĐD
- Cử BCHTW chính thức do
Trần Phú làm Tổng bí thư
- Thông qua Luận cương CT
của Đảng
* Nội dung Luận cương:

- Hai n/vụ này có quan hệ
khăng khít nhau
- Đường lối chiến lược: cách
mạngTS dân quyền, tiến thẳng
lên công nhânXH
- Nhiệm vụ chiến lược: Đánh
đổ phong kiến và đế quốc
- Động lực cách mạng: công

nhân và n/dân
K: So sánh nội dung với CL - Lãnh đạo cách mạng: ĐCS của
đầu tiên của Đảng để rút ra g/c công nhân
những giá trị và hạn chế của - Nêu rõ hình thức, P 2 cách
LC ?
mạng và mối quan hệ với cách


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
- Giá trị:
mạngTG
+ Vạch rõ được hai t/kì cách
mạngĐD
+ cách mạngĐD là bộ phận
cách mạngTG
- Hạn chế:
+ Chưa thấy >< chủ yếu của
ĐD là >< DT…. lên hàng đầu
+ Đánh giá không đúng khả
năng cách mạng của toàn dân
(TSDT, trung tiểu địa chủ)
* KL: Hội nghị có ý nghĩa của
một ĐH Đảng





Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài học
Bài tập: Trả lời câu hỏi SGK

Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Phần tiếp theo của bài
Rút kinh nghiệm:


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
Ngày soạn:
Tiết: 22

Bài 14
Phong trào c ách m ạng 1930 – 1935

(TT)

I / Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa và bài học kinh nghiệm phong trào cách mạng 1930 - 1931
- Cuộc đ/tr phục hồi phong trào cách mạng và ĐH đại biểu lần thứ nhất ĐCS ĐD
2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích, đánh giá vai tròlịch sử của Đảng đối với phong trào cách mạngViệt Nam
3. Thái độ
- Bồi dưỡng về tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc theo khuynh hướng vô sản
II / Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu liên quan
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày những nét chính phong trào cách mạng 1930 –1931?

2. Những chính sách của chính quyền XV Nghệ - Tĩnh ?
3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
18’
4/ Ý nghĩalịch sử và bài học kinh
Đây là sự kiệnlịch sử trọng đại
nghiệm của phong trào cách
mạng 1930 – 1931
a. Ý nghĩa
- Khẳng định đường lối đúng đắn
- Cương lĩnh chính trị và luận
của Đảng, quyền lãnh đạo của
cương 10/1930 khắc sâu
GCCN đối với cách mạng các nước
đường lối, đúng đắn của Đảng K: Nhận thức về khả năng Đông Dương
cách mạng của công nhân
và nông dân ?
- Có khả đánh đổ phong kiến
– đế quốc, lập c/q cách mạng
=> Sức mạnh của khối liên
- Biểu tượng của Đảng: cờ đỏ minh công nông
búa liềm
- Từ phong trào, khối liên minh
công nông được hình thành.
- phong trào được đánh giá cao
trong phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế. QTCS công nhận

ĐCSĐD là 1 bộ phận độc lập trực
thuộc QTCS
HĐ lớp: Thảo luận phần b. Bài học KN
diễn biến rút ra những yếu
tố mà phong trào đã tập
dợt, chuẩn bị cho thắng lợi
Kết hợp ghi
cách mạng tháng tám 1945
Để lại bài học KN quí báu về:


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12

“XVNT đã chứng tỏ oanh liệt
và năng lực cách mạng của
ND ta. Tuy thất bại nhưng nó
rèn luyện cho cách mạng/8
sau này”
( HỒ
CHÍ MINH)
=> phong trào cách mạng
1930 – 1931 có qui mô rộng
lớn, hình thức đấu tranh quyết
10’ liệt và tính chất triệt để

+ Công tác tư tưởng
+ XD khối liên minh công nông
+ Mặt trận dân tộc thống nhất
+ Tổ chức, l/đạo quần chúng công
nông.

=> Đây là cuộc tập dượt đầu tiên
của Đảng và quần chúng cho Tổng
KN tháng Tám sau này

III. phong trào cách mạng trong
những năm 1932 – 1935
1/ Cuộc đấu tranh phục hồi
phong trào cách mạng
HĐCN: Tìm hiểu âm mưu a. Âm mưu của TD Pháp:
của TDP ?
- Bắt bớ, tù đày hàng vạn cán
bộ cách mạng
- Bắt bớ, tù đày hàng vạn cán bộ
- Các nhà tù Sơn La, Lao Bảo,
cách mạng
Kon Tum…giam hãm các Uỷ
viên BCHTW Đảng, Xứ uỷ - Dùng các thủ đoạn mị dân,
B – T – Nkì
lừa bịp
+ chính trị: Cho ngườiViệt
Nam vào cơ quan lập pháp
+ kinh tế: NgườiViệt Nam
được đấu thầu công trình
công cộng
+ VH-XH: Tổ chức lại một
số trường Cao đẳng và chia - Dùng các thủ đoạn chính trị, kinh
rẽ tôn giáo
tế, VH – XH mị dân, lừa bịp
b. Đấu tranh phục hồi phong trào:
Đây là cuộc đ/tr của tất cả

đảng viên trong, ngoài tù và ở
nước ngoài (TQ, Thái Lan)
- Đảng viên trong tù kiên định lập
trường cách mạng, biến nhà tù
thành trường học cách mạng
- Họ không lo cho mình vì
biết hoặc bị xử tử hoặc TD mà
chỉ lo cho tổ chức Đảng “Lo
cho công việc mình làm chưa
xong ai sẽ làm thay…Từ nay
công tác của Đ tiến hành ra
sao” (HCM)
- Họ mở lớp huấn luyện, bồi
dưỡng lí luận cách mạng cho


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
những chiến sĩ yêu nước
- Họ nhắc nhau: “Thân thể…
tinh thần ngoài lao
tinh
thần càng cao”

- Theo chỉ thị QTCS

15’

Kết hợp ghi

- Vận động công nhân, nông

dân, binh lính, thanh niên, dân
tộc thiểu số…

- Một số đảng viên ở nước ngoài về
nước hoạt động
- Đảng viên bên ngoài:
+ Tìm cách gây dựng lại tổ chức
đảng
+ 1932 Ban lãnh đạo TW Đảng
thành lập và ra Chương trình hành
HĐCN: Tìm hiểu nội dung động
và mục đích của Chương
trình hành động?
- Đề ra chủ trương đấu tranh:
TDDC, thả tù chính trị, bãi
bỏ thuế.
- Phát triển đoàn thể q/chúng nhằm tổ chức quần chúng đấu
Kết quả:
tranh
+ Cuối 1933 Các tổ chức Đ
khôi phục
+ 1934 Ban lãnh đạo Hải
ngoại thành lập
+ Cuối 1934 – 1935 Xứ uỷ * Kết quả: Đến đầu 1935 các tổ
B - T - Nkì lập lại
chức đảng và phong trào quần
chúng được phục hồi
2/ Đại hội đại biểu lần thứ nhất
ĐCSĐD (3/1935)
- Thời gian: 27 – 31/3 1935, tại Ma

Cao (TQ)
HĐCN: Đọc SGK nêu nội
dung chính đại hội Đảng
- Xác định nhiệm vụ của Đảng:
+ Củng cố phát triển Đảng
+ Tranh thủ quần chúng rộng rãi
+ Chống chiến tranh đế quốc
- Thông qua các nghị quyết chính
trị, nghị quyết về nhiệm vụ của
Đảng trong giai đoạn mới (công tác
quần chúng, dân tộc thiểu số…)
và điều lệ Đảng
- Bầu BCHTW do LHPhong làm
Tổng bí thư

- Nguyễn Ái Quốc cử làm đại
diện của Đảng tại Quốc tế TB: Đánh giá ý nghĩa đại
cộng sản.
hội?
* Ý nghĩa: ĐH Đảng là mốc đánh
- Đánh dấu mốc quan trọng: dấu Đảng đã khôi phục về mặt tổ
Đảng đã khôi phục về mặt tổ chức
chức
- Từ TW đến địa phương và
các tổ chức quần chúng


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
• Củng cố:
- PTCM 1930 – 1931 do Đảng lãnh đạo ngay sau khi thành lập đã diễn ra trên quy mô toàn

quốc, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp ND tham gia, tiêu biểu là công nhân và nông dân
- Mặc dù bị TDP đàn áp dã man, nhưng kẻ thù không thể tiêu diệt được lực lượng cách
mạng
- Trong thời gian ngắn (1932 - 1935), Đảng đã dần dần khôi phục được các cơ sở và cơ
quan lãnh đạo, sẵn sang lãnh đạo quần chúng đấu tranh
• Bài tập: Trả lời câu hỏi trong SGK trang 97
• Dặn dò: Đọc bài 15 “PT dân chủ 1936 - 1939”
• Rút kinh nghiệm:



×