Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Lịch sử 12 bài 15: Phong trào dân chủ 1936 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.83 KB, 5 trang )

Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
Ngày soạn:
Tiết: 23

Bài 15
Phong trào dân chủ 1936 – 1939

I / Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu được
- Hiểu rõ đây làphong trào đấu tranh khác hẳn với thời kì 1930 – 1931 về mục tiêu, khẩu hiệu,
hình thức và phương pháp đấu tranh..
-phong trào dân chủ diễn ra, với sự tác động của yếu tố khách quan rất, nhất là nghị quyết của
Đại hội lần VII quốc tế cộng sản (7-1935) và mặt trận bình dân lên cầm quyền ở Pháp, đã buộc thực
dân Pháp phải nhượng bộ một số yêu sách của quần chúng và để lại cho Đảng nhiều bài học KN quí
báu.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng LS
3. Thái độ
- Bồi dưỡng niềm tin vào sự lãnh đạo sáng suốt, đường lối chủ trương đúng đắn của Đảng.
- Nâng cao nhiệt tìnhcách mạng hăng hái tham giaphong tràoCM dưới sự lãnh đạo của Đảng vì
lợi ích của đất nước, của nhân dân
II / Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Các tác phẩm LS viết về thời kì 1936-1939
- Các tác phẩm hồi kí, văn học thời kì 1936-1939
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc bài trước trong SGK
III / Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Trình bày những nhận xét vềphong tràoCM 1930 –1931?


3. Giảng bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. Tình hình thế giới và
trong nước
5’
TB: Nhắc lại biện pháp các 1/ Tình hình thế giới
nước đối phó cuộc khủng
hoảng thế giới 1929 – 1933 ?
Thái độ của QTCS ?
- Đức, Italia, Nhật phát xít hoá
bộ máy c/quyền, chuẩn bị
chiến tranh thế giới
- QTCS tiến hành ĐH, chủ
trương thành lập MTND
chống phát xít và nguy cơ c/tr - công nghiệp phát xít cầm
quyền ở một số nước, chạy
đua VT chuẩn bị chính trịTG
- Đoàn ĐCSĐD do LHP dẫn
- ĐH VII (7/1935) của QTCS:
đầu
+ Xác định kẻ thù: chủ nghĩa
phát xít
+ Nhiệm vụ trước mắt của
GVCN là: chống chủ nghĩa
phát xít, giành DC, bảo vệ HB



Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12

5’

TB: Mục đích ?
+ Chủ trương thành lập mặt
2
- Tập hợp L DC, mọi tầng lớp trận nhân dân rộng rãi
nhân dân chống phát xít và
nguy cơ c/tr
- 6/1939 Chính phủ MTND P
lên cầm quyền, thi hành một
số c/sách tiến bộ ở thuộc địa
Kết hợp ghi
HĐCN: Tìm hiểu đặc điểm 2/ Tình hình trong nước
- Sửa đổi đôi chút luật bầu cử chính trị ở Đông Dương ?
- chính trị:
vào Viện Dân biểu, ân xá tù
+ thực dân Pháp nới rộng
chính trị, tự do báo chí…
một số quyền thực dân dân
chủ
- Đảngcách mạng, Đảng theo
xu hướng cải lương, phản
+ Các Đảng phái chính trị
động…
đẩy mạnh hoạt động, tranh
- Chỉ có ĐCSĐD mạnh nhất vì
giành ảnh hưởng trong quần
tổ chức chặt chẽ và có chủ

chúng
trương rõ ràng
HĐCN: Nêu nội dung khai
thác t/địa của thực dân P
- N2: Cướp RĐ lập đồn điền
cao su, cà phê, gai, đay…
- công nghiệp: Khai mỏ, gia
tăng sản xuất xi măng, rượu,
dệt vải
- TNg:
+ Độc quyền thuốc phiện,
rượu, muối
+ Nhập máy móc hàng tiêu
- Chỉ tập trung một số ngành dùng
đáp ứng nhu cầu chiến tranh

- kinh tế: thực dân Pháp tập
trung khai thác t/địa bù đắp
thiếu hụt của kinh tế chính
quốc (Pháp)

=> kinh tế Việt Nam có
phục hồi và phát triển, nhưng
HĐCN: Chứng minh?
vẫn lạc hậu và bị lệ thuộc kinh
- công nghiệp thất nghiệp, tế Pháp
lương thấp
- XH: Đời sống của các tầng
- nhân dânân mất RĐ, tô cao, lớp nhân dân vẫn khó khăn
địa chủ bóc lột, nợ nần  đói

- 6/1939 ở BK giá sinh hoạt kém khắp nông thôn, thành thị
tăng 40% so với 9/1938 và - TSDT bị TB P chèn ép
177% so 1914, trong khi đó - Các tầng lớp khác K2
lương tăng 10 đến 12%
phong trào đấu tranh đòi thực
dân, cơm áo, HB dưới sự lãnh
đạo của ĐCSĐD bùng nổ
8’


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
- Tại Thượng Hải, do LHP chủ
trì
HĐCN: Tìm hiểu nội dung II.phong trào dân chủ 1936
hội nghị.
– 1939
- Dựa trên cơ cở nghị quyết
1/ Hội nghị BCHTW
của ĐH VII QTCS và tình ĐCSĐD ( 7/1936)
hình Việt Nam
- N/vụ chiến lược? trước mắt ?
- Chủ trương ?
- Xác định nhiệm vụcách
mạngĐD
+ Chiến lược: Chống đế
quốc, phong kiến
+ Trước mắt:
* Chống c/độ phản động
thuộc địa, phát xít, c/tranh,
* Đòi thực dân, DC, cơm

áo HB
- Đề ra P2 đấu tranh: Kết hợp
hình thức công khai và bí mật,
hợp pháp và bất hợp pháp

- Đẩy mạnh tuyên truyền, tổ
chức, giáo dục quần chúng và
mở rộngphong trào đấu tranh
của q/chúng
- Tập hợp các L2, tầng lớp
15’ nhân dân yêu nước, tiến bộ
thực hiện n/vụ mà hội nghị đề
ra

- Chủ trương: Thành lập
MTTNND phản đế Đông
HĐCN: Tìm hiểu 3 cuộc đấu Dương, đến 3/1938 đổi thành
tranh tiêu biểu từ 1936 – MTTN DCĐD ( MT Dân chủ
1939
Đông Dương)
- Đông Dương đại hội
- Đón tiếp Gôđa và Brêviê
2/ Nhữngphong trào đấu
- Các cuộc mít tinh trong tranh tiêu biểu
1937-1939, đặc biệt cuộc đấu
a. Đấu tranh đòi các quyền
- Thực chất là các cuộc họp tranhanh 1/5/1938
thực dân, dân sinh, dân chủ
của nhân dân để thảo ra bản
dân nguyện gởi tới phái đoàn

Quốc hội Pháp
HĐ lớp: Thảo luận, đánh giá
vềphong trào ?
- Đây là mộtphong trào được
tổ chức hợp pháp, dường như
là hưởng ứng chủ trương của
Quốc hội Pháp
-phong trào đã lôi cuốn đông
đảo các tầng lớp nhân dân
tham gia, làm cho c/q thực dân
hoảng sợ nên cấmphong trào
hoạt động

- Giữa 1936, phong trào Đông
Dương đại hội,
lôi cuốn đông đảo q/chúng
tham gia mít tinh, hội họp đòi
dân sinh, dân chủ.


Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
- Quaphong trào, q/chúng
- C/quyền thực dân phải giải đông đảo đã thức tỉnh, Đảng
quyết một phần yêu sách của tích luỹ được kinh nghiệm đấu
nhân dân: Nới rộng quyền thực tranh công khai, hợp pháp
dân báo chí, đi lại, thả tù chính
trị…
- Từ Sài Gòn ra Hà Nội

Hình 34

- 2,5 vạn người  nhiều nơi
khác, đông đảo q/chúng tham
gia
- Đây là hình thức đấu tranh
mới của Đ, rất hiếm ở các t/địa
(chỉ có ở p. Tây) => Đảng
nhạy bén, sáng tạo, tận dụng
mọi đ/kiện có thể để tổ chức
đấu tranh
- Viện dân biểu, hoạt động
quản hạt, hoạt động kinh tế lí
tài Đông Dương…

- Đầu 1937phong trào “Đón
rước” Gôđa và Brêviê nhằm
biểu dương lực lượng, đòi
yêu sách dân sinh, DC
- 1937 – 1939 hàng loạt các
cuộc mít tinh, biểu tình đòi
quyền sống, tiêu biểu là cuộc
biểu tình tại HN ngày
1/5/1938
b. Đấu tranh nghị trường
TB: Mục đích?
- Mở rộng lực lượng của
MTDC và vạch trần chính
sách phản động của c/quyền
thực dân tay sai
- Bênh vực quyền lợi nhân
dân LĐ


- Đảng vận động đưa người
của MTDCĐD ứng cử vào cơ
quan của địch
- Sử dụng báo chí vận động cử
tri bỏ phiếu cho những ứng cử
viên này

-Tiền phong, dân chúng. LĐ…
- Là mũi nhọn, xung kích đòi..
=> Giác ngộ q/chúng theo con
đườngcách mạng của Đảng
Kết hợp ghi

c. Đấu tranh trên lĩnh vực
báo chí
- Đảng x/bản nhiều tờ báo
công khai đòi dân sinh, dân
HĐCN: Thảo luận đặc điểm, chủ.
kết quả và ý nghĩaphong trào - Các sách chính trị-lí luận,
?
VHọc hiện thực phê phán, thơ
cacách mạng được xuất bản
3/ Ý nghĩa LS và bài học
kinh
nghiệm
củaphong
tràoDC 1936 - 1939
- Là mộtphong trào quần



Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 12
chúng rộng lớn do Đảng lãnh
đạo
+ Buộc c/quyền thực dân
nhượng bộ một số yêu sách
dân sinh, dân chủ
K: Đó là bài học nào ?
+ Xây dựng được một lực
- Xác định kẻ thù, nhiệm vụ lượng chính trị hùng hậu
trước mắt, lâu dài
chocách mạng
- XDMT thống nhất, lãnh đạo
+ Cán bộ, đảng viên được
q/chúng đấu tranh công khai, rèn luyện và trưởng thành
hợp pháp
- Để lại nhiều bài học kinh
nghiệm cho cách mạng
chocách mạng sau này

=>phong trào 1936 - 1939 là
cuộc diễn tập chuẩn bị
chocách mạng 8/1945
 Củng cố: Thảo luận đường lối của Đảng 1930-1931 với 1936-1939 ?
- 1930 – 1931:  đế quốc để Đông Dương độc lập
 phong kiến để nhân dân có ruộng cày
- 1936 – 1939 : phát xít chiến tranh để HBTG
 phản động Pháp, đòi dân chủ, cơm áo
=> Đường lối của Đảng thay đổi phù hợp với thời cuộc và nguyện vọng của nhân dân  Sự đúng đắn,
sáng tạo, kịp thời của Đảng trong lãnh đạocách mạng

 Dặn dò:
 Bài tập về nhà:
 Rút kinh nghiệm:



×