Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Lịch sử 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.46 KB, 7 trang )

Giáo án môn Lịch sử lớp 12
Bài 27
TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NAM 1919 ĐẾN NĂM 2000

I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ những nét cơ bản nhất của quá trình phát triển lịch sử Việt Nam từ 1919
đến nay (2000) đã trải qua 5 thời kì và những đặc điểm lớn của từng thời kì: 1919-1930,
1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1975-2000.
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng hệ thống hóa, lựa chọn các kiến thức lịch sử cơ bản
- Biết phân tích, nhận định, đánh giá những đặc điểm lớn, nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam trong từng thời kì và cả tiến
trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.
3. Tư tưởng, thái độ
Trên cơ sở nắm chắc tiến trình lịch sử Việt Nam, giáo dục cho HS niềm tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc, sự đi lên tất thắng của cách mạng.
II. Phương tiện dạy học chủ yếu
- Máy chiếu, máy tính
- Tranh ảnh liên quan đến giai đoạn lịch sử
- Giấy khổ A2, 5 bản


III. Gợi ý tiến trình và phương pháp tổ chức dạy học
1. Ổn định lớp học
2. Kiểm tra bài cũ
GV có thể sử dụng câu hỏi sau:
1. Vì sao đến năm 1986 Đảng ta tiến hành đổi mới?


2. Hãy nêu nội dung đường lối đổi mới kinh tế chính trị của Đảng
3. Tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức mới
Một số gợi ý:
- Đây là bài tổng kết với quá trình phát triển tương đối dài của lịch sử dân tộc, cho
nên GV chỉ yêu cầu HS nắm những kiến thức cơ bản nhất trong từng giai đoạn lịch sử,
không cần đi sâu, chi tiết.
- Dạy học bài này, GV có thể khai thác được nhiều hình ảnh liên quan trong đĩa
Encatar, trên các trang Web. Vì vậy, nếu có điều kiện GV nên soạn và tổ chức cho HS học
tập trên lớp thông qua bài giảng điện tử.
4. Giới thiệu bài mới
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay đã phát triển liên tục với các sự kiện lớn.
Đó là: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, cách mạng tháng Tám năm
1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, cuộc kháng chiến
chống Mĩ thắng lợi với Đại thắng mùa xuân 1975 và công cuộc đổi mới đất nước từ 1986
đến nay đã giành những thành tựu to lớn. Mỗi sự kiện là mốc đánh dấu một thời kì lịch sử
dân tộc. Hôm nay, chúng ta cùng nhau ôn lại những nội dung cơ bản nhất của lịch sử dân
tộc từ 1919 đến nay.


Chuẩn kiến thức

Hoạt động dạy – học của thầy, trò

(Kiến thức cần đạt)
I. Các thời kì phát triển của lịch Hoạt động
sử dân tộc
GV chia lớp thành 5 nhóm, giao nhiệm vụ
1. Thời kì 1919-1930
Nhóm 1: Khái quát lịch sử Việt Nam giai

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ đoạn 1919 – 1930
hai của thực dân Pháp (1919-1929)
Nhóm 2: Khái quát lịch sử Việt Nam giai
đã làm cho nền kinh tế, chính trị, xã
đoạn 1930 – 1945
hội có nhiều biến đổi, xã hội Việt
Nam đã có cơ sở tiếp thu luồng tư Nhóm 3: Khái quát lịch sử Việt Nam giai
tưởng cách mạng vô sản.
đoạn 1945 -1954
-Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ
nghĩa Mác-Lênin, những luận điểm
của chủ nghĩa Mác-Lênin được
truyền bá vào Việt Nam làm
chuyển biến phong trào yêu nước
chống Pháp từ lập trường tư sản
sang lập trường vô sản.Nửa cuối
1929, ba tổ chức cộng sản ra đời ở
Việt Nam và 3-2-1930 Đảng Cộng
sản Việt Nam ra đời.
2. Thời kì 1930 -1945
- Do tác động của cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới 19291933.Thực dân Pháp tăng cường
đàn áp bóc lột nhân dân Đông
Dương làm bùng nổ phong trào
cách mạng của quần chúng 1930
-1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ
Tĩnh.

Nhóm 4: Khái quát lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1954 – 1975

Nhóm 5: Khái quát lịch sử Việt Nam giai
đoạn 1975 – 2000.
Thời gian làm bài của các nhóm là 5 phút,
sau đó các nhóm trình bày phần bài làm của
mình trên giấy khổ A2.
Hết thời gian làm bài, GV lần lượt yêu cầu
các nhóm trình bày phần làm bài của mình.
Các nhóm còn lại lắng nghe và góp ý.
GV theo dõi quá trình làm bài tập của các
nhóm và góp ý bổ sung.
Tuy nhiên đây là dạng bài tổng kết nên nếu
có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất như
máy tính, máy chiếu, giáo viên có thể soạn
bài này trên phần mềm PowerPoint dưới
dạng các trò chơi.


Chuẩn kiến thức

Hoạt động dạy – học của thầy, trò

(Kiến thức cần đạt)
- Đầu những năm 30, chủ nghĩa
phát xít ra đời trên thế giới, nước ta
dấy lên phong trào đấu tranh dân
chủ công khai 1936-1939 dưới sự
lãnh đạo của Đảng.

Ví dụ 1: Soạn theo hình thức các câu hỏi
trắc nghiệm với 4 phương án A, B, C, D và

chọn một đáp án đúng.

Câu hỏi: Sự kiện diễn ra vào đầu năm 1930
có những bước phát triển nhảy vọt trong lịch
- Năm 1939, Chiến tranh thế giới sử dân tộc Việt Nam là
thứ hai bùng nổ, tác động đến toàn
A. Ba tổ chức cộng sản ra đời
thế giới. Đầu năm 1941, Nguyễn Ái
Quốc về nước chủ trì Hội nghị B.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái
Trung ương Đảng VIII (5-1941)
C.Phong trào Xô viết – Nghệ Tĩnh
trực tiếp lãnh đạo Cách mạng tháng
Tám thành công.
D. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
3. Thời kì 1945 – 1954

Ví dụ 2: Có thể thiết kế theo hình thức điền
khuyết. Trước tiên GV thiết kế theo dạng
- Sau Cách mạng tháng Tám thành
cột đề sẵn thời gian và yêu cầu học sinh
công, nước Việt Nam Dân chủ
điền các sự kiện tương ứng và ngược lại
Cộng hòa ra đời, nhà nước non trẻ
gặp muôn vàn khó khăn thử thách, Bảng 1:
dưới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ
Chủ tịch chúng ta đã giữ vững
được chính quyền, chống giặc đói, Thời gian
Nội dung sự kiện
giặc dốt, nội phản và thực dân Pháp
6/1919

xâm lược (1945-1946).
- Từ 1945-1954 nhân dân ta tiến
hành kháng chiến chống thực dân
Pháp và can thiệp Mĩ thắng lợi với
việc kí Hiệp định Gionevo.
4. Thời kì 1954 – 1975
- Sau khi Hiệp định Giơnevo được

7/1920
12/1920

Bảng 2:


Chuẩn kiến thức

Hoạt động dạy – học của thầy, trò

(Kiến thức cần đạt)
kí kết, đất nước ta bị chia cắt làm
hai miền: miền Bắc đi lên CNXH,
miền Nam tiếp tục hoàn thành cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
thống nhất nước nhà. Cách mạng 2
miền có mối quan hệ khăng khít
với nhau, miền Bắc là hậu phương
lớn, chi viện sức người sức của cho
miền Nam đánh Mĩ.

Thời gian


Hồ Chí Minh về nước trực tiếp
lãnh đạo cách mạng
5/1941
Hà Nội giành chính quyền thắng
lợi
2/9/1945
Chiến thắng Điện Biên Phủ

+ Miền Nam trực tiếp đánh bại 4
chiến lược chiến tranh của Mĩ, giải
phóng hoàn toàn miền nam.
+ Miền Bắc thực hiện nhiệm vụ của
thời kì quá độ đi lên CNXH, kết
hợp với chống chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mĩ.

Nội dung sự kiện

Hiệp định Giơnevo về Đông
Dương chính thức được kí kết
27/1/1973
Chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh
kết thúc thắng lợi
12/1986

5. Thời kì 1975 -2000
- Sau Đại thắng mùa xuân 1975, Lưu ý: Để tạo không khí sôi nổi của lớp học,
cách mạng Việt Nam chuyển sang giáo viên có thể chuẩn bị quà hoặc cho điểm
thời kì mới - cả nước đi lên CNXH. để khuyến khích học sinh tham gia.

- Trong 10 năm đầu đi lên CNXH
(1976-1986), chúng ta đã đạt được
những thành tựu nhất định, nhưng
chúng ta gặp không ít khó khăn,
yếu kém, sai lầm, khuyết điểm.

Sau khi học sinh đã trình bày hoặc thi xong
các phần giáo viên nên tổng kết phần này:
Như vậy, cách mạng Việt Nam từ 19191975 đã trải qua 5 thời kì, mỗi thời kì đều có
những sự kiện quan trọng phản ánh trung
- Đường lối đổi mới bắt đầu từ Đại thực tiến trình lịch sử dân tộc, thắng lợi của
hội Đảng VI (12-1986) đã đề ra cách mạng Việt Nam giai đoạn này càng
đường đổi mới, khắc phục những chứng tỏ sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của


Chuẩn kiến thức

Hoạt động dạy – học của thầy, trò

(Kiến thức cần đạt)
khó khăn, yếu kém để đi lên.

Đảng ta.

- Từ 1986-2000 chúng ta đã thực
hiện thắng lợi 3 kế hoạch 5 năm,
thắng lợi này đã khẳng định đường
lối đổi mới của Đảng là đúng đắn
với những bước đi phù hợp.
II. Nguyên nhân thắng lợi, bài Hoạt động

học kinh nghiệm
GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK
1. Nguyên nhân thắng lợi
tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi và bài
học kinh nghiệm của cách mạng nước ta giai
- Nhân dân ta có truyền thống đoàn
đoạn này. Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi:
kết, giàu lòng yêu nước, cần cù lao
động sáng tạo, anh dũng kiên - Quần chúng nhân dân có vai trò như thế
cường trong chiến đấu, truyền nào trong các cuộc đấu tranh cách mạng ở
thống đó được phát huy cao độ nước ta?
trong thời kì Đảng lãnh.
- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước như
- Dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài thế nào trong lịch sử?
tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí
- Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là
Minh, với đường lối cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện như
đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ.
thế nào?
2. Bài học kinh nghiệm
- Vai trò của cá nhân Hồ Chí Minh trong
- Đảng phải luôn giương cao hai thắng lợi của cách mạng nước ta, lấy một sự
ngọn cờ: độc lập dân tộc và CNXH. kiện cụ thể để chứng minh.
- Sự nghiệp cách mạng là do nhân - Những thắng lợi quan trọng của cách mạng
dân tiến hành  cần tăng cường nước ta giai đoạn này đã để lại những bài
khối đoàn kết toàn Đảng, toàn học kinh nghiệm như thế nào?
quân, toàn dân, kết hợp sức mạnh
HS dựa vào SGK và những kiến thức đã học



Chuẩn kiến thức

Hoạt động dạy – học của thầy, trò

(Kiến thức cần đạt)
dân tộc, sức mạnh thời đại.

để trả lời

- Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là GV nhận xét và bổ sung.
nhân tố hàng đầu bảo đảm mọi
HS lắng nghe và ghi ý chính vào vở.
thắng lợi của cách mạng.
IV. Củng cố, dặn dò
1. Củng cố
GV nêu một số câu hỏi và hướng dẫn HS tự củng cố kiến thức:
- Hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu của cách mạng Việt Nam từ 1930 đến năm
2000.
- Nêu những nguyên nhân thắng lợi cơ bản và những bài học kinh nghiệm của
cách mạng Việt Nam từ 1930 đến năm 2000.
2. Bài tập về nhà
- Học bài theo những câu hỏi ở phần củng cố
- Chuẩn bị tốt để kiểm tra học kì.



×