Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CHỦ ĐỀ : CHỌN – TẠO GIỐNG VẬT NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 21 trang )

1


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
CHỦ ĐỀ : “CHỌN
– TẠO GIỐNG VẬT NUÔI” (5 tiết)
TRƯỜNG THPT ĐỘI CẤN
=====***=====

I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
1. Căn cứ thực tiễn:
Nước ta là nước nông nghiệp để tiến tới công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước một trong
những nhiệm vụ phát triển kinh tế là “Đầu tư phát triển chăn nuôi để đưa ngành này thành ngành sản
xuất chính”. Để làm được điều đó một trong những khâu trọng yếu là giống vật nuôi. Giống tốt thì
năng suất mới tốt.
2. Căn cứ vào chương trình sách giáo khoa Công nghệ 10:
Trong chương trình sách giáo khoa Công nghệ 10, phần giống và tạo giống vật nuôi chia
thành nhiều bài (bài 23  bài 27) có nội dung liên quan đến nhau nhưng sắp xếp chưa khoa học. Vì

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

vậy việc sử dụng những phương pháp dạy học mới vào từng bài học cụ thể như chương trình cũ,
nhiều giáo viên đều lúng túng và tỏ ra lo lắng rằng sẽ bị “cháy giáo án” do học sinh không hoàn
Tên chuyên đề: Chọn – Tạo giống vật nuôi.
thành nhiệm vụ được giao trong giờ học.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi xây dựng chuyên đề “ Chọn – tạo giống vật nuôi”
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học, từ đó học sinh có những kiến thức, những ý
tưởng lớn cho ngành chăn nuôi của nước ta trong tương lai. Ngoài ra có thể đưa ra những phương
pháp chọn tạo giống đơn giản ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và địa phương.
Tên tác giả
: Lê Công Cương


II. CHUẨN KIẾN THỨC

NĂNG,
THÁI
ĐỘviên
CỦA CHUYÊN ĐỀ THEO CHƯƠNG
Chức vụ
: Giáo
TRÌNH HIỆN HÀNH Bộ môn
: Công nghệ
Đối tượng học sinh : Khối 10
1. Kiến thức:
Dựvàkiến
số tiết
dạychọn
: 5 tiết
Nêu được các căn cứ
phương
pháp,
tạo giống vật nuôi: gia súc, gia cầm.
Phân biệt được các phương pháp tạo giống vật nuôi: nhân giống thuẩn chủng, lai giống, cấy
truyền phôi.
Giải thích được cơ sở khoa học của công nghệ cấy truyền phôi.
Trình bày được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật nuôi.
2. Kĩ năng
Chọn được một số giống vật nuôi
tiêu chuẩn
để làm giống thường nuôi ở gia đình, địa
VĩnhđạtTường,
11/2018

phương.
Vẽ được sơ đồ nhân giống thuần chủng, lai giống, cấy truyền phôi và quy trình sản xuất gia
súc giống
Vận dụng các phương pháp lai giống để tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, phẩm
chất tốt cho gia đình và địa phương.
3. Thái độ
Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
2


Có được quan niệm đúng đắn về vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm trong ngành chăn nuôi và thủy sản. Từ đó có ý thức lựa chọn, tạo và sử dụng
giống tốt trong sản xuất. Có ý thức bảo vệ những giống vật nuôi tốt của địa phương, bảo vệ nguồn
gen quý của đất nước.
Học sinh say mê với các ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất nông nghiệp để có ý
thức hướng tới nghề nghiệp tương lai.
III. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Căn cứ vào nội dung chương trình và sách giáo khoa Công nghệ 10, chuyên đề này được cấu
trúc lại với các nội dung chính và thời gian như sau:
1. Chọn và nhận dạng giống vật nuôi
2. Các phương pháp tạo giống vật nuôi.
3. Sản xuất giống vật nuôi
IV. LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI BÀI TẬP,
CÂU HỎI TRONG CHUYÊN ĐỀ
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và hướng dẫn thực
hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ lớp 10 do Bộ GD & ĐT ban hành năm học 2009 –
2010, nội dung bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/ bài tập trong chuyên đề
được xác định như sau:
Nội dung


Loại
câu
hỏi/ BT

1. Chọn
giống vật
nuôi
Câu
hỏi/ BT
định
tính

2. Các
phương
pháp nhân
giống vật
nuôi.

Câu
hỏi/ BT
định
tính

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


Nêu được các chỉ tiêu
cơ bản để đánh giá
chọn lọc vật nuôi.
Câu 1.1
Trình bày khái niệm về
ngoại hình, thể chất,
khả năng sinh trưởng,
phát dục, sức sản xuất.
Câu 1.2  1.5

So sánh được
phương pháp chọn
lọc hàng loạt và PP
chọn lọc cá thể.
Câu 2.1  2.3

Vận dụng được
kiến thức đã học để
lựa chọn được một
số giống vật nuôi
để làm giống ở gia
đình, địa phương.
Câu 3.1  3.3

Lựa chọn và sử
dụng các phương
pháp chọn lọc phù
hợp để chọn 1 số
giống vật nuôi có

hiệu quả tại gia
đình

địa
phương.
Câu 4.1

Trình bày được khái
niệm về nhân giống
thuần chủng, lai giống
và kỹ thuật cấy truyền
phôi bò.
Câu 1.6  1.12

So sánh được
phương pháp nhân
giống thuần chủng
và PP lai giống. PP
lai kinh tế và lai tổ
hợp
Câu 2.4  2.5

Vận dụng được
kiến thức đã học để
tạo ra một số giống
vật nuôi mới tại gia
đình, địa phương.
Câu 3.4

Lựa chọn và sử

dụng các phương
pháp tạo giống phù
hợp với mục đích
của người chăn
nuôi
Câu 4.2

3


3. Sản xuất
giống trong
chăn nuôi

Câu
hỏi/ BT
định
tính

Hệ thống nhân giống
vật nuôi
Câu 1.13

Đặc điểm của hệ
thống nhân giống
vật nuôi
Câu 2.6

V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ MÔ TẢ
Mức 1. Nhận biết

Câu 1.1. Để chọn một vật nuôi làm giống người ta dựa vào những chỉ tiêu nào?
Đáp án: Ngoại hình, thể chất; khả năng sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất
Câu 1.2: Ngoại hình là:
a. Hình dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống
b. Chất lượng bên trong cơ thể con vật
c. Tốc độ tăng khối lượng cơ thể con vật tính bằng gam/ngày hay kg/tháng.
d. Mức độ tạo ra sản phẩm của con vật: khả năng làm việc, sinh sản, cho trứng, cho sữa,…
Câu 1.3: Căn cứ vào ngoại hình giúp người chăn nuôi biết được:
a. phân biệt được giống vật nuôi này với giống vật nuôi khác
b. nhận biết được sức khỏe, cấu trúc và hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể.
c. dự đoán được khả năng sản xuất của vật nuôi
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 1.4
Lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ (………)
Tiêu tốn; khối lượng; tăng; gia tăng
Khả năng sinh trưởng của vật nuôi là tốc độ ………(1)….. khối lượng cơ thể tính bằng gam/ngày
hay kg/tháng so với mức ……(2)...... thức ăn (Cần bao nhiêu kg thức ăn để tăng được 1kg khối
lượng cơ thể)
Đáp án:
(1): Gia tăng
(2): tiêu tốn
Câu 1.5: Sức sản xuất là:
a. là hình dáng bên ngoài của con vật
b. là mức độ tạo ra sản phẩm của vật nuôi
c. là chất lượng bên trong cơ thể con vật
d. là tốc độ gia tăng khối lượng cớ thể
Câu 1.6: Thể nào là nhân giống thuần chủng? Lấy ví dụ.
Đáp án: là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa cá thê đực và cái thuần chủng, thuộc cùng một
giống để thu được đời con mang hoàn toàn đặc tính di truyền của giống đó.
Ví dụ: P: Con đực Lợn MC x lợn cái MC  F1: 100% là lợn Móng Cái

Câu 1.7: Công thức nào sau đây là lai giống
a. P: Lợn đực Móng cái x Lợn cái Móng Cái
4


b. P: Gà trống Ri x Gà mái Ri
c. P: Gà trồng Đông Tảo x Gà mái Ri
d. P: Lợn đực Duroc x Lợn cái Móng Cái
Câu 1.8: Nhân giống thuần chủng áp dụng trong những trường hợp nào?
a. Phục hồi và duy trì những giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng
b. Phát triển về số lượng với những giống vật nuôi nhập nội
c. Phát triển về số lượng và củng cố những đặc tính mong muốn của những giống vật nuôi mới gây
thành.
d. Cả 3 đáp án trên
Câu 1.9: Sắp xếp quy trình sản xuất gia súc giống cho đúng:
(1) Chọn lọc và nuôi dưỡng gia súc bố, mẹ
(2) Cai sữa và chọn lọc để chuyển sang giai đoạn nuôi sau tùy mục đích
(3) Phối giống và nuôi dưỡng gia súc mang thai
(4) Nuôi dưỡng gia súc đẻ, nuôi con và gia súc non
Đáp án: (1)  (3)  (4)  (2)
Câu 1.10: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ (……)
Phôi vẫn sống, bò mẹ này, bò mẹ khác, đưa phôi, sinh ra bình thường
Công nghệ cấy truyền phôi là quá trình ……(1)…….được tạo ra từ cơ thể …….(2)……….. (bò cho
phôi) rồi đưa vào cơ thể …… (3)…… (bò nhận phôi) phôi vẫn sống và con được …….(4)…….
Đáp án:
(1): đưa phôi;
(2): bò mẹ này; (3): bò mẹ khác;
(4): sinh ra bình thường
Câu 1.11: Ghép nội dung cột (1) với cột (2) để được đáp án đúng
Kinh nghiệm chọn gia cầm con

(1)
1/ Lông
2/ Mắt
3/ Chân
4/ Mỏ

(2)
a/ To, thắng, cân đối
b/ Mượt, màu sác đặc trưng cho giống
c/ Khép kín
d/ Nở nang, cân đối
e/ Sáng, không có khuyết tật

Đáp án: (1) – b;
(2) - e;
(3) – a;
(4) - c
Câu 1.12: Ghép nội dung cột (1) với cột (2) để được đáp án đúng
Kinh nghiệm chọn lợn nái giống
(1)

(2)

5


1/ Lụng
2/ Lng
3/ Chõn
4/ S lng vỳ

5/ Vai

a/ N nang
b/ Di, rng
c/ Tha, mt, c trng cho ging
d/ Thng, chc, khe
e/ Cú 12 vỳ tr lờn, khụng cú vỳ k
f/ Nhanh nhn, hot bỏt

ỏp ỏn: (1) c;
(2) - b;
(3) d;
(4) e;
(5) - a
Mc 2. Thụng hiu
Cõu 2.1. Nờu s ging v khỏc nhau gia PP chn lc cỏ th v PP chn lc hng lot
ỏp ỏn:
PP CHN LC

CHN LC C TH

CHN LC HNG LOT

I
TNG
CHN LC

Vt nuụi cn t yờu cu cao v phm cht thng l
c ging; những vật nuôi có chất lợng cao


Tiu gia sỳc, gia cm cỏi sinh sn,
chọn loc thuỷ sản.

- Chn lc t tiờn: Da vo lớ lch t tiờn ca i tng
chn lc xem xột cỏc i t tiờn ca nú cú phm
cht tt hay xu. Phm cht ca t tiờn i tng no
tt thỡ i tng ú c chn lm ging

- Trc khi chn lc, ngi ta phi
t ra nhng tiờu chớ c th vi
con vt s c chn lm ging

- Chn lc bn thõn: Cỏc i tng chn lc c nuụi
dng, chm súc cựng mụt iu kin v c so sỏnh vi
nhau v mt s ch tiờu no ú. Nhng i tng cú cỏc ch
tiờu t yờu cu s c chn lm ging

- Theo dừi trong n vt nuụi,
nhng cỏ th no t nhng tiờu
chớ ó t ra thỡ s c chn lm
ging

- Chn lc i sau: Cn c vo phm cht ca i sau i
tng chn lc quyt nh xem cú chn i tng ú
lm ging hay khụng

- Nuụi dng nhng vt nuụi ó
chn lm ging.

Các bớc tiến

hành

IU
KIN
CHN LC

Phi tin hnh ti cỏc trung tõm sn xut ging

Khụng yờu cu kht khe v iu
kin chn lc

U IM

Hiu qu chn lc cao, m bo tớnh chớnh xỏc. Kt hp
c chn lc trờn kiu hỡnh vi kim tra kiu gen

D thc hin, nhanh cho kt qu,
khụng tn kộm. D dng ỏp dng
rng rói

Tin hnh lõu, phc tp, tn kộm. Khú ỏp dng rng rói
NHC IM

Hiu qu chn lc khụng cao,
thiu chớnh xỏc. Khụng kt hp
c chn lc KH vi kim tra
KG

Cõu 2.2. Ti sao trong chn lc cỏ th ch ỏp dng vi vt nuụi l c ging v vt nuụi cú cht
lng cao m khụng ỏp dng vi nhng vt nuụi khỏc


6


Đáp án: Vì “Một nái tốt chỉ tốt một ổ còn một đực tốt thì tốt cả đàn”. PP này tiến hành mất nhiều
thời gian, phức tạp, tốn kém, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao vì vậy nếu những vật nuôi có
giá trị thấp áp dụng PP chọn lọc này sẽ bị thiệt hại lớn về kinh tế.
Câu 2.3. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về kinh nghiệm chọn giống vật nuôi của ông cha ta
Đáp án: Ví dụ:
- Kinh nghiệm chọn chó:
Dù ai buôn bán trăm nghề
Không bằng con chó huyền đề bốn chân
Chó không tứ tức huyền đề
Tai thì hơi cúp, đuôi thì hơi cong
Con nào mõm nhọn đít vồng
Ăn tàn cắn bậy ấy không ra gì
- Kinh nghiệm chọn gà
Gà nâu chân thấp mình to
Đẻ nhiều trứng lớn con vừa khéo nuôi
Chẳng nên nuôi giống pha mùi
Đẻ không được mấy nuôi con vụng về,…
Câu 2.4. Nêu sự giống và khác nhau giữa PP nhân giống thuần chủng và PP lai giống.
Đáp án:
ND so sánh
Giống nhau

Nhân giống thuần chủng

Lai giống


- Đều phải chọn lọc con đực và cái tốt; sau đó cho ghép đôi giao phối
- Mục đích: Nhằm phát triển số lượng, duy trì, củng cố, nâng cao và tạo ra những con
giống có đặc tính di truyền tốt nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó trong chăn nuôi.

Khác nhau
Khái niệm

Mục đích

Phương pháp

Ví dụ

Là phương pháp ghép đôi giữa hai cá thể
đực và cái cùng giống để có được đời con
mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của
giống đó

Là phương pháp cho ghép đôi giao phối
giữa hai cá thể đực và cái khác giống
(hoÆc kh¸c loµi) ®Ó tạo ra con lai
mang những tính trạng di truyền mới tốt
hơn bố mẹ - t¹o ra u thÕ lai.

Duytrì, củng cố và nâng cao độ thuần của giống

Thay đổi tính trạng di truyền của giống
hoặc tạo ra giống mới

- Tuyển chọn các cá thể đực, cái tốt của giống;


Lai kinh tế

- Cho giao phối để sinh con

Lai gây thành

P: Gà Ri trống x gà Ri mái

P : Gà Rốt trống x Gà Ri mái

F1: 100% Gà Ri

F1 : Gà RôtRi

7


(50%Rốt ; 50% Ri)

Kết quả

Củng cố đặc điểm di truyền, tăng số lượng
đàn giống

Thay đổi đặc tính di truyền, tăng số lưọng
đàn vật nuôi

Câu 2.5. Nêu sự giống và khác nhau giữa PP lai kinh tế và lai gây thành (lai tổ hợp)


Đáp án:
PHƯƠNG
PHÁP

LAI KINH TẾ

LAI GÂY THÀNH

Khái niệm

Cho giao phối giữa các cá thể đực và cái
thuộc những giống thuần chủng khác nhau

Là phương pháp dùng 2 hay nhiều giống lai
tạo với nhau theo những quy trình nhất định
để chọn lọc và nhân lên tạo thành giống mới.

Tạo ra đàn giống nuôi lấy sản phẩm (thịt,
trứng, sữa,…) có UTL cao nhất ở đời F1
(lai 2 giống); ở đời F2 (lai 3 và 4 giống).
Không sử dụng làm giống (Vì tỷ lệ dị hợp
tử giảm dần, đồng hợp tử tăng dần lên)

Tiến hành qua nhiều bước, nhiều thế hệ để
con lai có đặc tính di truyền ổn định có thể
làm con giống để nhân giống vật nuôi. Tức là
tạo ra một giống có đặc điểm khác các giống
khác và có đặc tính di truyền ổn định

VÍ DỤ


Kết quả

Mức 3. Vận dụng thấp
Câu 3.1. Chọn giống vật nuôi phù hợp điền vào phần khuyết:
``

8


a. Bò vàng Việt nam
b. Bò Laisind
c. Bò Sind
d. Bò sữa Hà lan
Câu 3.2. Chọn giống vật nuôi phù hợp
điền vào phần khuyết

a. Lợn Móng Cái
b. Lợn Ỉ
c. Lợn Đuroc
d. Lợn Mường Khương

Câu 3.3. Lựa chọn công thức lai giống phù hợp
a. Nhân giống thuần chủng
b. Lai kinh tế
c. Lai luân chuyển
L?n Yoosaik

L?n Móng Cái


F1: L?n lai

Câu 3.4: Lựa chọn công thức lai giống phù hợp
9


a. Nhân giống thuần chủng
b. Lai kinh tế đơn giản
c. Lai kinh tế phức tạp
d. Lai luân chuyển
Mức 4. Vận dụng cao
Câu 4.1. Nhà Mai nuôi 100 con gà Ri, mẹ Mai thấy rằng gà Ri thịt thơm ngon nhưng khối lượng
nhỏ nên không kinh tế. Mẹ Mai muốn cải tạo đàn gà nhà mình muốn có những con gà thịt thơm
ngon nhưng khối lượng to lớn hơn đàn gà hiện tại. Bằng những kiến thức đã học em hãy giúp mẹ
bạn Mai một số công thức lai để có đàn gà như ý muốn.
Câu 4.2. Gia đình bác An mua một đàn lợn về nuôi lấy thịt, trong đàn bác thấy có con lợn cái phát
triển tốt, khỏe mạnh và bác muốn nuôi để làm giống. Bằng kiến thức đã học em hãy tư vấn cho bác
nên hay không nên làm như vậy và giải thích để bác hiểu.

10


CHỦ ĐỀ : “CHỌN – TẠO GIỐNG VẬT NUÔI” (5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Biết được các căn cứ và phương pháp, chọn tạo giống vật nuôi: gia súc, gia cầm.
Trình bày được các phương pháp tạo giống vật nuôi: nhân giống thuẩn chủng, lai giống, ứng
dụng công nghệ tế bào trong công tác giống (khái niệm, mục đích, ý nghĩa,…)
2/ Kĩ năng
Chọn được một số giống vật nuôi đạt tiêu chuẩn để làm giống;

So sánh được các phương pháp tạo giống vật nuôi. Vận dụng các phương pháp lai giống để
tạo ra các giống vật nuôi có năng suất cao, phẩm chất tốt cho gia đình và địa phương.
3/ Thái độ
Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Có được quan niệm đúng đắn về vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm trong ngành chăn nuôi và thủy sản. Từ đó có ý thức lựa chọn, tạo và sử dụng
giống tốt trong sản xuất. Có ý thức bảo vệ những giống vật nuôi tốt của địa phương, bảo vệ nguồn
gen quý của đất nước.
Học sinh say mê với các ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất nông nghiệp để có ý
thức hướng tới nghề nghiệp tương lai.
4/ Các năng lực cần hướng tới
Thông qua việc học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh các năng lực sau:
- Năng lực tự học, sang tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề: HS tự giác, chủ động xác định
nhiệm vụ học tập, mục tiêu học tập phù hợp với bản thân và nỗ lực, tự lực thực hiện các nhiệm vụ
học tập được giao để thực hiện được mục tiêu học tập. Chịu khó, chủ động đọc tài liệu, ghi chép
thông tin cần thiết và nội dung thảo luận khi thực hiện các nhiệm vụ học tập chuyên đề. Chủ động
vận dụng kiến thức đã học trong chuyên đề vào việc giải quyết các bài tập tình huống và đề xuất
biện pháp lai tạo giống vật nuôi tạo ra những giống vật nuôi mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định được trách nhiệm, vai trò của mình trong nhóm; tự
đánh giá khả năng của mình và đánh giá khả năng của các thành viên trong nhóm để phân công công
việc phù hợp; chủ động hoàn thành phần việc được giao; chỉ ra mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân
và của cả nhóm; khiêm tốn, láng nghe tích cực trong quá trình học tập chuyên đề, luôn học hỏi thành
viên trong nhóm; diễn đạt ý tưởng của bản thân một cách tự tin…
II. CÁC HÌNH THỨC, PP, KTDH, THỜI LƯỢNG
1/ PPDH: Dạy học nêu vấn đề, PP vấn đáp, thảo luận nhóm.
2/ KTDH: Kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật động não không công khai, kỹ thuật khăn phủ bàn
3/ THỜI LƯỢNG:
HOẠT ĐỘNG
Hoạt động khởi động
Hoạt động hình thành kiến thức


NỘI DUNG

SỐ TIẾT

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3

2
1
1

11

GHI CHÚ


Hoạt động luyện tập
Hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức

1

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH, TỔ CHỨC LỚP
1/ Giáo viên:
- Bài thiết kế chuyên đề và các phiếu học tập; giấy A0, nam châm
- Một số món ăn đã được chế biến từ lương thực, thực phẩm
- Tranh ảnh, video clip minh họa một số giống vật nuôi nội và một số giống vật nuôi ngoại
- Đọc thêm tài liệu có liên quan đến chuyên đề.
2/ Học sinh:

- Tài liệu học tập (SGK)
- Tham gia tìm hiểu một số giống vật nuôi ở gia đình, địa phương.
- Bút dạ các màu khác nhau (Đỏ, xanh, đen)
3/ Tổ chức lớp: GV chia lớp thành 04 nhóm (8  10 HS /nhóm)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới theo yêu cầu của Gv từ tiết trước
3/ Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh một số giống vật nuôi ở gia đình, địa phương, mục
đích nuôi và trả lời câu hỏi sau;
1) Em sẽ chọn những con vật nuôi nào để làm giống? Vì sao?
2) Sau khi chọn được con vật nuôi đạt tiêu chuẩn để làm giống, làm thế nào để phát triển
được đàn vật nuôi?
3) Theo em một con bò mẹ là bò vàng Việt Nam có thể sinh ra con bò Hà Lan được không?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Bước 3: Báo cáo: GV gọi đại diện nhóm trình bày  GV gọi đại diện nhóm khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận: GV thể chế và gợi ý để học sinh nêu ra được vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết
trong chủ đề.
Làm thế nào để vừa duy trì, củng cố những giống vật nuôi tốt mà vừa có thể làm đa dạng
thêm đàn vật nuôi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Chọn và nhận dạng giống vật nuôi
1.1. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS nghiên cứu mục I bài 23, trang 68, 69 (SGK Công nghệ 10)
 trả lời nhanh câu hỏi: Để chọn 1 vật nuôi làm giống có thể dựa vào những tiêu chí nào?
HS trả lời: Dựa vào ngoại hình, thể chất; khả năng sinh trưởng, phát dục và sức sản xuất.

GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết từ nội dung đã học, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi trong phiếu
học tập số 1:
1) Ngoại hình là gì? Dựa vào ngoại hình người ta biết được những điều gì?
12


2) Dựa vào kiến thức môn ngữ văn đọc những câu ca dao, tự ngữ, thành ngữ nói về việc
chọn giống vật nuôi dựa vào ngoại hình theo kinh nghiệm của cha ông chúng ta.
3) Theo em hiện nay nếu chọn giống vật nuôi dựa vào kinh nghiệm của ông cha ta đúng
trong trường hợp nào, không đúng trong trường hợp nào? Lấy ví dụ chứng minh?
4) Thế nào là thể chất?
5) Khả năng sinh trưởng, phát dục là gì? (GV cho HS quan sât hình ảnh một đàn lợn trong
đàn có những con to và con còi cọc  Em sẽ chọn những con nào để làm giống, vì sao?)
6) Thế nào là sức sản xuất, lấy ví dụ minh họa?
7) Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
GV sử dụng phương pháp vấn đáp để hoàn thành câu 1
GV chia lớp thành 4 nhóm
Gv chia lớp thành 04 nhóm tổ chức cuộc thi. Sử dụng KT “Khăn phủ bàn” trả lời câu 2 và
câu 3
Học sinh làm việc cá nhân trong thời gian 8 phút  thảo luận nhóm trong thời gian 10 phút.
Thư ký ghi lại những nội dung tổng hợp của cả tổ, câu nào trùng nhau ghi 1 lần.
Sau khi kết thúc hoạt động nhóm. GV cho học sinh hoàn thành tiếp câu 4,5,6. HS sử dụng
“Kỹ thuật động não không công khai” để trả lời.
Bước 3: Báo cáo
Nhóm trưởng nhóm thư ký tổng hợp kết quả
Các nhóm chấm điểm chéo kết quả hoạt động nhóm
GV nhận xét tổng hợp kết quả, cho điểm từng nhóm và những cá nhân tích cực.
Bước 4: Kết luận: GV nhận xét câu trả lời của học sinh  kết luận và kết thúc nội dung 1.1 chuyển
sang nội dung 1.2

GV trình chiếu hình ảnh một số giống vật nuôi và hướng sản xuất của chúng.
Kêt luận nội dung 1.1:
Câu 1: Ngoại hình: là hình dáng bên ngoài của con vật, mang đặc điểm đặc trưng của giống
Dựa vào ngoại hình biết được:
Giống v/n này với giống v/n khác.
Nhận dạng được sức khỏe, cấu trúc và hoạt động của các bộ phận bên trong cơ thể.
Dự đoán được khả năng sản xuất của vật nuôi.
Câu 2: Những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về việc chọn giống vật nuôi dựa vào ngoại hình:
GV kết luận: Trước đây cha ông ta chọn vật nuôi chủ yếu: Trâu bò để cày kéo, sinh sản; chó
để trông nhà, mèo để bắt chuột; gà vịt kiêm dụng lấy thịt và đẻ trứng,....
Nên: Chọn trâu: Đầu thanh, mặt nhẹ, chân khô
Vai cao, mình thẳng, mặt gân, sườn tròn
Dạ bình vôi, tai lá mít, đít lồng bàn
Đố ai biết được trâu còn điểm chi
13


Bốn chân một vó ai bì
Móng tròn bát úp khi đi vững vàng
Sườn mau, sừng ná (sừng cánh cung) hiên ngang
Yêu trâu thêm tính khoẻ làm siêng năng
- Ngoại hình xấu không chọn làm giống
Chân to bản nặng kéo cày được sao
Lại thêm tiền thấp hậu cao
Đuôi trùng quá khuỷu đi nào được đâu
Chọn chó: Chó khôn tứ túc huyền đề
Tai thì hơi cúp đuôi thì hơi cong
Con nào mõm nhọn, đít vồng
Ăn tàn , cắn bậy ấy không ra gì.
Chọn gà:

- Gà mái đen cả ổ đều đen
- Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua
Gà trắng chân chì mua chi giống ấy.
GV đưa ra một số hình ảnh của một số loài vật nuôi (bò, chó, gà,....) với những hướng sản xuất khác
nhau: hướng thịt, hướng trứng, hướng sữa, hướng kiêm dụng, chó nghiệp vụ, chó cảnh,... GV cho
HS tự rút ra kết luận về việc chọn giống vật nuôi của ông cha ta.
Câu 3: Ngày nay nếu chọn giống dựa vào kinh nghiệm của ông cha ta không hoàn toàn đúng đối
với mọi loại vật nuôi
Ví dụ:
- Chọn chó: Chó khôn tứ túc huyền đề
Tai thì hơi cúp đuôi thì hơi cong
Chỉ đúng đối với giống chó gié (chó cỏ), những giống chó khác không dựa vào những tiêu chí như
trên. Ví dụ khi chọn chó Phú Quốc: Đầu: hùng dũng, sạch sẽ và đẹp như tạc, mạnh mẽ nhưng không
khô ráp, cân xứng với toàn thể thân mình. Đầu và mõm to nhỏ liên quan đến công việc và thứ tự
trong đàn; Đôi tai hơi nhọn cân với sọ, phần mở thì hướng về phía trước và dương lên khi chú ý,…
- Chọn gà: Gà mái đen cả ổ đều đen
Đúng trong trường hợp cả bố và gà mẹ đều đen thuần chủng và thuộc cùng 1 giống
Sai khi bố mẹ khác giống và con bố không phải gà đen
- Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua

14


Gà trắng chân chì mua chi giống ấy
Đây là giống gà ác của nước ta gà có khối lượng
nhỏ, gà trên 4 tháng tuổi khối lượng TB (640 
760)gam, khối lượng trứng nhỏ (30  32)gam/quả,
sản lượng trứng (70  80)trứng/năm. Nuôi gà này
hiệu quả kinh tế thấp nên cha ông ta khuyên không
nên nuôi. Nhưng hiện nay giống gà này rất quý

hiếm vì nó là loại gà thuốc. Do đó nuôi giống gà
này cho thu nhập rất cao.

Câu
4:
Thể
chất:

chất
lượng
bên
trong

thể
con vật. Được hình thành bởi tính di truyền và điều kiện phát triển cơ thể. Liên quan đến sức sản
xuất và khả năng thích nghi với điều kiện môi trường của con vật
Câu 5: Khả năng sinh trưởng, phát dục: Tốc độ gia tăng khối lượng cơ thể (tính bằng g/ngày;
kg/tháng) và mức tiêu tốn thức ăn (Cần bao nhiêu kg thức ăn để tăng được 1kg khối lượng cơ thể)
VD : Bò đực 18  28 tháng tuổi thành thục tính dục ; Trâu đực 30 tháng
Trâu cái 41 tháng tuổi đẻ lứa đầu ; Gà mái 134 ngày trở đi.. )
Câu 6: Sức sản xuất: Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của vật nuôi như: khả năng làm việc, khả
năng sinh sản, cho thịt, cho trứng, sữa...
VD : Bò sữa Hà Lan 1 chu kỳ sữa 300 ngày đạt 5000kg sữa
Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của lợn nái là :
+ Số lợn con sống đến 24h/lứa ;
+ Số con còn sống đến 60 ngày tuổi ;
+ Khối lượng bình quân/con lúc 60 ngày tuổi ;
+ Khối lượng toàn ổ lúc 30 ngày và 60 ngày tuổi.
15



Câu 7: GV hướng dẫn học sinh hoàn thành câu 7 theo mẫu  yêu cầu về nhà hoàn thiện, giờ sau GV
kiểm tra kết quả.
1.2. Một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các em đã được học một số PP chọn giống vật nuôi môn Công nghệ 7 và nghiên cứu mục II
bài 23, trang 69, 70 (SGK Công nghệ 10)
 trả lời nhanh câu hỏi: Để chọn một vật nuôi làm giống có thể sử dụng những phương pháp
chọn lọc nào?
HS trả lời: PP chọn lọc hàng loạt và PP chọn lọc cá thể
GV yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập sau:
PP chọn lọc

Chọn lọc cá thể

Chọn lọc hàng loạt

Đối tượngchọn lọc
Các bước tiến hành
Điều kiện chọn lọc
ưu điểm
Nhược điểm

Tại sao chọn lọc cá thể thường chỉ áp dụng với vật nuôi là đực giống và vật nuôi có chất
lượng cao. Những đối tượng vật khác có áp dụng được không? Vì sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Áp dụng PP thảo luận nhóm hoàn thành PHT.
Bước 3: Báo cáo
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung
Bước 4: Kết luận: GV giải thích những nội dung HS thắc mắc, hiểu chưa rõ hoặc hiểu chưa đúng 

kết luận nội dung 1.2
PP CHỌN
LỌC
Đối tượng
chọn lọc

CHỌN LỌC CÁ THỂ

CHỌN LỌC HÀNG LOẠT

Vật nuôi cần đạt yêu cầu cao về phẩm
Tiểu gia súc, gia cầm cỏi sinh sản, chọn loc
chất thường là đực giống; những vật
thuỷ sản.
nuôi có chất lượng cao
- Đặt ra những tiêu chí cụ thể với con vật sẽ
được chọn làm giống

Các bước tiến
hành
Điều kiện
chọn lọc
Ưu điểm

- Chọn lọc tổ tiên
- Chọn lọc bản thân
- Kiểm tra đời sau

- Những vật nuôi nào đạt những tiêu chí sẽ
được chọn làm giống

- Nuôi dưỡng những vật nuôi đó chọn để
làm giống.

Phải tiến hành tại cỏc trung tõm sản Không yêu cầu khắt khe về điều kiện chọn
lọc
xuất giống
Hiệu quả chọn lọc cao, đảm bảo tính Dễ thực hiện, nhanh cho kết quả, không tốn
chính xác. Kết hợp được chọn lọc trên
16


kiểu hỡnh với kiểm tra kiểu gen
Nhược điểm

kém. Dễ dàng áp dụng rộng rãi

Tiến hành lâu, phức tạp, tốn kém. Hiệu quả chọn lọc không cao, thiếu chính
Khó áp dụng rộng rãi. Số lượng v/n xác. Không kết hợp được chọn lọc KH với
chọn lọc ít
kiểm tra KG

Chọn lọc cá thể thường chỉ áp dụng với vật nuôi là đực giống vì “Một nái tốt chỉ tốt một ổ
còn một đực tốt thì tốt cả đàn”
PP chọn lọc cá thể đòi hỏi cần nhiều thời gian, tốn kém, phải có trình độ cao ,…  vì vậy tạo
ra được con giống rất tốn kém, nếu những vật nuôi có giá trị kinh tế không cao thì sẽ bị thiệt hại về
kinh tế.
Nội dung 2. Một số phương pháp tạo giống vật nuôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tổ chức cho học sinh nghiên cứu bài 25; 27 SGK Công nghệ 10
- GV chuyển giao cho HS nhiệm vụ sau: Hoàn thành phiếu học tập

PHT số 1:
Nội dung

Nhân giống thuần chủng

Khái niệm

Ví dụ
Mục đích
Ứng dụng
PHT số 2:
Nội dung

Lai giống

Khái niệm

Ví dụ
Mục đích
Ứng dụng
PHT số 3: So sánh PP nhân giống thuần chủng và PP lai giống vật nuôi. Phân biệt phương

pháp lai kinh tế và lai gây thành?
PHT số 4: Thế nào là cấy truyền phôi bò. Sự giống và khác giữa cấy truyền phôi và PP lai
giống thường sử dụng.
Nêu và giải thích cơ sở cấy truyền phôi bò,
GV cho 1 số hình ảnh  Học sinh lựa chọn và sắp xếp quy trình cấy truyền phôi cho đúng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm: Nhóm 1 + 2 hoàn thành PHT số 1
Nhóm 3 + 4 hoàn thành PHT số 2

Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 10 phút
Hoạt động nhóm: Nhóm 1 + 2 hoàn thành PHT số 3
17


Nhóm 3 + 4 hoàn thành PHT số 4
Học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 10 phút
Bước 3: Báo cáo
Các nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày kết quả, nhóm khác nghe, bổ sung và nhận xét.
Bước 4: Kết luận: GV giải thích những nội dung HS thắc mắc, hiểu chưa rõ hoặc hiểu chưa đúng 
kết luận PHT Số 1 và 2
Kết luận:
PHT số 1
ND
Khái niệm

Nhân giống thuần chủng
Là phương pháp ghép đôi giữa hai cá thể đực và cái cùng giống để có được đời
con mang hoàn toàn các đặc tính di truyền của giống đó
P: Gà trống Ri x gà mái Ri
F1: 100% gà Ri

Ví dụ
Mục đích

Ứng dụng

Phát triển về số lượng
Duy trì, củng cố và nâng cao độ thuần của giống
- Phục hồi và duy trì những giống vật nuôi có nguy cơ tuyệt chủng;

- Phát triển về số lượng và củng cố những đặc tính mong muốn của giống vật nuôi
mới gây thành;
- Phát triển về số lượng của giống vật nuôi nhập nội.

PHT số 2:
ND
Khái niệm

Ví dụ
Mục đích
ứng dụng

Lai giống
Là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa hai cá thể đực và cái khác giống
(hoặc khác loài) Để tạo ra con lai mang những tính trạng di truyền mới tốt hơn bố
mẹ tạo ra ưu thế lai
P : Gà Rốt trống x Gà Ri mái
F1 : Gà RôtRi
(50%Rốt ; 50% Ri)
Thay đặc tính trạng di truyền của giống hoặc tạo ra giống mới
Lai kinh tế; Lai gây thành

PHT số 3:
ND
Giống nhau
Khác
nhau
Khái niệm

Ví dụ

Mục đích

Nhân giống thuần chủng
Lai giống
- Đều phải chọn lọc con đực và cái tốt; sau đó cho ghép đôi giao phối
- Mục đích: Nhằm phát triển số lượng, duy trì, củng cố, nâng cao và tạo ra những
con giống có đặc tính di truyền tốt nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó trong chăn
nuôi.
Là phương pháp cho ghép đôi giao phối
Là phương pháp ghép đôi giữa hai cá
giữa hai cá thể đực và cái khác giống
thể đực và cái cùng giống để có được
(hoặc khác loài) để tạo ra con lai mang
đời con mang hoàn toàn các đặc tính
những tính trạng di truyền mới tốt hơn
di truyền của giống đó
bố mẹ tạo ra ưu thế lai
P : Gà Rốt trống x Gà Ri mái
P: Gà Ri trống x gà Ri mái
F1 : Gà RôtRi
F1: 100% Gà Ri
(50%Rốt ; 50% Ri)
Duy trì, củng cố và nâng cao độ thuần Thay đổi tính trạng di truyền của giống
18


Ứng dụng

của giống
- Phục hồi và duy trì những giống vật

nuôi có nguy cơ tuyệt chủng;
- Phát triển về số lượng và củng cố
những đặc tính mong muốn của giống
vật nuôi mới gây thành;
- Phát triển về số lượng của giống vật nội
nhập nội.

hoặc tạo ra giống mới
Lai kinh tế
Lai gây thành
VD: sgk

- Lai kinh tế và lai gây thành:
PHƯƠNG
PHÁP

Khái niệm

LAI KINH TẾ

LAI GÂY THÀNH

Cho giao phối giữa các cá thể đực và cái
thuộc những giống thuần chủng khác nhau

Là phương pháp dùng 2 hay nhiều giống lai
tạo với nhau theo những quy trình nhất định
để chọn lọc và nhân lên tạo thành giống mới.

Ví dụ


Kết quả

Tạo ra đàn giống nuôi lấy sản phẩm (thịt,
trứng, sữa,…) có UTL cao nhất ở đời F1
(lai 2 giống); ở đời F2 (lai 3 và 4 giống).
Không sử dụng làm giống (Vì tỷ lệ dị hợp
tử giảm dần, đồng hợp tử tăng dần lên)

Tiến hành qua nhiều bước, nhiều thế hệ để
con lai có đặc tính di truyền ổn định có thể
làm con giống để nhân giống vật nuôi. Tức là
tạo ra một giống có đặc điểm khác các giống
khác và có đặc tính di truyền ổn định

- GV trình chiếu một số hình ảnh về một số công thức nhân giống thuần chủng và lai giống.
* Lưu ý: GV có thể dạy phần này thông qua bản đồ tư duy
PHT số 4: (SGK Công nghệ 10. bài 27).
Nội dung 3: Sản xuất giống vật nuôi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Câu 1: Quan sát H26.1 SGK Công nghệ 10 (trang 77) trình bày cách tổ chức hệ thống nhân giống
vật nuôi và nêu đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp?
Câu 2: Vẽ và giải thích quy trình sản xuất con giống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thảo luận trong thời gian 7 phút
Bước 3: Báo cáo
Các nhóm cử nhóm trưởng lên trình bày kết quả, nhóm khác nghe, bổ sung và nhận xét.
Bước 4: Kết luận: GV giải thích những nội dung HS thắc mắc, hiểu chưa rõ hoặc hiểu chưa đúng
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
19



Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập tình huống gắn với thực tế:
Tình huống 1. Nhà Mai nuôi 100 con gà Ri, mẹ Mai thấy rằng gà Ri thịt thơm ngon nhưng khối
lượng nhỏ nên không kinh tế. Mẹ Mai muốn cải tạo đàn gà nhà mình muốn có những con gà thịt
thơm ngon nhưng khối lượng to lớn hơn đàn gà hiện tại. Bằng những kiến thức đã học em hãy giúp
mẹ bạn Mai một số công thức lai để có đàn gà như ý muốn.
Tình huống 2. Gia đình bác An mua một đàn lợn về nuôi lấy thịt, trong đàn bác thấy có con lợn cái
phát triển tốt, khỏe mạnh và bác muốn nuôi để làm giống. Bằng kiến thức đã học em hãy tư vấn cho
bác nên hay không nên làm như vậy và giải thích để bác hiểu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động nhóm. Các nhóm thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, kết luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác lắng nghe, phản biện hoặc bổ sung ý kiến
- HS tự nhận xét, đánh giá kết quả thực hành dựa vào mức độ làm đúng .
- GV nhận xét chung. Khen ngợi, động viên những HS, nhóm HS hoàn thành các nhiệm vụ học tập
HOẠT ĐỘNG 4: ỨNG DỤNG Ở GIA ĐÌNH VÀ ĐỊA PHƯƠNG
GV hướng dẫn, yêu cầu HS về nhà thực hiện những công việc sau:
- HS về nhà chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của bản thân về
phương pháp chọn lọc và nhân giống vật nuôi
- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào chọn giống vật nuôi trong gia đỡnh. Quan tâm tới công
tác giống vật nuôi và thuỷ sản.
Có được quan niệm đúng về vai trò của giống vật nuôi trong việc nâng cao năng xuất, chất lượng
sản phẩm trong ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Từ đó có ý thức lựa chọn, tạo và sử dụng giống tốt
trong sản xuất. Có ý thức bảo vệ những giống vật nuôi tốt của địa phương, bảo vệ nguồn gen quý
của đất nước.
HOẠT ĐỘNG 5: BỔ SUNG. MỞ RỘNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
Nội dung bài học trong SGK tương đối đơn giản. HS có thể mở rộng kiến thức về phương pháp
chế biến lương thực, thực phẩm bằng cách:
- Tra cứu trên mạng Internet với từ khóa “chọn lọc và nhân giống vật nuôi”;

- Tìm hiểu kinh nghiệm chọn lọc và nhân giống vật nuôi ở địa phương.
- Đọc sách để tìm hiểu về phương pháp chọn lọc và nhân giống vật nuôi an toàn đạt kết quả cao.
V. CỦNG CỐ, GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ, RÚT KINH NGHIỆM
1/ Củng cố: GV sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố kiến thức của chủ đề
2/ Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập những kiến thức đã học trình bày vào vở dưới dạng sơ đồ tư duy

20


21



×