Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

chủ đề: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 13 trang )

PHẦN I. GIỚI THIỆU
Họ và tên: …………….
Giáo viên: …………………
Tên chủ đề: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU - Tin học 10
Đối tượng: Học sinh lớp 10.
Dự kiến số tiết dạy: 2 tiết
PHẦN II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hoá thông
tin cho máy tính.
- Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit.
2. Kỹ năng
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính.
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh thêm yêu thích, say mê, nâng cao kiến thức về sử dụng ngôn
ngữ lập trình, tạo hứng thú cho học sinh tư duy, tích cực nghiên cứu môn học.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Phiếu học tập A0.
- Bút màu, nam châm.
- Đưa yêu cầu cho học sinh, chia nhóm để học sinh chuẩn bị trước một tuần.
2. Học sinh
- Chuẩn bị sách, vở.
- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước một tuần.
+ Nhóm 1: 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu


+ Nhóm 2: 2. Đơn vị đo lượng thông tin.


+ Nhóm 3: 3. Các dạng thông tin.
+ Nhóm 4: 4. Mã hoá thông tin trong máy tính.

III. Tiến trình dạy học
Hoạt động
1. Khởi động/ xuất phát
2. Hình thành kiến thức

Nội dung
- đưa ra câu hỏi thông tin và dữ liệu là gì?
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu
2. Đơn vị đo lượng thông tin.
3. Các dạng thông tin.
4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
Mã hoá thông tin trong máy tính.
Tìm kiếm thông tin trên mạng

3. Luyện tập
4. Mở rộng

Hướng dẫn cụ thể tiến trình lên lớp
1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ cho học sinh có nhu cầu quan tâm đến khái niệm thông
tin và dữ liệu.
(2) Phương pháp/ kỹ thuật dạy học: cá nhân
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.
(4) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
Nội dung hoạt động
Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu câu hỏi “khái niệm thông tin và dữ liệu
là gì?”

2. Hình thành kiến thức
HĐ của giáo viên và học sinh

Nội dung
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu

* Hoạt động 1: Thông tin và dữ liệu.


- Trong cuộc sống xh, sự hiểu biết về một
thực thể nào đó càng nhiều thì những suy
đoán về thực thể đó càng chính xác.
- Lấy một số vd để hs hiểu về thông tin.
- Vậy thông tin là gì?
- Phân tích và nhận xét.
- Hãy lấy 1 số ví dụ khác về thông tin?
- Phân tích và nhận xét.
- Những thông tin đó con người có được là
do đâu, và máy tính muốn có được thông - Thông tin: Những hiểu biết có thể có
được về một thực thể nào đó được gọi là
tin đó là nhờ đâu?
thông tin về thực thể đó.
- Nhận xét và đưa ra khái niệm dữ liệu.
- Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào
máy tính.
* Hoạt động 2: Đơn vị đo lượng thông 2. Đơn vị đo lượng thông tin.
tin.
- Mỗi sự vật, hiện tượng đều hàm chưa 1
lượng thông tin. Có những thông tin luôn ở
một trong 2 trạng thái hoặc đúng hoặc sai.

Hai trạng thái này được biểu diễn trong MT
là 0 và 1. Do vậy người ta đã nghĩ ra đơn vị
bit để biểu diễn thông tin trong máy tính.
- Lấy vd minh hoạ: Trạng thái của bóng đèn
chỉ có thể là sáng (1) hoặc tối (0). Nếu có 8
bóng đèn và chỉ có bong 1, 3, 4, 5 sáng còn
lại là tối thì nó sẽ được biểu diễn như sau:
10111000.

- Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng
thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng thái 0
và 1).
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị
cơ bản khác để đo lượng thông tin

- Nếu 8 bóng đèn đó có bóng 2, 3, 5 sáng
1 Byte = 8 Bit.
còn lại tối thì em biểu diễn ntn?
- Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ 1 KB = 1024 B.
bản khác để đo lượng thông tin.

1MB = 1024 KB.

- Treo bảng phụ các đơn vị bội của byte 1GB = 1024 MB.
(sgk trang 8).


1 TB = 1024 GB.
* Hoạt động 3: Các dạng thông tin.


1PB = 1024 TB.

- Các em đã xem trước bài ở nhà. Hãy cho 3. Các dạng thông tin.
biết có máy loại thông tin, kể tên và cho ví
dụ?
- Phân tích và nhận xét.
- Với sự phát triển của khoa học-kĩ thuật,
trong tương lai con người sẽ có khả năng Có 2 loại thông tin:
thu thập, lưu trữ và xử lí các dạng thông tin - Loại số: Số nguyên, số thực,...
mới khác.
- Loại phi số: có 3 dạng cơ bản
+ Dạng văn bản.
+ Dạng hình ảnh.
+ Dạng âm thanh.
* Hoạt động 4: Mã hoá thông tin trong
4. Mã hoá thông tin trong máy tính.
máy tính.
- Thông tin là 1 khái niệm trừu tượng mà
máy tính không thể xử lý trực tiếp, nó phải
được chuyển đổi thành các kí hiệu mà máy
có thể hiểu và xử lý. Và việc chuyển đổi đó - Khái niệm: Thông tin muốn máy tính
xử lý được cần phải được đổi thành dãy
gọi là mã hoá thông tin.
bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá
- Vậy thế nào là mã hoá thông tin?
thông tin.
- Lấy vd bóng đèn ở trên. Nếu nó có trạng Vd:
thái sau “Tối, sáng, sáng, tối, sáng, tối, tối,

sáng” thì nó sẽ được viết dưới dạng nào?


01101001



- Mỗi văn bản thường là những gì?
- Nhận xét và phân tích.

- Các kí tự đó bao gồm những gì?

thông tin gốc

thông tin mã hoá

- Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm 256
(28) kí tự được đánh số từ 0-225, số hiệu
này được gọi là mã ASCII thập phân của
kí tự.

- Vậy để mã hoá thông tin dạng văn bản, ta
- Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi
chỉ cần mã hoá các kí tự.


- Lấy vd minh hoạ.

là mã ASCII nhị phân của kí tự.

Vd: Kí tự A


- Ngày nay người ta đã xây dựng bộ mã
Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá. Mã
hoá được 65536 (= 216) kí tự khác nhau.

Mã thập phân: 65.
Mã thập phân: 01000001
- Yêu cầu hs lấy 1 số vd khác?
- Phân tích và nhận xét.
- Hiện nay nước ta đã chính thức sử dụng
bộ mã Unicode (65536) như bộ mã chung
để thể hiện các vb hành chính.

3. Luyện tập - vận dụng
Vd: 1 bit
2 bit

21 kí tự
22 kí tự

:
n bit

:
2n kí tự

- Để mã hoá được bảng chữ cái gồm 26 kí tự ta cần tối thiểu bao nhiêu bit?
- Phân tích và nhận xét?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Dùng dãy 8 bit để biểu diễn mã ASCII nhị phân của kí tự.
Hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại bài và đọc trước bài tiếp theo

THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 2)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính: Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong
biểu diễn thông tin.


2. Kỹ năng
- Đổi được các số hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 và 16
3. Thái độ
- Tạo cho học sinh thêm yêu thích, say mê, tạo hứng thú cho học sinh tư duy, tích
cực nghiên cứu môn học.
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên
- Phiếu học tập A0.
- Bút màu, nam châm.
2. Học sinh
- Chuẩn bị sách, vở.
- Chuẩn bị theo sự phân công của giáo viên trước một tuần.
- Nhóm 1 - 4: Tìm hiểu cách đổi cơ số
III. Tiến trình lên lớp
1. Khởi động/xuất phát

- Nghe kể về lcihj sử sao lại dùng hệ cơ số

2. Hình thành kiến thức

2
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.


3. Luyện tập
4. Mở rộng

- Đổi cơ số 10 sang 2 và 16
Đổi cơ số từ 2 và 16 sang hệ cơ số 10

IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
1. Tình huống xuất phát
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ cho học sinh có nhu cầu biết về hệ cơ số
(2) Phương pháp/kỹ thuật: cá nhân, thảo luận nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.
(4) Sản phẩm: Học sinh hiểu tại sao phải dùng hệ cơ số 2 trong máy tính
Nội dụng hoạt động


Yêu cầu các nhóm lên trình bày về lịch sử hệ cơ số và tại sao lại dùng hệ cơ số 2
trong máy tính.
2. Hình thành kiến thức
Nội dung hoạt động
HĐ của giáo viên và học sinh

Nội dung
5. Biểu diễn thông tin trong máy tính.
Dữ liệu trong máy tính là thông tin
đã được mã hoá thanh dãy bit.
a. Thông tin loại số:

+ Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui
* Hoạt động 1: Biểu diễn thông tin trong

tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn
máy tính.
và xác định giá trị các số.
- Biểu diễn thông tin trong máy tính qui về 2
- Hệ thập phân (cơ số 10): Hệ dung các
loại chính: số và phi số.
số 0,..,9 để biểu diễn.
- Hãy trình bày khá niệm hệ đếm?
- Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b
có biểu diễn là:
N=dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m
Thì giá trị của nó là:
N=dnbn+dn-1bn-1+…+d0b0 +
d-1b-1+…+d-mb-m
- Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và hệ đếm
không phụ thuộc vị trí.

vd: 43,3=4.101+3.100+3.10-1

* Các hệ đếm thường dùng trong tin
- Nghiên cứu sgk. Hãy cho biết hệ đếm nào học:
phụ thuộc vị trí và hệ đếm nào không phụ
- Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí
thuộc vị trí. Cho vd?
hiệu là chữ số 0 và 1.
- Phân tích và nhận xét.
- Có nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn
- Hệ Hexa (cơ số 16): Hệ dùng các số 0,
phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào
…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn.

người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số
đó.
A=10, B=11, C=12, D=13, E=14,


Vd: Biểu diễn số 7, ta viết: 111 2 (hệ cơ số 2), F=15.
710 (hệ cơ số 10), 716 (hệ cơ số 16)
* Biểu diễn số nguyên:
- Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là ô
* Hoạt động 2: Các hệ đếm thường dung nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái (1 hoặc
trong tin học
0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1 ô
vuông.
- Trong tin học thì thường có các hệ đếm
như là: Hệ nhị phân (cơ số 2), và hệ hexa (cơ - Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1
số 16).
byte
- Hướng dẫn hs làm các ví dụ:
- Hệ nhị phân: Đổi từ nhị phân sang thập
phân
Vd: 1012=1*22+0*21+1*20=510

B B B B B B B B
it it it it it it it it
7 6 5 4 3 2
1 0
Các bit cao

Các bit thấp


- Hệ cơ số 16: Đổi từ hệ hexa sang hệ thập - Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là
dấu âm (1) hay dấu dương (0).
phân.
Vd: 1A3=1*162+10*161+3*160=41910

- 6 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối
của số viết dưới dạng nhị phân.

- 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm
- Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà người ta
vi từ -127127
có thể lấy 1 byte, 2 byte, …để biểu diễn.
Trong phạm vi bài này ta chỉ đi xét số * Biểu diễn số thực
nguyên với 1 byte.
- Trong tin học dấu ngăn cách giữa phần
- Ta xét việc biểu diễn số nguyên 1 byte.
nguyên và phần phân được thay bằng
dấu (.)
- Hãy nhắc lại 1 byte gồm bao nhiêu bit?
- Dạng dấu phẩy động: Mọi số thực đều
- Các bit của 1 byte được đánh số như thế
có thể biểu diễn được dưới dạng
nào?
Trong đó:
- Ta gọi 4 bit số hiệu nhỏ là các bit thấp, bốn
bit số hiệu lớn là các bit cao.
M: được gọi là phần định trị.
- 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi
nào?
- Phân tích và nhận xét.

- Trong toán học ta thường viết các số lẽ như
thế nào?

K: Phần bậc (số nguyên không âm)


- Nhưng trong tin học ta viết như sau:

b. Thông tin loại phi số:

vd: 13 456,25=13456.25

* Văn bản:

- Em thấy có gì khác nhau giữa 2 cách viết - Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính
này?
có thể dung một dãy byte, mỗi byte biểu
diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải.
- Mọi số thực đều có thể biểu diễn được
dưới dạng dấu phẩy động.
- Vd: Số 13 456,25 được biểu diễn dưới
dạng 0.1345625*255.
- Hãy lấy 1 số ví dụ khác?

* Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh,..

- Máy tính sẽ lưu trữ các thông tin gồm dấu
của số, phần định trị, dấu của phần bậc và
phần bậc.
- Máy tính có thể dùng 1 dãy bit để biểu diễn

một kí tự, chẳng hạn mã ASCII của kí tự đó.
- Vậy để biểu diễn một dãy các kí tự, máy
tính dùng gì để biểu diễn?
- Phân tích và nhận xét.
- Vd: Dãy 3 byte 01010100 01001001
01001110 biểu diễn xâu kí tự “Tin”
- Hãy biểu diễn xâu kí tự “Lop”?
- Ngoài thông tin loại phi số dạng văn bản,
hiện nay việc tìm cách biểu diễn hiệu quả
các dạng thông tin loại phi số như: hình ảnh,
âm thanh,.. cũng rất được quan tâm.
3. Luyện tập - vận dụng

Nội dung hoạt động
Đổi các số sau sang cơ số 2 và 16
a. 2018


b. 45678
c. 100028
d. 347820
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Nội dung hoạt động
Lấy số 3295 (trong hệ thập phân) làm ví dụ:
3295 chia 2 = 1647.5 -> Dư 1
1647 chia 2 = 823.5 -> Dư 1
823 chia 2 = 411.5 -> Dư 1
411 chia 2 = 205.5 -> Dư 1
205 chia 2 = 102.5 -> Dư 1
102 chia 2 = 51 -> Dư 0

51 chia 2 = 25.5 -> Dư 1
25 chia 2 = 12.5 -> Dư 1
12 chia 2 = 6 -> Dư 0
6 chia 2 = 3 -> Dư 0
3 chia 2 = 1.5 -> Dư 1
1 chia 2 = 0.5 -> Dư 1
Sắp xếp các số dư từ dưới lên trên ta được: 3295 (demical) = 110011011111
(binary).

2. - Chuyển từ thập phân sang hex (DEC -> HEX )
Tiếp tục dùng số 3295 làm ví dụ, như trên ta có 3295 (demical) = 110011011111
(binary). Chia 110011011111 làm từng chuỗi gồm 4 số, kết hợp với bảng ở trên ta
sẽ được:
110011011111b -> 1100 1101 1111 -> C D F
Suy ra
3295 (decimal) = 110011011111 (binary) = 0CDF (hex)


3. - Chuyển thập lục phân sang hệ nhị phân ( HEX -> BIN )
Lấy chuỗi DEAD làm ví dụ. Sử dụng bảng trên ta sẽ có:
D = 1101
E = 1110
A = 1010
D = 1101
Suy ra
DEAD (hex) = 1101 1110 1010 1101 (binary)

4. - Chuyển từ nhị phân sang hex (BINARY -> HEX)
Lấy số 1010110111101111 làm ví dụ, chia thành các chuỗi gồm 4 số:
1010110111101111 -> 1010 1101 1110 1111

Sử dụng bảng trên ta sẽ có được:
1010 = A
1101 = D
1110 = E
1111 = F
Suy ra
1010110111101111 (binary) = 0ADEF (hex)

5. - Chuyển từ nhị phân sang thập phân (BINARY -> DECIMAL)
Lấy số 1101 làm ví dụ:
1*(2^3) + 1*(2^2) + 0*(2^1) + 1*(2^0) = 13
Số 1 thứ nhất
1 * (2^3)


Số 1 thứ hai
1 * (2^2)
Số 0 thứ ba
0 * (2^1)
Số 1 thứ tư
1*(2^0)
Ta có
1101 (binary) = 13 (decimal)

=> Số thứ nhất nhân với số 2 với số mũ cao nhất cộng cho số thứ hai nhân với số 2
với số mũ giảm dần cứ thế….
6.- Chuyển hệ hex sang thập phân ( HEX -> DECIMAL )
Để chuyển đổi từ hex sang decimal đầu tiên ta chuyển hex sang binary, sau đó lại từ
binary ta chuyển về decimal. Hix hơi mệt
Lấy số FEED làm ví dụ:

Từ hex sang binary:
FEED (hex) = 1111 1110 1110 1101 (binary)
Từ binary sang decimal:

1*(2^15) + 1*(2^14) + 1*(2^13) + 1*(2^12) + 1*(2^11) + 1*(2^10) +1*(2^9) +
0*(2^8) + 1*(2^7) +1*(2^6) +1*(2^5) + 0*(2^4) +1*(2^3) +1*(2^2) + 0*(2^1) +
1*(2^0) = 65261
Như vậy:
FEED (hex) = 1111111011101101 (binary) = 65261 (decimal)
Tốm tắt
1. DEC -> BIN (hệ thập phân sang hệ nhị phân)
2. DEC -> HEX (hệ thập phân sang hệ thập lục phân)
3. HEX -> BIN (hệ thập lục phân sang hệ nhị phân)


4. BIN -> HEX (hệ nhị phân sang hệ thập lục phân)
5. BIN -> DEC (hệ nhị phân sang hệ thập phân)
6. HEX -> DEC (hệ thập lục phân sang hệ thập phân)
Hướng dẫn học ở nhà:
Về học bài và làm các bài tập 15 sgk trang 17. Và các BÀI TẬP VÀ
THỰC HÀNH 1.



×