Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 13: Ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.37 KB, 25 trang )

Bài 13:


1) Cho a, b ∈ N, b ≠ 0.
Khi nào a M
b?

1) Với a, b ∈ N, b ≠ 0
aM
b nếu có k ∈ N
sao cho: a = k . b

Còn
2) 18 có chia hết
chocách
3 nói2)nào khác
khi 18 M
318? M3 vì 18 = 3 . 6
không ? Vì sao ?
18 có chia hết cho 4
không ? Vì sao ?

18 M4 vì:
không có số tự nhiên nào
nhân với 4 bằng 18


Bài 13:
1. Ước và bội:

a là bội của b


a b
ướ của a
b là ước
c
Tổng quát: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b còn b gọi là ước của a.






?1
Số 18 có là bội của 3 không? Có là bội

của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không? Có là ước
của 15 không?

Bài giải:
 Số 18 là bội của 3 vì 18M3, không là bội

của 4 vì 18 M4.
 Số 4 là ước của 12 vì 12M4, không là

ước của 15 vì 15 M4.


Thảo luận nhóm:

 Nhóm (1, 3, 5, 7, 9): Tìm tập hợp A

các số tự nhiên là bội của 8.
 Nhóm (2, 4, 6, 8, 10): Tìm tập hợp B

các số tự nhiên là ước của 8.


2. CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI
Kí hiệu:

+ Tập hợp các ước của a là Ư(a)
+ Tập hợp các bội của a là B(a)


2. Cách tìm ước và bội:
a. Cách tìm bội:
Ví dụ: Tìm tập hợp các bội của 8
8.0 = 0
8.1 = 8
8 . 2 = 16
8 . 3 = 24
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40;…}
8 . 4 = 32
8 . 5 = 40
………….
Ta có
thể tìm
bằng
Muốn

tìmcác
các bội
bội của
của một số khác 00 ta
làm
cách nhân số đó lần
lượt
0; 1; 2; 3; 4;…
như
thếvới
nào?

}

7


?2
*Tìm các số tự nhiên x mà x  B(8) và x < 40.
Bài giải

B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; …}.
Vì x  B(8) và x < 40 nên
x  {0; 8; 16; 24; 32}.
NHẬN XÉT:

Một số b khác 0 có vô số bội
số và bội của b có dạng : k.b ( k ∈ N)



b. Cách tìm ước:
*Ví dụ: Tìm tập hợp các ước của 8
8 M1
8 M2
8 M3
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
8 M4
8 M5
8 M6
8 M7
8 M8
Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần lượt
Muốn tìm các ước của số a (a >1) ta làm
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia
như thế nào ?
hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.


BÀI 113c (SGK-Tr44)
* Tìm các số tự nhiên x sao cho:

x  Ư (20) và x > 8.
Bài giải
Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}
Vì x  Ư (20) và x > 8 nên
x  {10; 20}
10


?4


*Tìm các ước của 1 và tìm một vài bội của 1.

Bài giải
Ư(1) = {1}
Một vài bội của 1 là: 0; 1; 2; 3; 4; 5;…


Trong lúc ôn về bội và ước nhóm bạn
lớp 6.5 tranh luận :
Anh: Trong tập hợp số tự nhiên có một
số là bội của mọi số khác 0
Ngân: Tớ thấy có một số là ước của mọi
số tự nhiên.
Hoàng: Mình cũng tìm được một số tự nhiên
không phải là ước của bất cứ số nào.
Huỳnh: Mình cũng tìm được một số tự
nhiên chỉ có đúng một ước số.

?

Vừa lúc đó cô giáo dạy toán đi qua, các bạn
xúm lại hỏi, cô bảo: Cả bốn bạn đều đúng!

Các em cho biết đó là những số nào vậy?


Chú ý
* Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0.
* Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.

* Số 0 không phải là ước của bất cứ số
tự nhiên nào.
* Số 1 chỉ có một ước là 1.


a M
b

⇔ a ∈ B(b); b ∈ Ư(a)

Cách tìm bội của số b
*Lấy số b nhân
lần lượt với các số
0; 1; 2; 3; 4; …
*Kết quả nhân
được là bội của b.

Cách tìm ước của số a
*Lấy số a chia lần lượt
cho các số tự nhiên từ
đếnaa .
11đến
*Nếu chia hết cho số
nào thì số đó là ước
của a .


Trò chơi: Dán Hoa
Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 bạn.
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội

phải tìm ra những giá trị thích hợp viết vào
mỗi cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên
bảng, tạo thành bông hoa. Biết rằng số
lượng cánh hoa ở hai đội phải dán là như
nhau.


12
24
36

96

Tìm x ∈N
biết x ∈B(12),
10 < x <
100

48

60

Đội 1

Đội 2
84
72

2
3

4

1





Tìm x N
biết x ∈ Ư(36)

9

12

36
18


Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !


Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !

Tràng
vỗ tay



Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !

3 gói kẹo


Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !

8cái bút bi


HƯỚNG DẪN BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội,
quy tắc tìm ước, tìm bội
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN: 111; 112; 113 (SGK tr 44)


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!


Bài tập 1:
Lớp 6.5 có 39 học sinh, muốn chia đều số học sinh
vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào
thực hiện được?
Bài giải
Cách
chia
Thứ

nhất
Thứ hai

Số nhóm

3
13
…….…….

Số người ở một
nhóm

13

….…….

3

Không…….…….
thực hiện được

Thứ ba

4

Không
thực hiện được
…….…….



Bài tập 2:
Các câu sau đúng hay
sai?
A)
cho cho
số tự
b
A. Nếu có số tự nhiên a chia hết
sốnhiên
tự nhiên
bthìthìtatanói
nóia alàlàbội
bộicủa
củab bvàvàb blàlàước
ướccủa
củaa.a.sai

B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta nhâ
chia số
n
đó lần lượt với 0; 1; 2; 3; 4…..sai
C) Muốn tìm các ước của a (a>1) ta lần lượt
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem
chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là
ước của a. Đúng


Bài tập 3:
Điền từ “ước” hoặc “bội” thích hợp vào chỗ trống
* Một lớp có 36 em chia đều vào các tổ, thì số tổ

là ước
…….…của 36.
* Số học sinh của khối 6 xếp theo hàng 2; hàng 5;
hàng 7 đều vừa đủ , thì số học sinh của khối 6
bội của 2; ……….…
bội của 7.
bội của 5; ………..
là…………


×