Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 13: Ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.1 KB, 25 trang )



? Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  b �0 
Cho ví dụ?

Trả lời:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b  b �0  nếu có số tự
nhiên q sao cho a = b.q
Ví dụ:


SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
*Ví dụ: 27 M3
Ta nói 27 là bội của 3
3 là ước của 27
Khái niệm: Nếu có số tự
nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b thì ta nói a là bội của b, còn b
gọi là ước của a
?1

Số 18 có là bội của 3 không?
Có là bội của 4 không?
Số 4 có là ước của 12 không?
Có là ước của 15 không?

a là bội của b
a Mb
b là ước của a




SỐ HỌC 6

1. Ước và bội

Số 18 có là bội của 3 không ?
Có là bội của 4 không ?
Khái niệm: Nếu có số tự
Số 4 có là ước của 12 không ?
nhiên a chia hết cho số tự nhiên
Có là ước của 15 không ?
b thì ta nói a là bội của b, còn b
Giải:
gọi là ước của a
18 là bội của 3, vì 18 chia hết
?1
cho 3
18 là bội của 3, vì 18 chia hết cho 18 không là bội của 4, vì 18
3
không chia hết cho 4
18 không là bội của 4, vì 18
4 là ước của 12 , vì 12 chia hết
không chia hết cho 4
cho 4
4 là ước của 12 , vì 12 chia hết
4 không là ước của 15, vì 15
cho 4
không chia hết cho 4
4 không là ước của 15, vì 15 không

chia hết cho 4

?1


SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự
nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b thì ta nói a là bội của b, còn b
gọi là ước của a

PHIẾU HỌC TẬP 1
Điền dấu ‘x’ vào ô thích hợp trong
các câu sau:
Câu

?1

32 là bội của 8

18 là bội của 3, vì 18 chia hết cho
3
18 không là bội của 4, vì 18
không chia hết cho 4
4 là ước của 12 , vì 12 chia hết
cho 4
4 không là ước của 15, vì 15 không
chia hết cho 4


16 là ước của 4

Đúng

x

100 là bội của 21
5 là ước của 100
1 là ước của 99

Sai

x
x

x
x


SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự
nhiên a chia hết cho số tự nhiên
b thì ta nói a là bội của b, còn b
gọi là ước của a
?1

2. Cách tìm ước và bội

* Kí hiệu:
Tập hợp các ước của a: Ư(a)
Tập hợp các bội của b: B(b)
a. Cách tìm bội.
 Ta có thể tìm các bội của một số khác 0
bằng cách nhân số đó lần lượt với
0;1;2;3;4…

Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn
30 của 7
Giải
Các bội nhỏ hơn 30 của 7 là:
0; 7; 14; 21; 28
7.0

7.1

7.2

7.3

7.4

Vậy để tìm bội của một
số khỏc 0 ta làm như thế
nào?


SỐ HỌC 6


1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a
?1

2. Cách tìm ước và bội

?2

Tìm các số tự nhiên x mà
xB(8) và x<40

Giải
Ta có: B(8) =
Vì x <40 nên

 0;8;16;24;32;40;48;... 

x   0;8;16;24;32

* Kí hiệu:
Tập hợp các ước của a: Ư(a)

b.Cách tìm ước

Tập hợp các bội của b: B(b)
a. Cách tìm bội.

Để tìm các ước của 4 ta lần lượt

chia 4Muốn
cho 1;tìm
2; 3;
thấy
các4 ta
ước
của4 chỉ
chia hết
2; 4.thế nào?
a tacho
làm1;như

 Ta có thể tìm các bội của một số khác 0
bằng cách nhân số đó lần lượt vói
0;1;2;3;4…

Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư( 4) ?

Giải

Do đó :Ư(4)=  1;2;4


SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a
?1


2. Cách tìm ước và bội
a. Cách tìm bội.

?3 Viết các phần tử của tập hợp
Ư(12)
Giải

Ta lần lượt chia 12 cho 1; 2;
3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12
Ta thấy 12 chia hết cho 1; 2;
3; 4; 6; 12.
Vậy: Ư(12)=  1;2;3;4;6;12

 Ta có thể tìm các bội của một số khác 0bằng ?4 Tìm các ước của 1 và tìm một
vài bội của 1
cách nhân số đó lần lượt vói 0;1;2;3;4…
?2
Giải Ư(1)= 1
B(1)= 0;1; 2; 3; 4; 5;...
b. Cách tìm ước
 Ta có thể tìm các ước của a (a > 1) bằng
cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1
đến a để xét xem a chia hết cho những số
nào, khi đó các số ấy là ước của a







SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a

?3
?4

* Chú
ý:
• Số 1 chỉ có một ước là 1.
?1
• Số 1 là ước của bất kỳ số tự
2. Cách tìm ước và bội
a. Cách tìm bội.
nhiên nào.
 Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng• Số 0 là bội của mọi số tự
cách nhân số đó lần lượt vói 0;1;2;3;4…
nhiên khác 0.
?2
• Số 0 không là ước của bất
b. Cách tìm ước
 Ta có thể tìm các ước của a (a > 1)bằng
kỳ số tự nhiên nào.
cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1
đến a để xét xem a chia hết cho những số
nào, khi đó các số ấy là ước của a



SỐ HỌC 6

1. Ước và bội
Khái niệm: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b, còn b gọi là ước của a
?1

2. Cách tìm ước và bội
a. Cách tìm bội.

 Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng
cách nhân số đó lần lượt vói 0;1;2;3;4…
?2

b. Cách tìm ước

 Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng
cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1
đến a để xét xem a chia hết cho những số
nào, khi đó các số ấy là ước của a

?3
?4

* Chú
ý:



SỐ HỌC 6

3. Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b thì
ta nói a là bội của b và b là ước của a sai
B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó
lần lượt với 1; 2; 3; 4….. sai
C) Muốn tìm các ước của a ta lần lượt chia a cho
các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem chia hết cho
những số nào,khi đó các số ấy là ước của a Đúng


SỐ HỌC 6
BÀI 114 (SGK-Tr45)

Có 36 HS vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người
vào các nhóm. Trong các cách chia sau cách nào thực
hiện được ?
Cách chia
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư

số người
4
6
……

8
12

Số người ở một nhóm
9
…….
6
…….
…….
3


SỐ HỌC 6

a

b � a  B(b); b  Ư(a)
M

Cách tìm bội của số b (b ≠ 0) Cách tìm ước của số a (a>1)

*Lấy số b nhân lần
lượt với các số 0 ; 1 ;
2;3;4;…
*Kết quả nhân được là
bội của b.

*Lấy số a chia lần lượt
cho các số tự nhiên từ
1 đến a .

*Nếu a chia hết cho số
nào thì số đó là ước của a
.


SỐ HỌC 6


SỐ HỌC 6
Bài 111 (tr44 – SGK)
a/ Tìm các bội của 4 trong các số : 8 ; 14 ; 20 ; 25
b/ Viết tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30
c/ Viết dạng tổng quát các số là bội của 4
Giải :
a/ Các bội của 4 trong các số đã cho là :

8 ; 20

b/ Tập hợp các bội của 4 nhỏ hơn 30 là :
B(4) ={0; 4; 8; 12;16; 20; 24;28 }
c/ Dạng tổng quát các số là bội của 4 là

4.k

( với k ��)


SỐ HỌC 6

Trò chơi: Dán Hoa

Thành phần: Hai đội chơi, mỗi đội gồm 8 bạn.
Cách chơi: Với yêu cầu của đề bài mỗi đội phải
tìm ra những giá trị thích hợp viết vào mỗi
cánh hoa sau đó nhanh chóng dán lên bảng, tạo
thành bông hoa.Biết rằng số lượng cánh hoa ở
hai đội phải dán là như nhau


12
24
36

96



Tìm x N
biết x B(12)
10 < x < 100



48

60


Đội 1

Đội 2

84


72

2
3
4

1

 36
biết x Ư(36)
Tìm x N

18

9

12


PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !


PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !


Tràng
vỗ tay


PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !

8 cái tẩy


PHẦN THƯỞNG
Nhóm của bạn thắng cuộc, mời bạn hãy
chọn phần thưỏng cho nhóm của mình !

8 cái tẩy


SỐ HỌC 6

Bài tập về nhà
Học thuộc:
Khỏi niệm bội và ước
Cỏch tỡm bội và ước của một số
BTVN:

112; 114 (tr 44, 45 - SGK)
142, 144, 145, 146, 147 (SBT– 20)



SỐ HỌC 6
Bài 113 (tr44 – SGK)
Tìm số tự nhiên x sao cho
B  12 
a / x Σ�

và 20

x 50

Giải:
B(12)={0;12; 24; 36; 48; 60;…}

Mà 20 �x �50
� x �{24;36; 48}
c/

x �U (20) và

xM
15 � x �B  15 

B(15)={0; 15; 30; 45;…}

Mà 0� x � 15;30
d/

x 8


Giải:
Ư (20)={1; 2; 4; 5;10; 20}
Mà x > 8

� x � 10; 20

15 và 0  x �40
b / xM
Giải:

16Mx
Giải:

16Mx � x �U (16)
Ư (16)={1; 2; 4; 8;16}

� x � 1; 2; 4;8;16


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!


×