Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 13: Ước và bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.18 KB, 15 trang )

BÀI GIẢNG SỐ HỌC 6

BÀI 13


Nhiệt liệt chào mừng các
thầy, cô giáo đến dự giờ toán
CHÀO CÁC EM


KIỂM TRA BÀI CŨ:

Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b ( b ≠ 0) ?
Hãy cho ví dụ:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
(b ≠ 0) nếu có số tự nhên k sao cho a = b.k

Ví dụ: 15 chia hết cho 3
thì 15 là “bội” của 3
và 3 là “ước” của 15


BÀI 13:

a
1. Ước và bội
a là bội của b
b là ước của a

b


Tổng quát: Nếu có số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội
của b còn b gọi là ước của a.


?1

Đúng

Sai

18 là bội của 3

Đ

18 là bội của 4

S

4 là ước của 12 Đ
4 là ước của 15 S


Áp dụng
Bài 1: Biết a.b = 56; 6.m = n
với (a, b, m, n N*)
Hãy chọn một trong các từ :ước, bội;hoặc
số điền vào chỗ trống (…) để được phát
biểu đúng:
A. a là ước

của
56
…………
…………
B. b là ước
của
56
…………
…………
C. m là ước
của n
…………
D. n là …………
bội của m




BÀI 13:

2. Cách tìm ước và bội
a) Cách tìm bội
VD1: Tìm bội nhỏ hơn 42 của 9?
Bội của 9 nhỏ hơn 42 là:
B(9) =

{ 0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36 ; …
45… }
x0
x1

x2
x3
x4
}

Quy tắc: Ta có thể tìm các bội

của một số khác 0 bằng cách
nhân số đó lần lượt với 0; 1; 2; 3



a) Cách tìm bội
Áp dụng

Bài 3:Tìm các số tự nhiên x mà x
 B(8) và x < 40?
Giải
B(8) = {0; 8; 16; 24; 32; 40; 48…}
Mà x < 40 nên
x { 0; 8; 16; 24; 32}

Nhận xét: Một số a khác 0 có vô số bội số
và bội của a có dạng k.a ( k

N)





2. Cách tìm ước và bội

b) Cách tìm ước

VD2: Tìm tập hợp Ư(12)?
Ư(12) =

{ 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Quy tắc: Ta có thể tìm các

ước của a (a>1) bằng cách lần lượt
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến
a để xét xem a chia hết cho những
số nào, khi đó các số ấy là ước của
a.


Áp dụng:
Bài 4:
Viết các phần tử của tập hợp Ư(16)

Giải
Ư(16) = {1; 2;4;8;16}


3. Củng cố
Bài 5:

Chú ý


a) Hãy tìm tất cả các ước của 1 ?
Số 1 chỉ có một ước là 1
b) Hãy tìm tất cả các bội của 1 ?
Mọi số tự nhiờn đều là bội của 1
c) Hãy tìm tất cả các ước của số 0 ?
Mọi số tự nhiờn khác 0 đều là ước của số
0 tìm tất cả các bội của 0 ?
d) Hãy
Không có số tự nhiên nào là bội của 0


3. Củng cố:
Các câu sau đúng hay sai?
A) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
thì ta nói a là bội của b và b là ước của a

đúng

B) Muốn tìm bội của một số khác 0 ta chia số đó
lần lượt với 1; 2; 3; 4…..

sai

C) Muốn tìm các ước của a (với a>1) ta lần lượt
chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a. Khi đó các
thương số là ước của a

sai



12
24
36

96



Tìm x N
biết x B(12)
10 < x < 100



48

Số bội
84
72

60

2
3
4

Số ước




1

 36
biết x Ư(36)
Tìm x N

18

9

12


BTVN:
Học thuộc tổng quát về ước và bội,
quy tắc tìm ước, tìm bội.
Xem và làm trò chơi “Đua ngựa về đích”
BTVN:111 ; 112; 113; 114 (SGK tr 44)




×