Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

ĐÁNH NHAU với cối XAY GIÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.51 KB, 28 trang )

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
TRÍCH : ĐÔN KI-HÔ-TÊ ( XÉC-VAN-TÉT )
I. Mức độ cần đạt :
Giúp học sinh :
- Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật trong đoạn trích .
II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ :
1 Kiến thức :
- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích
trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê .
- Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà Xét-van-téc đã góp vào văn học nhân loại .
2 Kỹ năng :
- Nắm bắt được diễn biến các sự kiện trong đoạn trích .
- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật : Đôn Ki-hô-tê và Xanchô Pan-xa được miêu tả trong đoạn trích .
3 Thái độ :
III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng về sự kiện, diễn
biến truyện và tính cách của mỗi nhân vật . Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của văn
bản, ý nghĩa của hình tượng nhân vật .
IV. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực :
- Học theo nhóm : thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản .Động não suy nghĩ về ý nghĩa của cặp nhân vật tương phản trong truyện .
V. Phương tiện dạy học :
1 GV : Bài soạn, tư liệu về tác giả, tác phẩm .
2 HS : Bài soạn theo hướng dẫn sgk .
VI. Tiến trình dạy học :
A Ổn định :
B Kiểm tra :
- Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện ngắn “ Cô bé bán diêm ” của nhà văn An-đécxen .
- Qua tác phẩm em hiểu như thế nào về tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gởi đến cho
người đọc ?
- Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả ?


C Bài mới :
1 Khởi động :
Giới thiệu :
2 Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 Hướng dẫn hs Tìm hiểu chung .
I Tìm hiểu
- Tìm hiểu tác giả và tác phẩm
tìm hiểu chung .
chung:
- Giới thiệu tác giả, tác
( dựa vào chú thích * sgk )
1.Đọc -chú thích
phẩm
- HS đọc và tóm tắt văn bản
2.Tác giả :
- Hướng dẫn đọc
- Tìm hiểu các chú thích ( sgk /
Xéc-van-tét, nhà
78 )
văn Tây Ban Nha
1


- Hướng dẫn các chú thích :
1, 2, 6, 7, 9, 10, 12
- Phân đoạn văn bản
CH : Dựa vào diễn biến các

sự việc, theo em đoạn trích
có thể chia làm mấy phần ?
Mỗi phần thể hiện một nội
dung gì ?

- Phân đoạn văn bản
Nội dung chính của đoạn trích là
hoạt động của 2 nhân vật trong
suốt quá trình trước, trong và sau
cuộc giao tranh .
Đoạn trích gồm 3 phần :
Phần 1: Hai thầy trò nhìn thấy và
nhận định về cối xay gió .
Phần 2: Thái độ và hành động của
mỗi người khi gặp cối xay gió .
Phần 3: Quan niệm và cách xử sự
của mỗi người khi bị đau đớn,
chung quanh chuyện ăn, chuyện
Hoạt động 2 : Hướng dẫn ngủ
tìm hiểu đoạn trích.
1 Nhân vật Đôn Ki-hô-tê .
1 Nhân vật Đôn Ki-hô-tê . Thảo luận - Khái quát nội dung
- Hướng dẫn thảo luận
- Về ngoại hình :
CH : Về ngoại hình nhân vật Đôn Ki-hô-tê tuổi trạc 50, xuất
Đôn Ki-hô-tê được tác giả
thân từ một gia đình quý tộc
phát hoạ như thế nào ?
nghèo, thân hình gầy gò, cao lênh
CH : Qua diễn biến của câu khênh, cưỡi trên lưng một con

chuyện, em hãy phân tích
ngựa còm; mình mặc áo giáp, đầu
những nét tốt đẹp và hạn chế đội mũ sắt, vai vác giáo dài, làm
trong tính cách của nhân vật hiệp sĩ lang thang tìm chuyện
Đôn Ki-hô-tê .
phiêu lưu, mạo hiểm .
- Về tính cách :
* Đôn Ki-hô-tê suy nghĩ mê muội
hoang tưởng ( khi nhìn thấy cối
xay gió, lão nghĩ đến những
người khổng lồ; khi bị thất bại,
lão lại nghĩ đến sự trả thù bằng
pháp thuật của pháp sư Phơ-rextôn )
* Khát vọng của Đôn Ki-hô-tê (
diệt trừ cái giống xấu xa ra khỏi
mặt đất)
lập lại trật tự, công lý xã hội, bảo
vệ bênh vực kẻ yếu. Khát vọng
tốt đẹp nhưng hành động hão
huyền .
* Lão dũng cảm chiến đấu ( trong
một cuộc chiến đấu không cân
sức với kẻ thù ) là một phẩm chất
2

3.Tác phẩm :
Đoạn trích tiểu
thuyết Đôn Kihô-tê
- Bố cục : gồm 3
phần .


II Phân tích :
1 Nhân vật
Đôn Ki-hô-tê :
Nhân vật có khát
vọng cao cả
nhưng đầu óc mê
muội, hành động
ngông cuồng .


đáng quý nhưng trở thành hài
hước
( đánh nhau với cối xay gió ) .
* Lão bị thương nhưng không rên
rỉ, không quan tâm đến nhu cầu
của cá nhân mình kể cả chuyện
ăn, chuyện ngủ để tưởng nhớ tới
tình nương
( công nương Đuyn-xi-nê-a ) xinh
đẹp là những hành vi học theo các
2 Nhân vật Xan-chô Panhiệp sĩ giang hồ trong tiểu thuyết
xa .
- Hướng dẫn thảo luận
. Tóm lại, nhân vật Đôn Ki-hô-tê
CH : Về ngoại hình, nhân
có những khía cạnh tốt đẹp nhưng
vật Xan-chô Pan-xa được tác do ảnh hưởng quá nhiều loại
giả phát hoạ như thế nào ?
truyện xấu nên trở thành nhân vật

khôi hài, vừa đáng trách, vừa
đáng thương .
2 Nhân vật Xan-chô Pan-xa .
CH : Qua diễn biến của câu Thảo luận - Khái quát nội dung
truyện, chứng minh rằng :
- Về ngoại hình :
Xan- chô Pan-xa cũng có
Xan-chô Pan-xa xuất thân từ một
những mặt tốt đẹp và hạn
nông dân, ngoại hình thấp béo,
chế trong tính cách ?
tình nguyện làm giám mã cho
Đôn Ki-hô-tê với hy vọng trở
thành thống đốc, cai trị một vài
hòn đảo .
- Về tính cách :
* Khi nhìn những chiếc cối xay
gió, đầu óc bác hoàn toàn tĩnh
táo; khi chủ muốn tấn công, bác
3 Cặp nhân vật tương
lại can ngăn
phản .
- Hướng dẫn thảo luận
* Khi chủ giao tranh với cối xay
CH : Đối chiếu giữa Đôn
gió, bác tỏ ra hèn nhát
Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa * Quan tâm đến nhu cầu vật chất
về các phương diện : ngoại
hàng ngày là chuyện bình thường
hình, nguồn gốc, tính cách

nhưng bác quá chú trọng chăm lo
để thấy rõ, nhà văn đã xây
cho cá nhân mình nên trở thành
dựng thành công một cặp
tầm thường
nhân vật tương phản
3 Cặp nhân vật tương phản .
Thảo luận - Khái quát nội dung
- Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Panxa cặp nhân vật tương phản nhau
về mọi mặt
3

2 Nhân vật
Xan-chô Pan-xa
:
Nhân vật quá
thực tế, chỉ chú
trọng, chăm lo
cho cá nhân mình
nên trở thành tầm
thường .

3 Cặp nhân vật
tương phản :
Tác giả khuyên
người đọc không
nên hão huyền
như Đôn Ki-hô-tê
và không nên
thực dụng như

Xan-chô Pan-xa .
4. Ý nghĩa văn
bản
Kể câu chuyện về
sự thất bại của
Đôn Ki-hô-tê
đánh nhau với cối


* Đối lập nhau về ngoại hình, về
nguồn gốc xuất thân
CH : Việc xây dựng cặp
* Đối lập nhau về tính cách
nhân vật tương phản nêu
Đôn Ki-hô-tê Xan-chô Pantrên nhằm mục đích gì ?
xa
- Có khát vọng - Có ước muốn
cao cả
tầm thường
- Mong giúp
- Chỉ nghĩ đến
Hoạt động 3 Hướng dẫn hs ích cho đời
cá nhân mình
tổng kết .
- Mê muội
- Tỉnh táo
CH : Nét đặc sắc về nội
- Hão huyền
- Thiết thực
dung và nghệ thuật của văn

- Dũng cảm
- Hèn nhát
bản .
- Tô đậm tính cách của hai nhân
vật tác giả khuyên người đọc
không nên quá hão huyền như
Đôn Ki-hô-tê và cũng không nên
quá thực dụng như Xan-chô Panxa
Tổng kết :
* Nghệ thuật ;
- Nghệ thuật kể chuyện tô đậm sự
tương phản giữa hai hình tượng
nhân vật .
- Giọng điệu phê phán hài hước .
* Nội dung :
Tác giả chế giễu lý tưởng hiệp sĩ
hão huyền, phê phán thói thực
dụng, thiển cận của con người
trong đời sống trong xã hội .
HS đọc ghi nhớ sgk / 80

4

xay gió, nhà văn
chế giễu lí tưởng
hiệp sĩ phiêu lưu,
hão huyền, phê
phán thói thực
sụng thiển cận
của con người

trong đời sống xã
hội.
III Tổng kết :
* Nghệ thuật :
* Nội dung :
Ghi nhớ sgk / 80 .


Tiết : 29 - 30
CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O.HEN-RY)
I Mức độ cần đạt :
Giúp học sinh :
- Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn thể hiện trong
truyện
- Thấy được nghệ thuật kể chuyện độc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri .
II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ :
1 Kiến thức :
- Giúp học sinh :
- Nắm được nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mỹ .
- Niềm cảm thông, sự chia sẻ giữa những người nghệ sĩ nghèo .
- Ý nghĩa của tác phẩm : Nghệ thuật vì cuộc sống của con người .
2 Kỹ năng :
- Giúp học sinh :
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc
- hiểu văn bản .
- Phát hiện, phân tích đặc điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn .
- Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện .
3 Thái độ : : sống có tình yêu thương và trách nhiệm với mọi người .
III Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục :Giao tiếp.Suy nghĩ ,phân tích giá trị nội
dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng chiếc lá cuối cùng .

IV Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực : Học theo nhóm, động não .
V Phương tiện dạy học :
1 GV : Bài soạn ; tư liệu về tác giả, tác phẩm .
2 HS : Tranh minh hoạ cho bài học .
VI Tiến trình tổ chức dạy học :
A Ổn định
B Kiểm tra
- Phân tích những ưu điểm và hạn chế của hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan chô Pan-xa
?
- Qua hai nhân vật tương phản Đôn Ki-hô-tê và Xan chô Pan-xa em rút ra được bài học
gì?
C Bài mới
1 Khởi động :
Giới thiệu :
- Tác giả : - Tác phẩm :
2 Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung .
Tìm hiểu chung .
I Tìm hiểu
CH: Gọi Hs đọc chú thích và nắm
- Tìm hiểu tác giả và tác phẩm chung:
một số thông tin về tác giả, tác
( dựa vào chú thích * sgk )
1. Tác giả : O
phẩm.
- HS đọc và tóm tắt văn bản
Hen ri nhà văn

CH: Gọi Hs đọc tác phẩm.
5


Chú ý giọng đọc diễn cảm, lời của
nhân vật và lời kể tác giả, đọc
chuẩn xác từ phiên âm, đoạn cuối
đọc chậm, cảm động.
- Hướng dẫn chú thích 2, 3, 4, 6, 7
sgk
CH: Vận dụng kiến thức bài Tóm
tắt văn bản tự sự, hs xác định nhân
vật và sự việc chính câu chuyện.
CH: Hs tóm tắt câu chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm
hiểu văn bản.
1.Diễn biến tâm trạng Giôn-xi
CH: Tâm trạng của Giôn- xi được
kể và tả trong những tình huống
nào?
CH: Cho Hs theo dõi đoạn văn 1
“từ đầu…kiểu Hà Lan”. Tìm chi
tiết miêu tả dáng vẻ, giọng nói của
Giôn-xi?
CH: “thều thào, thẫn thờ” thuộc
loại từ nào?
CH: Em hình dung về nhân vật
Giôn-xi như thế nào qua từ tượng
thanh, tượng hình ấy?
CH: Em hiểu gì về trạng thái tinh

thần của Gôn-xitừ câu nói “ đó là
chiếc lá cuối cùng…Hôm nay nó
sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em
sẽ chết”?
CH: Em có suy nghĩ gì về nhân vật
Giôn-xi từ những biểu hiện trên?
CH: Trước bệnh tật, con người lại
yếu đuối, tuyệt vọng như vậy gợi
cho em suy nghĩ gì?
CH: Khi “chiếc lá thường xuân
vẫn còn đó”, Giôn-xi đã “nằm
nhìn chiếc lá hồi lâu”. Vì sao?
CH: Sau đó Giôn-xi tự thấy mình
như thế nào?
CH: Tại sao vậy? Giôn-xi đã cảm
nhận được điều gì ư? Chỉ ra câu
văn đó?

- Đoạn trích trong sgk là phần
cuối của tác phẩm, vẫn giữ
nguyên nhan đề tác phẩm : “
Chiếc lá cuối cùng ”
- Tìm hiểu các chú thích ( sgk /
89 )

Mỹ (1862 1910)
2. Tác phẩm :
- vị trí đoạn
trích: trích đoạn
cuối truyện

ngắn : “ Chiếc
lá cuối cùng

II. Phân tích
1.Diễn biến
tâm trạng của
Giôn-xi.
a. Tâm trạng
-Giôn-xi ốm nặng, nằm chờ
của Giôn-xi khi
chiếc lá thường xuân cuối cùng đợi chờ chiếc lá
rụng, cô sẽ chết.
thường xuân
- Chiếc lá vẫn còn đó, giôn-xi cuối cùng rơi
thoát ra khỏi suy nghĩ về cái
rụng.
chết.
- Con người yếu
- Xiu lá cuối đã cho Giôn-xi
đuối, sức khỏe
biết bí mật của chiếc cùng và
cạn kiệt, thiếu
Bác Bơ-men đã chết…
nghị lực, ngớ
-> Vì sao chiếc lá cuối cùng
ngẩn và cũng
không rụng mà trở thành kiệt
đáng thương.
tác?
-khi đợi chờ chiếc lá thường

xuân cuối cùng rơi rụng.
-khi chiếc lá thường xuân vần
còn đó.
*Mở to cặp mắt thẫn thờ
nhìn…cô thều thào”…
-> tượng thanh, tượng hình.
-> Sức khỏe yếu ớt, gần như
cạn kiệt.
-Không còn tin vào cuộc sống,
sự sống của mình nữa.
6

b. Tâm trạng
của Giôn- xi
khi “chiếc lá
thường xuân
vẫn còn đó”.
Tình yêu người,
yêu nghệ thuật
hội họa đã trở
lại.


CH: Theo em, Giôn-xi đã cảm nhận -> tâm trạng chán nản, tuyệt
được điều gì từ chiếc lá vẫn còn
vọng của kẻ đang chờ cái chết.
đó?

CH “Giôn-xi xin tí cháo, chút sữa
pha rượu vang, đưa cho chiếc

gương…”. Em có suy nghĩ gì về
những chi tiết ấy?
CH: Đặc biệt Giôn-xi đã nói “ Chị
Xiu ơi…em sẽ…vịnh Na-plơ”.
Điều này đã thể hiện điều gì trong
trạng thái tinh thần của Giôn-xi?
CH: Vậy, theo em nguyên nhân nào
là chủ yếu làm cho cô khỏi bệnh?
A. Chiếc lá mỏng manh vẫn còn
đó.
B. Sự chăm sóc của mọi người.
C. Tác dụng của thuốc.
CH: Việc Giôn-xi khỏi bệnh đã nói
lên điều gì?
.
Hết T1
CH: “Khi hai người lên gác..Xi
kéo tấm mành…ra hiệu cho cụ
Bơ-men…họ sợ sệt ngó ra
ngoài…chẳng nói năng” đã thể
hiện điều gì?
CH: Tìm các chi tiết (việc làm , lời
nói) thể hiện điều đó?
CH: Em có suy nghĩ về nhân vật
Xiu qua những chi tiết ấy?
CH: Theo em, Xiu có biết chiếc lá
cuối cùng ấy là lá vẽ không? Tại
sao embiết điều đó?
.
CH: Em hình dung được những gì

về cụ Bơ-men khi biết chuyện
Giôn-xi đang chờ đợi chiếc lá cuối
cùng rơi rụng để chết theo?

-Con người yếu đuối, sức khỏe
cạn kiệt, thiếu nghị lực, ngớ
ngẩn và cũng đáng thương.

“Em là một con bé hư chị Xiu
thân mến ạ”
-“Có một cái gì đấy đã làm
cho chiếc lá cuối cùng vẫn
còn đó”
-Trong chiếc lá mỏng manh,
nhỏ nhoi ấy chứa đựng một
sức sống mãnh liệt, bền bỉ mặc
7

2. Nhân vật
Xiu
-Thương yêu,
chăm sóc chu
đáo, tận tình.


CH: Cụ đã vẽ trong hoàn cảnh như
thếnào? Tìm chi tiết?
CH: Chiếc lá vẽ trên tường được
miêu tả như thế nào? Tìm chi tiết?
CH: Em có suy nghĩ gì về sự kiện

này?
CH: Từ sự kiện đó, em có suy nghĩ
gì về cụ Bơ-men?
CH: Tại sao nữ họa sĩ Xiu khẳng
định “ bức tranh ấy là kiệt tác của
cụ Bơ-men”? Hãy chọn đáp án
đúng?
Giống như thật
Cụ Bơ-men tạo ra bức tranh ấy
bằng chính cuộc sống của mình,
bằng tình thương bao la và lòng hi
sinh cao thượng.
Đem lại sự sống cho Gion-xi
Cả 3 đáp án trên.
CH: Từ đó em hiểu quan niệm của
O.Hen-ry như thế nào về một tác
phẩm nghệ thuật chân chính?
CH: Nêu ý nghĩa văn bản?

cho gió bấc ào ào, mưa đập
mạnh…Nó vẫn cư hiên ngang
bám trụ…-> trái ngược với
mình.
-Tâm trạng thay đổi: nhu cầu
sống đã trở lại. Đây là yếu tố
bất ngờ.

-Tình yêu người, yêu nghệ
thuật hội họa đã trở lại.


Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tổng
kết bài học.
CH: Nhận xét gì về cách kết thúc
truyện, về việc sắp xếp các chi tiết?

8

3. Chiếc lá cuối
cùng- Kiệt tác
của cụ Bơ-men.
- Chiếc lá cuối
cùng là kiệt tác
nghệ thuật của
cụ Bơ-men .
( Chiếc lá vẽ rất
giống chiếc lá
thật,
chiếc lá đem lại
sự sống cho
Giôn-xi,
- Chiếc lá được
vẽ bằng cả tình
thương và sự hy
sinh cao thượng
của người nghệ
sĩ )
- Tác giả khẳng
định quan điểm
: Nghệ thuật vị
nhân sinh .



-Lo lắng cho bệnh tật, tính
mạng của Giôn-xi.
-Xiu làm theo một cách chán
nản.
-Cúi khuôn mặt… “Em thân
yêu..hãy nghĩ đến chị…”’
-Nấu cháo, mời bác sĩ.
Hs thảo luận.
-Cụ trằn trọc, suy nghĩ, tìm
cách cứu Giôn-xi bằng cách:
vẽ chiếc lá cuối cùng trên
tưởng.
-“Màn đêm buông xuống,gió
bấc ào ào, đập mạnh…rơi lộp
bộp..+ tuổi già và sức đã yếu.”
-Giống như thật: ở gần cuống
4. Ý nghĩa văn
lá còn có màu xanh thẫm …hai bản
mươi bộ”
Là câu chuyện
cảm động về
-sự kiện bất ngờ.
tình yêu thương
-Nhân ái, cao thượng, quên
giữa những
mình vì người khác.
người nghệ sĩ
-Đáp án D

nghèo. Qua đó,
-“tác động đến tâm linh con
tác giả thể hiện
người, cứu vãn con người,,
quan niệm của
thức dậy niềm tin cuộc sống,
mình về mục
đánh thức con người, hướng
đích của sang
con người tới cái đẹp
tạo nghệ thuật.
III. Tổng kết.
-Hs thảo luận, đại diện trình
-Nội dung
bày
-Nghệ thuật
-Mục Ghi nhớ
-Kết thúc bất ngờ- đảo ngược
sgk
tình huống.
- Sắp xếp các chi tiết khéo léo,
chặt chẽ.
- Truyện có kết cấu chặt chẽ,
tình huống bất ngờ gây hứng
thú cho người đọc .
9


Sự gắn bó của người hoạ sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn thầy Đuy-sen
- Cách xây dựng mạch kể, cách miêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc .

2 Kỹ năng :
- Đọc, hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về
nghệ thuật miêu tả, biểu cảm trong một đoạn trích tự sự .
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích .
3 Thái độ : biết ơn những người đã dưỡng dục mình và có trách nhiệm với quê hương .
III. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Giao tiếp . Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của hình tượng
hai cây phong .
IV. Các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực :
- Thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản, ý nghĩa của
hình tượng hai cây phong . Động não : suy nghĩ về bài học tình yêu quê hương rút ra từ
câu chuyện .
V. Phương tiện dạy học :
1 GV : Bài soạn, tư liệu về tác giả, tác phẩm .
2 HS : Tranh minh hoạ cho bài học .
VI. Tiến trình dạy học :
A Ổn định :
B Kiểm tra :
- Vì sao có thể nói : Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác của Bơ-men ?
- Chứng minh rằng truyện : Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri được kết thúc trên cơ sở hai
sự kiện bất ngờ đối lập nhau tạo nên hiện tượng đảo ngược tình huống, gây hứng thú cho
người đọc ?
C Bài mới :
1 Khởi động :
2 Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 :Tìm hiểu chung .
Tìm hiểu chung .

I Tìm hiểu chung
-Gọi Hs đọc chú thích và lưu ý một - Tìm hiểu tác giả và tác
1.Đọc- chú thích
số thông tin về tác giả và tác phẩm? phẩm
2.Tác giả :
( dựa vào chú thích * sgk )
Ai-ma-tốp ( 1928
.
)
- Vị trí đoạn trích?
-Bố cục: 4 phần
3. Tác phẩm :
-Gọi Hs đọc văn bản và chú thích từ + P1: từ đầu-> phía Tây:
- đoạn trích truyện
khó 3,5,7.
Giới thiệu làng quê của tôi.
ngắn : Người thầy
* Hướng dẫn giọng đọc: chậm rãi, +P2: tt-> chiếc gương thần
đầu tiên .
hơi buồn, gợi nhớ và nghĩ người kể xanh: Tôi nhớ về hình ảnh
-Bố cục: 4 phần
chuyện. Có một chút thay đổi giọng hai cây phong và tâm trạng
đọc giữa những đoạn người kể
của tôi.
chuyện xưng tôi và chúng tôi để
+P3: tt-> biêng biếc xanh:
phân biệt ngôi kể và điểm nhìn
Nhớ về cảm xúc, tâm trạng
nghệ thuật.
tôi hồi thơ ấu cùng lũ bạn.

- Hs tóm tắt tác phẩm?
II Phân tích :
10


-Bố cục đoạn trích?

+ P4: còn lại: Suy nghĩ của
tôi về người trồng hai cây
phong.

Hoạt động 2 :
Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
1 Hai mạch kể lồng ghép .
CH: Theo em, có mấy ngôi kể trong -Ngôi kể thay đổi: tôi-chúng
văn bản?
tôi.
CH: Đại từ nhân xưng “tôi-chúng
tôi” ở mỗi đoạn chỉ ai? Thời gian
nào?

+Tôi ở đoạn a,b,d đều chỉ
người kể chuyện-người họa
sĩ. Chủ yếu ở thời điểm hiện
tại nhớ về quá khứ.
+Chúng tôi đoạn c-người kể
chuyện và lũ bạn- thời điểm
thời thơ ấu.

CH: Việc thay đổi ngôi kể như vậy

có tác dụng gì?

-Kể, đan xen, lồng ghép
được hai thời điểm: quá khứhiện tại, niên thiếu- trưởng
thành của một người-> nhiều
người.
-> câu chuyện sống động,
gần gũi, ấm áp đáng tin cậy,
chân thật hơn.

CH : Nhân vật người kể chuyện có
vị trí ntn trong từng mạch kể ?

CH: Vì sao mạch kể của người kể
chuyện xưng “ tôi ” là quan trọng
hơn?
CH: Đoạn trích này có thể chia làm
mấy đoạn? nội dung ?

CH: Theo dõi đoạn 1, hai cây
phong được miêu tả như thế nào?

1 Hai mạch kể
lồng ghép nhau .
- Mạch kể chuyện
xưng “ tôi ”
- Mạch kể chuyên
xưng “ chúng tôi”

- Trong mạch kể xưng “

chúng tôi ”, người kể chuyện
nhân danh “ cả bọn con trai
ngày ấy ” và lúc đó người kể
chuyện cũng chính là một
đứa trẻ trong bọn .
2 Hai cây phong
- Căn cứ vào độ dài của văn và ký ức tuổi thơ
bản và nội dung thì mạch kể .
chuyện xưng “ tôi ” quan
trọng hơn .
2 Hai cây phong và ký ức
tuổi thơ.
-Hs theo dõi.
-2 đoạn:
+ Đ1: Bọn trẻ trèo lên cây
phong phá tổ chim.
+ Đ2: Phong cảnh làng quê
và cảm xúc của chúng tôi khi
11


CH: Nhận xét gì về cách viết
truyện? tác dụng của phương thức
ấy?

từ ngọn cây phong nhìn
xuống.

-Hai cây phong khổng lồ lại
CH: Từ điểm nhìn cao ngất trên cây nghiêng ngả, đung đưa ông vận tải ngày một phát

triển, hiện đại, đã có không ít người rất ngại đi bộ. Nhưng cũng có rất nhiều người vẫn
sáng sáng, tối tối cần mẫn luyện tập thể thao bằng cách đi bộ đều đặn. Nhưng đi bộ trong
bài văn ta sắp học là đi bộ ngao du. Nghĩa là đi đây đó bằng hai chân để rong chơi.
Nhưng có thật đi bbọ chỉ để rong chơi hay không ? Cô và các em cùng theo dõi hệ thống
luận điểm và lập luận của tác giả. Chúng ta cùng bắt đầu.
16


2 Tin trỡnh t chc cỏc hot ng :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hot ng 1: Tỡm hiu
chung
Gi Hs c chỳ thớch

Nội dung
I.
Tìm
hiểu
chung

? Hãy nêu những nét cơ bản
về tác giả
Học sinh trả lời Học sinh bổ
sung
GV Nhấn mạnh : Jăng Jắc Ruxô (1712-1778) là nhà văn
Pháp, mồ côi mẹ từ sớm, cha là
thợ đồng hồ. Thời thơ ấu ông
chỉ đ-ợc đi học vài năm (12
14 tuổi) sau đó chuyển sang

làm nghề thợ chạm, bị chủ
x-ởng chửi mắng... , lang thang
nhiều nơi, trải qua nhiều nghề
kiếm ăn tr-ớc khi trở thành nhà
triết học, nhà văn nổi tiếng.
Luận điểm triết học bao trùm
nhiều tác phẩm chính của Ruxô là sự đối lập giữa con ng-ời
tự nhiên và con ng-ời xã hội.:
Ru-xô là nhà văn, nhà triết học,
nhà hoạt động xã hội nổi tiếng
của n-ớc Pháp thế kỷ XVIII.
Ông là tác giả của nhiều cuốn
tiểu thuyết trong đó có Êmin
hay về giáo dục..

1. Tác giả
- Ru-xô (17121778) là nhà văn
Pháp nh trit hc,
nh hot ng xó
hi Phỏp.

? Nêu những hiểu biết của em Học sinh trả lời Nhận xét bổ
về văn bản "Đi bộ ngao du"
sung
-Lun vn tiu thuyt ấmin hay v giỏo dc, 1762
- Trớch quyn V

2. Tỏc phm
-Văn bản "Đi bộ
ngao du" trích

trong quyển 5,
quyển cuối cùng
của tác phẩm "
Êmin hay về giáo
dục

. Nhõn vt:

- Tụi: ( ngụi th nht) l nh
vn ang m nhim vai trũ gia
s
17


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
Nội dung
Em: l ấ-min,nhõn vt do Ruxụ tng tng ra
G.V chốt: Văn bản "Đi bộ ngao du" trích trong quyển 5, quyển cuối cùng của tác
phẩm " Êmin hay về giáo dục".vi 2 nv chớnh Êmin hay về giáo dục là một thiên
luận văn, tiểu thuyết, nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ khi mới ra đời
cho đến lúc khôn lớn. Nhà văn t-ởng t-ợng ra em bé đó tên là Êmin và thầy giáo
gia s- đảm nhận công việc giáo dục là bản thân ông. Tác giả chia thành 5 quyển
t-ơng ứng với 5 giai đoạn liên tiếp của quá trình giáo dục-Khi E-min ra i->2,3
tui :nhim v gd l lm sao cho c th em phỏt trin t nhiờn
-t 4,5->12,13 tui:GD mt s nhn thc bc u nh nhng khụng gũ bú
-t 13->16 t:dy khin thc v KH tht cú ớch nhng hc trong cs v thiờn nhiờn
ch khụng phi trong sỏch v
-t 16-.20: GD v o c v tụn giỏo

-Ngoi 20 trng thnh:Gia s b trớ cho em tỡnh c gp Xụ-phi,mt cụ gỏi nt na
c giỏo dc t bộ theo nguyờn tc nh E-min-2 ngi yờu nhau,trc khi ci Emin i du lch 2 nm th thỏch v p c v ngh lc
Văn bản ở đây là do ng-ời
biên soạn SGK dịch và đặt
nhan đề.
? Giáo viên h-ớng dẫn đọc:
- Giọng rõ ràng, dứt khoát, Học sinh đọc (3 học sinh)
tình cảm, thân mật. L-u ý các -nhận xét cách đọc
từ tôi, ta dùng xen kẽ các câu
kể, câu hỏi, câu cảm.
Gv đọc đoạn đầu-gọi hs đọc
Phần giải thích từ khó, chú -hs nêu chú thích
thích
? Qua phần đọc cho biết văn
-Thể
loại:Luận
bản trên thuộc thể loại gì?
Học sinh trả lời
văn-Tiu thuyt
-PTB:NL
? Hãy nêu rõ 3 luận điểm 1- Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn đ-ợc tự do, tuỳ
chính mà Ru-xô đã trình bày theo ý thích, không bị lệ thuộc vào bất cứ ai, bất cứ
thành 3 đoạn văn trong văn cái gì?
bản.
2- Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri
thức của ta.
3- Đi bộ ngao du có tác dụng tốt đến sức khoẻ và
tinh thần.
? Em có nhận xét gi về trật tự -Bố cục, luận điểm rất rõ ràng, -Bố cục:3 đoạn
sắp xếp 3 luận điểm trên?

mạch lạc theo cách sắp xếp
riêng.
- Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản
III. Phân tích
theo 3 phần, 3 luận điểm
chính.
18


Hoạt động của thầy
Tìm những dẫn chứng, lý lẽ để
làm nổi bật luận điểm.

Hoạt động của trò

Nội dung

HS đọc-trả lời
? Đọc đoạn 1? Ngao du là gì? -Do chi ú õy bng cỏch i
b
1. Đi bộ ngao du
đ-ợc
tự
do
th-ởng ngoạn.
on vn ny,tỏc gi ó HS -trả lời
dựng nhng lun c (lớ l v -Ta a i lỳc no thỡ i,dng lỳc no thỡ dng,ta
mun hnh ng nhiu ớt th no l tu
dn chng) no?
-Ta quan sỏt khp ni;ta quay phi,trỏi; ta xem

xột tt c nhng gỡ thy hay hay; mi khớa cnh
-Thy sụng ,tụi i men theo sụng;rng rm , tụi
? Để làm nổi rõ những luận cứ i vo;mt hang ng ,tụi n tham quan;
này tác giả dùng nhiều dẫn mt m ỏ , tụi xem xột khoỏng sn
chứng nào?
Tụi thớch , tụi lu li. Tụi thychỏn, tụi b i luụn
-- Không phụ thuộc vào con ng-ời, ph-ơng tiện.
-Tụi chng cn chn li i cú sn hay con ng
thun tin; tụi i qua bt c ni no...;tụi xem tt
c
-Nu tụi mt
Nhn xột v cỏch xng hụ ca HS -trả lời
- X-ng tôi- ta xen kẽ.Đây
tỏc gi trong on vn.?
Khi no thỡ xng l ta,khi no không phải là sự tuỳ tiện, tự
do mà là dụng ý nghệ thuật - X-ng tôi- ta xen kẽ
thỡ xng l tụi?
của tác giả. Khi x-ng tôi là - Bài văn trở nên sinh
tác giả muốn nói về những động gắn cái riêng
? Tác dụng của cách x-ng hô kinh nghiệm riêng mang với cái chung, lại nhtính cá nhân.xng ta l lớ một câu chuyện kể
ấy nh- thế nào?
gần gũi, thân mật,
lun chung
- Cách x-ng hô thay đổi giản dị và dễ hiểu, dễ
bi vn sinh động, cái làm theo.
chung và cái riêng gắn liền
nhau.
?Em cú nhn xột gỡ v cỏc dn
chng t/g a ra?
-hs tr li

- Luận cứ phong phú, dẫn
chứng lý lẽ xen kẽ tiếp nối tự
nhiên,phộp lit kờ dn
chng,ip ng
19

-Lớ l v dn chng
phongphỳ,quen
thuc,nhiu lớ l v
dn chng l nhng
tri nghim ca nh
vn


Hoạt động của thầy
?T ú t/g mun ngi c
tin vo nhng li ớch no ca
i b?
(GV tớch hp vi mụi trng
thiờn nhiờn thoi mỏi ,trong
lnh giỳp cho con ngi cú
sc kho tt lm vic th thỏi
minh mn)
? Ngay từ đầu đoạn văn tác
giả quả quyết :"Tôi chỉ quan
niệm... đi bộ" tác giả đã tự cho
mình là ng-ời nh- thế nào?

Hoạt động của trò


Nội dung
->i b c ho
vi
thiờn
cảm hứng tự do tuyệt đối hp
cho ng-ời đi: đi để chơi, để nhiờn,em li cm
giỏc t do thng
học, để rèn luyện.
ngon

Hs tho lun nhn xột
- Ưa thích ngao du bằng đi
bộ.
- Quý trọng sở thích và nhu
cầu cá nhân.
- Muốn mọi ng-ời cũng yêu
thích đi bộ nh- mình.

G.V: Đi bộ ngao du đem lại
cảm hứng tự do tuyệt đối cho
ng-ời đi. Ngoài ra đi bộ ngao
du còn giúp ta đ-ợc điều gì HS đọc-trả lời
nữa? Tiết học sau chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp...
? Đọc phần 2
? Đi bộ ngao du là đi nh- thế
nào (Theo quan điểm của tác
giả)
? Họ là ng-ời nh- thế nào?


2. Đi bộ ngao du để
trau dồi kiến thức

HS -trả lời
- Đi nh- Talét, Palatông,
Pitago.
-L cỏc nh trit hc ,toỏn hc lng danh

? Đi bộ ngao du nh h sẽ thu - Trit gia: Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt
đ-ợc những kiến thức gì?
đất
- Ngi yờu mn nụng nghip: Tìm hiểu các sản vật
nông nghiệp và cách trồng tạo ra chúng.
- Ngi cú chỳt ớt hng thỳ vi t nhiờn hc: S-u
tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự
nhiên.
?Để nói về sự hơn hẳn của các -hs phát hiện:
kiến thức thu đ-ợc khi đi bộ Phũng su tp ca vua Phũng su tp ca ấngao du,t/g đã dùng phép so
chỳa
min
sánh kèm theo lời bình nào?
-cú cỏc th linh tinh
phong phỳ hn l c
trỏi t, ni mi vt u
ỳng ch ca nú
20


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

Nội dung
ý nghĩa của cách diễn đạt này - Đề cao kiến thức thực tế khách quan.
nh- thế nào?
- Xem th-ờng kiến thức sách vở, giáo điều.
Cỏch nờu lun c on vn (Gi ý so sỏnh :Cú lit kờ -Dùng phép liệt kê
2 cú gỡ ging v khỏc so vi hng lot dn chng)
on 1?
? Em có nhận xét gì về lời văn -hs tỡm-tr li
và câu văn đ-ợc tác giả sử
dụng trong on?

- Nhiều kiểu câu
khác: nhau: So sánh,
cảm xúc, câu hỏi tu
từ
-Mở mang năng lực
? Cỏch nờu lun c y cú tỏc -hs trả lời
dng gỡ trong vic biu t -Đ-ợc bồi d-ớng kiến khám phá đời sống,
ni dung ?Vậy đi bộ ngao du thức,làm giàu sự hiểu biết mở rộng tầm hiểu
của con ng-ời
biết, làm giầu trí tuệ,
có lợi ích gì?
-i b ngao du thỡ ta s cú giầu óc sáng tạo
dp trau di vn tri thc ca
ta
G.V: Ru-Xô là ng-ời thuở nhỏ hầu nh- không đ-ợc học hành (học hành rất ít 12 14
tuổi). Ông rất khao khát kiến thức, cả đời ông phải nỗ lực tự học. Có lẽ vì thế nên lập luận
trau dồi vốn tri thức không phải trong sách vở mà từ thực tiễn sinh động của thiên n hiên
đ-ợc ông xếp ở vị trí thứ hai trong số các lợi ích của đi bộ ngao du.
? Đọc phần 3

HS đọc-trả lời
3. Đi bộ ngao du tốt
Lun im chớnh c nờu HS -trả lời
cho sức khoẻ và tinh
thần
on th 3 l gỡ?
lm sỏng t lun im y
tỏc gi s dng phộp lp lun
no? Hóy ch ra...
? Những lợi ích cụ thể nào của -Ta hõn hoan bit bao khi v
việc đi bộ ngao du đ-ợc nói gn v n nh!
tới?
-Mt ba cm m bc m
sao cú v ngon lnh th!
Ta thớch thỳ bit bao khi li
ngi vo bn n!
Ta ng ngon gic bit bao
trong mt cỏi ging ti tn!
? Để làm sáng tỏ luận điểm
- So sánh 2 trạng thái tinh thần khác:
tác giả đã sử dụng bút pháp -Nhng k ngi trong cỏc c xe tt: m mng,
nghệ thuật gì. Tác dụng của bun bó, cỏu knh hoc au kh
nó?
-Nhng ngi i b:luụn luụn vui v,khoan
khoỏi,v hi lũng vi tt c
21


Hoạt động của thầy
? Em có nhận xét gì về cách

dùng từ ngữ của tác giả.? Sử
dụng hàng loạt các tính từ liên
tiếp có ý nghĩa gì.
? Ngoài ra tác giả còn sử dụng
loại câu nào mà chúng ta đã
học?
? Sự diễn đạt bằng câu cảm
thán thể hiện phong cách đặc
điểm nào của văn nghị luận
Ru-xô?
? Bằng các lý lẽ kết hợp với
các kinh nghiệm thực tế đó tác
giả muốn bạn đọc tin vào
những tác dụng nào của việc
đi bộ ngao du.
? Qua đó bộc lộ trạng thái tinh
thần đặc biệt nào của ng-ời
viết?

Hoạt động của trò
Nội dung
-Dùng tính từ liên
- Hàng loạt tính từ.
cảm
Cảm giác phấn chấn trong tiếp,câu
tinh thần của ng-ời đi bộ thán,điệp ngữ
ngao du.

- Lồng cảm xúc trực tiếp của
cá nhân và các lí lẽ

-Nâng cao sức khoẻ
và tinh thần,khơi dậy
niềm vui sống,tính
tình đ-ợc vui vẻ

HS -trả lời
- Tràn đầy phấn khởi vui vẻ,
tin t-ởng ở việc đi bộ ngao
du.

? Vậy đọc bài văn này em -hs thảo luận nhóm-khái III/Tổng kết
hiểu thêm những lợi ích nào quát lại
1. Ngh thut
của việc đi bộ ngao du.
- Thoả mãn nhu cầu th-ởng
2. Ni dung
ngoạn tự do.
3. í nghió vn
- Mở rộng tầm hiểu biết
bn
cuộc sống.
- Nhân lên niềm vui sống
cho con ng-ời.
? Với em tác dụng nào của đi Học sinh trả lời cá nhân
bộ ngao du có ý nghĩa hơn cả?
?Hãy nêu những ích lợi của đi
bộ mà em đã thực hiện hoặc -hs dựa vào việc những
ng-ời khác thực hiện?
ng-ời xung quanh tập thể
dục đi bộ vào buổi tối hoặc

sáng để trả lời
? Có những biểu hiện hình
thức nào làm nên tính hấp dẫn Học sinh thảo luận trả lời
của bài văn này.
Gợi ý: Chứng cớ lấy từ kinh - Đan xen yếu tố tự sự, biểu
nghiệm cá nhân.
cảm trong khi lập luận
- Câu văn tự do, phóng túng.
- Giọng điệu vui t-ơi nhẹ
nhàng.
22


Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
? Qua bài "Đi bộ ngao du" ta - Tôn trọng kinh nghiệm đời
hiểu gì về con ng-ời và t- sống, coi trọng tự do cá
t-ởng của tác giả Ru-Xô.
nhân, yêu quý đời sống tự * Ghi nhớ
nhiên, tâm hồn gợi trí tuệ
?Gọi Học sinh đọc ghi nhớ
sáng láng..
Học sinh đọc ghi nhớ

Tit : 94 -95

HCH TNG S
( TRN QUC TUN )


I. Mc cn t :
Giỳp hc sinh :
- B sung thờm nhng kin thc v vn ngh lun trung i .
- Thy c chc nng, yờu cu ni dung, hỡnh thc ca vn bn Hch tng s .
- Cm nhn c lũng yờu nc tha tit, tm nhỡn chin lc ca nh quõn s Trn Quc
Tun .
II. Trng tõm kin thc, k nng, thỏi :
1 Kin thc :
- S gin v th hch .
- Hon cnh lch s liờn quan n s ra i ca bi Hch tng s .
- Tinh thn yờu nc, ý chớ quyt thng k thự xõm lc ca quõn dõn i Trn .
- c im vn chớnh lun bi Hch tng s .
2 K nng :
- c, hiu mt vn bn vit theo th hch .
- Nhõn bit c khụng khớ thi i thi Trn thi im dõn tc ta chun b khỏng chin
chng quõn Nguyờn xõm lc ln th hai .
- Phõn tớch c ngh thut lp lun, cỏch dựng cỏc in tớch in c trong vn bn ngh
lun trung i .
3 Thỏi :cú ýthc i vi vn mnh dõn tc.
III. Cỏc k nng sng c bn c giỏo dc :
- Giao tip : trao i, trỡnh by suy ngh v lũng cm thự gic v ý chớ quyt chin, quyt
thng k thự xõm lc ca v ch soỏi Trn Quc Tun .
- Suy ngh sỏng to : phõn tớch kt cu ngh thut, lp lun v ý ngha ni dung ca bi
hch
- Xỏc nh giỏ tr bn thõn cú trỏch nhim vi vn mnh t nc, dõn tc .
IV. Cỏc phng phỏp, k thut dy hc tớch cc :
- Hc theo nhúm : tho lun, trao i, phõn tớch giỏ tr ni dung v ngh thut ca bi hch
.
- ng nóo suy ngh v ý thc trỏch nhim ca Trn Quc Tun vi vn mnh t nc,
dõn tc .

V. Phng tin dy hc :
1 GV : Bi son, t liu v tỏc gi, tỏc phm .
23


2 HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn sgk .
VI. Tiến trình dạy học :
A Ổn định :
B Kiểm tra :
- Trong phần mở đầu bài chiếu, tác giả nêu sử sách làm tiền đề để khẳng định vấn đề gì ?
- Theo suy luận của tác giả thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm kinh đô của
đất nước ?
- Trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài “ Chiéu dời đô ” .
C Bài mới :
1 Khởi động :
Giới thiệu :
- Tác giả : Trần Quốc Tuấn ( 1231 - 1300 ), tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt
xuất đời nhà Trần, đã có công lớn trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên . Đời Trần
Anh Tông ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp ( xã Hưng đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương ) rồi
mất ở đấy . Nhân dân tôn ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi .
- Tác phẩm : Bài hịch được viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
lần thứ hai ( 1285 ) . Bài hịch được viết bằng văn biền ngẫu, ngôn ngữ không khoa trương
mà gần gũi, thân tình . Mục đích của bài hịch là khích lệ lòng yêu nước, đánh bại tư tưởng
bàng quan, cầu an hưởng lạc; thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm trước vận mệnh của đất nước .
2 Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
viên
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu chung .

I Tìm hiểu chung :
- Tác giả : Trần Quốc Tuấn .
Tìm hiểu chung .
1.Tác giả
- Giới thiệu tác giả, tác - Tác phẩm : Trong hợp tuyển thơ văn 2. Tác phẩm
phẩm .
Việt Nam từ thế kỷ X - XVII .
- Thể loại : Hịch
- Hướng dẫn đọc : giọng - HS đọc văn bản .
( Thể văn nghị luận
điệu hùng hồn, tha thiết, - Tìm hiểu chú thích ( sgk )
thời trung đại ) .
cần thay đổi giọng cho - Thể loại : Hịch : thể văn nghị luận - Kết cấu :
phù hợp với từng đoạn thời xưa thường được vua chúa, tướng Bài hịch gồm 4
trong bài hịch .
lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc đoạn
- Hướng dẫn chú thích . kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc
- Thể loại .
ngoài .
Hịch có kết cấu chặt chẽ, lý lẽ sắc bén,
có dẫn chứng thuyết phục, khích lệ tinh
thần, tình cảm của người nghe . Hịch
thường được viết theo thể văn biền
ngẫu .
- Kết cấu :
Bố cục chung của một bài hịch gồm 4
- Kết cấu .
phần . Trần Quốc Tuấn đã có những
CH : Theo em, bài hịch sáng tạo linh hoạt, bài hịch không có
có thể chia làm mấy phần nêu vấn đề .

24


đoạn ? Nêu ý chính của Đoạn 1 : Nêu gương các bậc trung thần
từng đoạn ?
nghĩa sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí
lập công, xã thân vì nước .
Đoạn 2 : Sự ngang ngược và tội ác của
kẻ thù, lòng căm thù giặc của tác giả .
Đoạn 3 : Phê phán những biểu hiện sai
trái trong hàng ngũ tướng sĩ, khẳng
định những hành động đúng để tướng
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn tìm hiểu sĩ thấy điều hay lẽ phải .
Đoạn 4 : Nêu nhiệm vụ cụ thể, khích lệ
văn bản
1 Sự ngang ngược và tinh thần chiến đấu .
tội ác của giặc.
1 Sự ngang ngược và tội ác của giặc
- Hướng dẫn thảo luận : .
CH : Sự ngang ngược Thảo luận - Khái quát nội dung :
và tội ác của giặc được - Tội ác và sự ngang ngược được tác
lột tả như thế nào ?
giả lột tả qua những hành động cụ thể (
đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét của kho,
đi lại nghênh ngang ) và hình ảnh ẩn dụ
:
+ uốn lưỡi cú diều - sĩ mắng ...
CH : Đoạn văn tố cáo + đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ
tội ác của giặc đã khơi - Tác giả chỉ rõ nỗi nhục của mọi người

gợi được điều gì ở các khi chủ quyền của đất nước bị xâm
tướng sĩ?
phạm . Tỏ thái độ khinh bỉ, căm phẫn
của tác giả đối với giặc .
2 Lòng yêu nước, căm 2 Lòng yêu nước, căm thù giặc của
thù giặc của tác giả .
tác giả .
- Hướng dẫn thảo luận : - Tác giả trực tiếp bày tỏ tâm trạng đau
CH : Cảm nhận của em xót, căm thù giặc, tinh thần sẵn sàng hy
về lòng yêu nước , căm sinh rửa nhục cho nước qua đoạn văn “
thù giặc của Trần Quốc Ta thường .... quân thù ” . Đoạn văn
Tuấn qua đoạn văn tác đậm chất trữ tình trong bài văn chính
giả tự nói lên nỗi lòng luận .
mình ?
Tác giả bày tỏ tình cảm, tâm trạng qua
3 Mối ân tình giữa những hình ảnh cụ thể có phần khoa
Trần Quốc Tuấn và trương, phóng đại theo cách nói phổ
biến trong văn chương trung đại .
các tướng sĩ .
- Hướng dẫn thảo luận :
CH : Tác giả dựa vào
các mối quan hệ nào để 3 Mối ân tình giữa Trần Quốc Tuấn
khích lệ các tướng sĩ .
và các tướng sĩ .
Thảo luận - Khái quát nội dung :
- Tác giả dựa vào 2 mối quan hệ
25

II. Đọc hiểu :
1. Sự ngang ngược

và tội ác của giặc .
- Được miêu tả qua
những hành động cụ
thể và hình ảnh ẩn
dụ
- Chỉ rõ nỗi nhục
của mọi người khi
chủ quyền của đất
nước bị xâm phạm .
2.Lòng yêu nước,
căm thù giặc của
tác giả .
Tác giả trực tiếp bày
tỏ tâm trạng đau xót,
căm thù giặc, tinh
thần sẵn sàng hy
sinh rửa nhục cho
nước .

3. Mối ân tình giữa
Trần Quốc Tuấn
và các tướng sĩ .
Tác giả dựa vào 2
mối quan hệ : quan
hệ chủ tướng, quan
hệ cùng cảnh ngộ .


+ Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh
thần trung quân, ái quốc ( đạo vua tôi )

+ Quan hệ cùng cảnh ngộ để khích lệ
lòng ân nghĩa thuỷ chung ( tình cốt
nhục )
Thảo luận - Khái quát nội dung .
- Giọng văn trong đoạn vừa là lời của
vị chủ soái nói với tướng sĩ, vừa là lời
của người cùng cảnh ngộ
- Trần Quốc Tuấn vừa chân tình chỉ
bảo vừa phê phán nghiêm khắc hành
động hưởng lạc, thái độ bàng quan
trước vận mệnh của đất nước. Những
việc làm sai tưởng như nhỏ nhặt : chọi
gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu
ngon, mê tiếng hát ... nhưng hậu quả thì
tai hại khôn lường : thái ấp, bổng lộc
không còn; gia quyến, vợ con khốn
cùng, tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày
xéo; thanh danh bị ô nhục ...
- Có khi tác giả dùng cách nói thẳng
như sĩ mắng “ không biết lo, không biết
thẹn, không biết tức, không biết căm ”.
Có khi tác giả dùng cách nói mỉa mai,
chế giễu :
“ cựa gà trống không thể đâm thủng áo
giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể
dùng làm mưu lược nhà binh ... ”
- Lặp lại và tăng cấp là biện pháp nghệ
thuật chủ yếu được sử dụng . Nêu ân
tình rồi đánh mạnh vào lòng tự trọng
của họ để họ nhận thức được hành

động hưởng lạc, thái độ bàng quan
không chỉ là sự ngu muội nông cạn mà
là sự vong ân bội nghĩa, táng tận lương
tâm trước vận mệnh của đất nước .
- Để tác động vào nhận thức tác giả
dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh
tương phản và các điệp từ, điệp ý tăng
tiến . Tác giả so sánh giữa 2 viễn cảnh
: đầu hàng, thất bại thì mất tất cả, chiến
*Nghệ thuật lập luận đấu thắng lợi thì được cả chung và
riêng .
trong đoạn 3,4,
* Nghệ thuật
- Hướng dẫn thảo luận :
26


CH : Giọng văn trong
đoạn là lời của vị chủ
soái nói với tướng sĩ
dưới quyền hay là lời
của người cùng cảnh
ngộ ? Khi phê phán hay
khẳng định tác giả tập
trung vào những vấn đề
gì?
CH : Cách viết của tác
giả và các yếu tố nghệ
thuật trong đoạn văn tác
động đến các tướng sĩ

như thế nào ?
* Nghệ thuật lập luận
trong đoạn cuối .
- Hướng dẫn thảo luận :
CH : Trong đoạn cuối,
tác giả lập luận như thế
nào để đưa ra chủ
trương, lời kêu gọi các
tướng sĩ ?
* Tích hợp GDTTHCM
: Tư tưởng yêu nước và
độc lập dân tộc của Bác
.
5 Khái quát nghệ thuật
lập luận của Hịch
tướng sĩ
- Hướng dẫn thảo luận :
CH : Khích lệ nhiều mặt
để tập trung vào một
hướng đó là cách triển
khai lập luận của bài “
Hịch tướng sĩ ” . Em
hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên

Hoạt động 3Tổng kết

- Thay vì dùng hàng loạt các từ phủ
định ( không còn, cũng mất, bị tan ...),
tác giả còn dùng hàng loạt các từ khẳng

định ( mãi mãi vững bền, đời đời
hưởng thụ, sử sách lưu thơm ... )
Điệp ngữ, điệp ý tăng tiến có tác dụng
nêu bật vấn đề từ nhạt đến đậm, từ
nông đến sâu, từng bước giúp người
đọc thấy rõ đúng sai, nhận ra điều phải
trái .

Thảo luận - Khái quát nội dung :
- Phần cuối bài hịch tác giả thể hiện một
thái độ dứt khoát, vạch ranh giới giữa
hai con đường “ chính ” và “ tà ”; thuyết
phục tướng sĩ học tập binh thư yếu lược,
huấn luyện quân sĩ sẵn sàng chiến đấu
chống kẻ thù .
Đoạn cuối bài hịch có tác dụng động
viên ý chí và quyết tâm chiến đấu của
tướng sĩ .

- Nghệ thuật lập
luận trong đoạn 3 .
Trần Quốc Tuấn
vừa chân tình chỉ
bảo vừa phê phán
nghiêm khắc hành
động hưởng lạc, thái
độ bàng quan trước
vận mệnh của đất
nước;
từng bước giúp các

tướng sĩ thấy rõ
đúng, sai, nhận thức
được điều phải, trái.
- Nghệ thuật lập
luận trong đoạn cuối
.
Thể hiện thái độ dứt
khoát giữa “ chính ”
và “ tà ” ; thuyết phục
tướng sĩ học tập binh
thư yếu lược, huấn
luyện quân sĩ sẵn
sàng chiến đấu
chống kẻ thù.
=>Khích lệ nhiều
mặt để tập trung vào
một hướng : lòng
yêu nước, quyết
chiến, quyết thắng
kẻ thù

Khái quát nghệ thuật lập luận của
Hịch tướng sĩ .
Thảo luận - Khái quát nội dung :
- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào
một hướng :
+ Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục
mất nước .
III Tổng kết :
1 Nghệ thuật :

27


CH : Nét đặc sắc về
nghệ thuật và nội dung
của bài hịch ?
Hướng dẫn phần ghi
nhớ sgk

+ Khích lệ lòng trung quân ái quốc, lòng
ân nghĩa thuỷ chung của người cùng
cảnh ngộ .
+ Khích lệ ý chí lập công danh, xã thân
vì nước .
+ Khích lệ lòng tự trọng, liêm sĩ ở mỗi
người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều
đúng .
 Khích lệ lòng yêu nước, quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù .
Tổng kết và luyện tập :
Tổng kết :
* Nghệ thuật :
- Có sự kết hợp giữa yếu tố chính luận
và yếu tố văn chương, tư duy lô gích và
tư duy hình tượng, lý trí và tình cảm;
lập luận chặt chẽ, lời văn gợi cảm có
khi thống thiết, trữ tình; dẫn chứng vừa
trong sử sách, vừa trong thực tiễn .
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật so
sánh, đối lập, điệp ngữ, điệp cấu trúc

câu, tăng tiến, câu hỏi tu từ, hình ảnh
ẩn dụ, khoa trương phóng đại ...

28

2 Nội dung :
Ghi nhớ sgk / 61 .
3. Ý nghĩa văn bản.
Áng văn chính luận
xuất sắc phản ánh
tinh thần yêu nước
của dân tộc trong
lịch sử đấu tranh
chống ngoại xâm



×