Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn LÝ 11 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.44 KB, 12 trang )

TRƯỜNG THPT YÊN HÒA.
BỘ MÔN VẬT LÝ 11.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - PHẦN 1.
I.

CHƯƠNG IV– TỪ TRƯỜNG.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ trường của một nam châm không tác dụng lực lên:
A. nam châm khác đặt trong nó
C. hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó
B. dây dẫn tích điện đặt trong nó
D. một vòng dây mang dòng điện đặt trong nó
Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa:
A. nam châm với nam châm
B. dòng điện với dòng điện
C. nam châm với dòng điện
D. cả A, B và C đúng
Câu 3: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi:
A. Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ.
B. Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì.
C. Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ.
D. Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ.
Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường
độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn:
A. 2(  +1)10-7.I/R
B. 2(  -1)10-7.I/R
C. 2.10-7.I/R
D. 2  .10-7.I/R
Câu 5: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cùng cường độ I chạy qua đặt trong


không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông
góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm
ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A.
A. 40 2 .10-7 (T)
B. 80.10-7 (T)
C. 40  2 .10-7 (T)
D. 0 (T)
Câu 6: Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B.
Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì:
A. B tăng 2 lần
B. B giảm 2 lần
C. B tăng 2 lần
D. B giảm 2 lần
Câu 7: Khung dây tròn có diện tích S, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây có cảm ứng tử
B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng dây sẽ:
A. B tăng 2 lần
B. B giảm 2 lần
C. B tăng 2 lần
D. B giảm 2 lần
Câu 8: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dòng điện
ngược chiều có cường độ lần lượt là I1 và I2. Lực do dây dẫn (2) tác dụng lên 1m chiều dài dây dẫn
(1) được tính theo biểu thức nào sau đây?
A. F = B2I2
B. F = B1I1
C. F = B2I1
D. F = B1I2
Câu 9: Trong công thức tính lực Lorentz f = qBvsinθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau:







A. 𝑓⃗ luôn vuông góc với v .

B. B luôn vuông góc với v .






C. 𝑓⃗ luôn vuông góc với B .
D. v có thể hợp với B một góc tùy ý.
-7
Câu 10: Công thức B = 2  .10 .I/R là công thức tính cảm ứng từ do khung dây tròn sinh ra
A. tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với khung dây.
B. tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây.
C. tại một điểm ngoài khung dây.
D. tại tâm khung dây.
Câu 11: Một đoạn dây có dòng điện I đặt trong từ trường đều B. Để lực từ tác dụng lên dây cực tiểu


thì góc α giữa dây dẫn và B phải bằng:
A. 00
B. 300

C. 600
1


D. 900


Câu 12: Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I 1 như hình
vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng?
















A. hai lực FMN và FPQ làm thành một ngẫu lực.
B. hai lực FNP và FQM làm thành một ngẫu lực.
C. hai lực FNP và FQM cân bằng nhau.
D. hai lực FMN và FPQ cân bằng nhau.
Câu 13: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm
lần lượt ở các vị trí:
A. A, B
B. B, C
C. A,C

D. B, D
Câu 14: Cho ba dây dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với mặt phẳng giấy
tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xác định đúng phương,
chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A?

A.
B.
C.
D.
Câu 15: Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua
đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A, B. Dây dẫn thứ ba có cùng cường độ I chạy qua
và cũng đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Hỏi dây thứ ba phải đặt ở đâu và có chiều như thế nào
để lực từ tác dụng lên nó bằng 0?
A. trong khoảng AB
B. ngoài khoảng AB
C. không có vị trí nào D. giữa AB và có chiều đi vào
Câu 16: Nhận xét nào đúng: lực do từ trường B1 , B2 tác dụng
lên 1m chiều dài dây điện mang dòng điện I
A. F1 = 2F2
B. F2 = 2F1
C. F1 = F2
D. F1 = 2 F2
Câu 17: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường:
A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua
B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín
C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau
D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó
Câu 18: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4
lần. Kết luận nào sau đây đúng:
A. rM = 4rN

B. rM = rN/4
C. rM = 2rN
D. rM = rN/2
BÀI TẬP TỰ LUẬN .
Bài 1. Hãy xác định hướng của từ trường tại các điểm trên hình vẽ


N

I




M



D



O





D




E

C
I

P

a.

b.
2

c.


Bài 2. Một dây dẫn dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I = 10A. Hãy xác định cảm
ứng từ do dòng điện trên gây ra tại:
a) Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm.
b) Ở điểm N có cảm ứng từ l 4.10-5 T, điểm D nằm cách dây dẫn một đoạn bằng bao nhiêu ?
Bài 3. Một khung dây tròn bán kính R= 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây
có cường độ I=0,3A. Tính cảm ứng từ tại tâm của khung.
Đs: 3,76.10-6 T
Bài 4. Cho dòng điện có cường độ I = 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng
từ bên trong ống dây có giá trị B = 35.10-5T. Ống dây dài 50cm. Tính số vòng dây của ống dây.
Đs: 929 vòng
Bài 5. Dùng một dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ dài 50cm,
đường kính 4cm để làm một ống dây. Hỏi cho dòng điện có cường độ I=0,1A vào ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu? Biết sợi dây dùng làm ống dây dài l = 63m và các vòng

dây quấn sát nhau.
Đs: B=0,126.10-3T
Bài 6. Hai dây dẫn thẳng, dài, song song cách nhau một khoảng cố định 42cm. Trong dây thứ nhất
có dòng điện cường độ I1=3A, dây thứ hai có dòng điện cường độ I2 =1,5A. Hãy tìm những điểm mà
tại đó cảm ứng từ bằng không. Xét hai trường hợp:
a. Hai dòng điện cùng chiều.
b. Hai dòng điện ngược chiều.
Đs: R2=14 cm, R1=28 cm; R2=63 cm; R1=21 cm.
Bài 7. Hai dây dẫn song song dài vô hạn, cách nhau a=10cm trong không khí, trong đó có hai dòng
điện I1=I2=5A chạy ngược nhau. xác định cảm ứng từ tại điểm M, biết:
a. M cách đều 2 dây một khoảng 5cm.
b. M cách dây thứ nhất 5cm và cách dây thứ hai 15cm.
c. M cách đều hai dây một đoạn a= 10cm.
d. Làm lại bài toán trên khi hai dòng điện chạy cùng chiều nhau.
Bài 8. Cho hai dòng điện cùng cường độ I1=I2=8A chạy trong hai dây dẫn
thẳng dài vô hạn, chéo nhau và vuông góc với nhau, đặt trong chân
không; đoạn vuông góc chung có chiều dài 8cm. Xác định cảm ứng từ
tại trung điểm M của đoạn vuông góc chung ấy.
Đs: B = 2 B1 = 4 2.10−5 T
Bài 9. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ. Khoảng cách từ điểm M đến ba dòng điện được cho trên hình. Hãy
xác định cảm ứng từ tại M trong hai trường hợp:
a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I1 hướng ra sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. Biết
I1=I2=I3= 10A.
Đs: a. 10-4T
b. 5.10−4 T
Bài 10. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng
hình vẽ, đi qua ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều. Hãy xác định cảm
ứng từ tại tâm O của tam giác trong hai trường hợp:

a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
b. I1 hướng ra sau, I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. cho
biết cạnh tam giác 10cm và I1=I2=I3= 5A.
Đs: a. B=0 b. B = 2 3.10 −5 T

3

 I1

2cm
I3


2cm
M

I2
2cm 

A  I1

O
C


I3

B

I2



B
Bài 11. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình

D
vẽ và đi qua ba đỉnh A, B, C của một hình vuông. Hãy xác định cảm ứng từ I2
tại đỉnh thứ tư D của hình vuông trong hai trường hợp:
a
a. Cả ba dòng điện đều hướng ra phía sau mặt phẳng hình vẽ.
b. I1, I3 hướng ra phía sau còn I2 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.
Cho biết cạnh hình vuông a= 10cm và I1=I2=I3= 5A
I1
I3


−5
A
2.10
3 2 −5
C
T
10 T
Đs: a. B =
b. B =
2
2
Bài 12. Tính cảm ứng từ tại tâm của hai vòng tròn dây dẫn đồng tâm; bán kính một vòng là R, vòng
kia là 2R. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ I chạy qua. Xét các trường hợp sau:
a. Hai dòng điện nằm trong cùng một mặt phẳng, hai dòng điện cùng chiều.

b. Hai vòng nằm trong cùng mặt phẳng, hai dòng điện ngược chiều nhau.
c. Hai dòng điện nằm trong hai mặt phẳng vuông góc nhau.
Áp dụng: I= 10A, R=8cm.
Đs: a. 11,8.10-5T b. 3,9.10-5T
c. 8,8.10-5T

Bài 13. Một dây dẫn thẳng MN có chiều dài l, khối lượng của một
đơn vị dài của dây là D=0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn
⃗⃗ vuông
nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 𝐵
M
góc với mặt phẳng chứa MN và dây treo, B= 0,04T. Cho dòng điện
có cường độ I chạy qua dây treo.
a. Xác định chiều dòng điện và độ lớn của I để lực căng của các dây bằng không.
b. Cho MN = 25cm, I= 16A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây.

⃗⃗
V𝐵

Bài 14. Một khung dây hình chữ nhật ABCD với AB = DC = 20 cm, BC = AD = 30 cm. Cho dòng
điện có cường độ I = 5A chạy trong khung dây dẫn. Khung dây được đặt trong từ trường đều, vuông
góc với mặt phẳng khung. Từ trường có độ lớn B = 0,01 T.
a. Hãy tính lực từ tác dụng lên mỗi cạnh của khung dây?
b. Lực tổng hợp tác dụng lên khung dây bằng bao nhiêu?
Bài 15. Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5cm trong một từ trường đều
B = 10-2T.
a. Xác định tốc độ của proton trên quỹ đạo.
b. Xác định chu kì chuyển động của proton. Biết khối lượng của proton là 1,672.10-27kg.
Đs: a. 4,785.104m/s b. 6,56.10-6s
II. CHƯƠNG V– CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Từ thông phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ?
A. Điện trở suất của dây dẫn làm khung.
B. Đường kính dây dẫn làm khung.
C. Hình dạng và kích thước của khung dây dẫn.
D. Điện trở của dây dẫn.
Câu 2: Trong một vùng không gian rộng có một từ trường đều. Tịnh tiến một khung dây phẳng,
kín theo những cách sau đây:
I. Mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng
II. Mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng
III. Mặt phẳng khung hợp với các đường cảm ứng một góc θ.
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ?
A. Trường hợp I.
B. Trường hợp II.
C. Trường hợp III.
D. Không có trường hợp nào.
4

N


Câu 3: Chọn câu đúng.
A. Số đường sức và từ thông là hai khái niệm khác nhau, vì vậy không thể có mối quan hệ gì với
nhau.
B. Từ thông qua một diện tích bằng với số đường sức qua diện tích đó.
C. Từ thông qua diện tích S chính là giá trị của cảm ứng từ tại đó.
D. Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ qua một diện tích nào đó.
Câu 4: Định luật Len - xơ được dùng để xác định
A. độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

C. cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
Câu 5: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4 m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6 T
có chiều hướng ra ngoài mặt phẳng giấy. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T trong thời gian 0,25 s thì
chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây là
A. theo chiều kim đồng hồ
B. ngược chiều kim đồng hồ
C. không có dòng điện cảm ứng
D. chưa xác định được chiều dòng điện, vì phụ thuộc vào cách chọn chiều véc tơ pháp tuyến của
vòng dây
Câu 6: Đơn vị của từ thông là
A. Tesla (T).
B. Ampe (A).
C. Vêbe (Wb).
D. Vôn (V).
Câu 7: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch
chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kín?

A. C
B. D
C. A
D. B
Câu 8: Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 20 vòng cạnh 5 cm và 4 cm. Khung đặt trong từ
trường đều B = 3.10-3 T, đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung 60o quanh cạnh
AB, độ biến thiên từ thông qua khung bằng
A. -60.10-6 Wb.
B. -45.10-6 Wb.
C. 54.10-6 Wb.
D. -56.10-6 Wb.
Câu 9: Trong hình vẽ nào sau đây, từ thông gửi qua diện tích của khung dây dẫn có giá trị lớn nhất?


A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 10: Một khung dây hình vuông cạnh 5 cm được đặt trong từ trường đều, B = 0,01 T. Đường
sức từ vuông góc với mặt khung. Quay khung cho mặt phẳng khung song song với các đừng sức
từ. Độ biến thiên từ thông bằng
A. -20.10-6 Wb.
B. -15.10-6 Wb.
C. -25.10-6 Wb.
D. -30.10-6 Wb.
Câu 11: Một khung dây có diện tích 5 cm2 gồm 50 vòng dây. Đặt khung dây trong từ trường đều
có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng. Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3
Wb. Cảm ứng từ B có giá trị
A. 0,2 T.
B. 0,02 T.
C. 2,5 T.
D. Một giá trị khác.
Câu 12: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông
qua hình vuông đó bằng 5.10–7 WB. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của
hình vuông đó
A. 0°
B. 30°
C. 45o
D. 60°
5


Câu 13: Một vòng dây dẫn được đặt trong một từ trường đều, rộng sao cho mặt phẳng của vòng

dây vuông góc với đường cảm ứng. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu
A. Nó được chuyển động tịnh tiến dọc theo đường cảm ứng từ.
B. Nó được quay xung quanh trục vuông góc với đường cảm ứng từ.
C. Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ
D. Nó được chuyển động tịnh tiến theo phương vuông góc với từ trường.
Câu 14: Vòng dây kim loại diện tích S hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc
30o, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị,
suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị
S 3
A. 0 V.
B.
2
C. S/2 V.
D. S V.
Câu 15: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng
từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2 dm2. Cảm ứng từ được làm giảm
đều đặn từ 0,5 T đến 0,2 T trong thời gian 0,1s. Độ lớn suất điện động trong toàn khung dây là
A. 0,6 V.
B. 6 V.
C. 60 V.
D. 12 V.
Câu 16: Một cuộn dây phẳng, có 100 vòng, bán kính 0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường đều và
vuông góc với các đường cảm ứng từ. Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2 T lên gấp đôi trong
thời gian 0,1s. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có độ lớn ?
A. 0,628 V.
B. 6,29 V.
C. 1,256 V.
D. Một giá trị khác
Câu 17: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt
phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên như hình vẽ. Tính suất

điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s
A. 10-4 V.
B. 1,2.10-4 V
-4
C. 1,3.10 V
D. 1,5.10-4 V
Câu 18: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là
30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với
mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là
bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A
A. 0,5 T/s
B. 1 T/s
C. 2 T/s
D. 4 T/s
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. Một khung dây dẫn hình vuông, cạnh a=10cm, đặt cố định trong từ trường đều có véc tơ cảm
⃗⃗ tăng
ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Trong khoảng thời gian t = 0,05 s, cho độ lớn của 𝐵
đều từ 0 đến 0,5T. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
Đs:0,1 V
Bài 2. Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N=100 vòng, mỗi vòng có bán kính R = 10cm, mỗi mét
dài của dây dẫn có điện trở R0 = 0,5. Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ
vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B = 10-2T giảm đều đến 0 trong thời gian t=102
s. Tính cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây.
Đs: I =

BR
= 0,1A.
2 R 0 t


Bài 3. Một khung dây dẫn kín, phẳng hình vuông ABCD có cạnh
a=10cm gồm N=250 vòng dây. Khung chuyển động thẳng đều với vận
tốc v=1,5m/s tiến lại khoảng không gian trong đó có từ trường đều
B=0,005T, có hướng như hình vẽ. Trong khi chuyển động, cạnh AB
và AC luôn nằm trên hai đường thẳng song song như hình bên.
Chỉ rõ chiều dòng điện chạy trong khung trong khoảng thời gian từ
khi cạnh CB của khung bắt đầu gặp từ trường cho đến khi khung vừa vặn nằm hẳn trong từ trường.
Đs: dòng điện cảm ứng ngược chiều kim đồng hồ.
6


Bài 4. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A
về 0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây trong
khoảng thời gian nói trên. Đs: 0,5V
Bài 5. Một ống dây có chiều dài là 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường kính là 40cm.
a.
Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b.
Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0 → 5A trong thời gian 1s, hãy xác định
suất điện động tự cảm của ống dây.
c.
Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây ?
d.
Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Đs: 0,42H ; 2,1V ; 8,3.10-3T; 5,25J
Bài 6. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Chiều dài của ống dây là 2m, thể tích
của ống dây là 200cm3.
a.
Hãy tính số vòng dây trên ống dây ?
b.

Độ tự cảm của ống dây có giá trị là bao nhiêu ?
c.
Nếu cho dòng điện I = 10A chạy trong ống dây thì từ trường trong ống dây là bao nhiêu ?
d.
Nếu dòng điện nói trên tăng đều từ 0 trong thời gian 2s, thì suất điện động tự cảm trong ống
dây là bao nhiêu ?
e.
Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Đs: 4000 vòng; 1,005.10-3H; 0,025T; 5,025.10-3V; 0,05J.
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!
Try your best!

7


TRƯỜNG THPT YÊN HÒA.
BỘ MÔN VẬT LÝ 11.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II - PHẦN 2.
III. CHƯƠNG VI– KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Chọn câu SAI. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. góc khúc xạ r tỉ lệ thuận với góc tới i.
C. hiệu số i − r cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
D. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng không bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.

D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
Câu 3: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi
trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi
trường tới.
Câu 4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng:
A. luôn lớn hơn 1.
B. luôn nhỏ hơn 1.
C. luôn bằng 1.
D. luôn lớn hơn 0.
Câu 5: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9o thì góc khúc xạ là
8o. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là
2.105km/s.
A. 225000km/s.
B. 230000km/s.
C. 180000km/s.
D.250000km/s.
Câu 6: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới.
A. luôn luôn lớn hơn 1.
B. luôn luôn nhỏ hơn 1.
C. tùy thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường.
D. tùy thuộc góc tới của tia sáng.
Câu 7: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 o thì góc khúc xạ là
8o. Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 60o.
A. 47,25o.
B. 56,33o.
C. 50,33o.

D. 58,67o
Câu 8: Vận tốc ánh sáng trong không khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ nước ra
ngoài không khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. v1>v2, i>r.
B. v1>v2, iC. v1<v2, i>r.
D. v1Câu 9: Người ta tăng góc tới của một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng lên gấp 2 lần. Góc
khúc xạ của tia sáng đó:
A. cũng tăng gấp 2 lần.
B. tăng gấp hơn 2 lần.
C. tăng ít hơn 2 lần.
D. tăng nhiều hay ít hơn 2 lần còn tuỳ thuộc vào chiết suất của chất lỏng đó lớn hay nhỏ
Câu 10: Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n sao cho tia khúc xạ
vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i khi đó được tính bằng công thức nào?
A. sini=n.
B. tgi=n.
C. sini=1/n.
D. tgi=1/n
1


Câu 11: Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 9 o thì góc khúc xạ là
8o. Tính vận tốc ánh sáng trong môi trường A, biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là
2.105km/s.
A. 225000km/s.
B. 230000km/s.
C. 180000km/s.
D. 250000km/s.
Câu 12: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:

A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.
C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa
chùm tia sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém
chết quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém
chiết quang với môi trường chiết quang hơn.
Câu 14: Khi một chùm tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa hai môi trường thì
A. cường độ sáng của chùm khúc xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
B. cường độ sáng của chùm phản xạ bằng cường độ sáng của chùm tới.
C. cường độ sáng của chùm khúc xạ bị triệt tiêu.
D. cả B và C đều đúng.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có
chiết suất lớn hơn.
B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có
chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng
của chùm sáng tới.
Câu 16: Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí, góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá
trị là:
A. igh = 41048’.
B. igh = 48035’.
C. igh = 62044’.

D. igh = 38026’.
Câu 17: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của
góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:
A. i ≥ 62044’.
B. i < 62044’.
C. i < 41048’.
D. i < 48035’.
Câu 18: Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi góc
tới: A. i < 490.
B. i > 420.
C. i > 490.
D. i > 430.
Câu 19: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh Oa. Thả
miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6
(cm). Mắt đặt trong không khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn nhất là:
A. OA’ = 3,64 (cm).
B. OA’ = 4,39 (cm).
C. OA’ = 6,00 (cm).
D.OA’=8,74 (cm).
Câu 20: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả
miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA=6 (cm).
Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:
A. OA = 3,25 (cm).
B. OA = 3,53 (cm).
C. OA = 4,54 (cm).
D.OA = 5,37 (cm).
BÀI TẬP TỰ LUẬN .
Bài 1: Một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất n =4/3 dưới góc tới i = 300.
a) Tính góc khúc xạ.
b) Tính góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.

Đs: 220; 80
2


Bài 2: Một tia sáng đi từ nước (n1 = 4/3) vào thủy tinh (n2 = 1,5) với góc tới 350. Tính góc khúc
xạ.
Đs : 30,60
Bài 3: Ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) có thể đặt tiếp giáp nhau.Với cùng góc tới i=60 0; nếu
ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc
khúc xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao
nhiêu?
Đs: r3=380
Bài 4: Một người nhìn một hòn đá dưới đáy của một cái bể, có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu
0,8m. Chiều sâu thực của bể nước là bao nhiêu? Người đó nhìn hòn đá dưới góc 600 so với pháp
tuyến, chiết suất của nước là 4/3.
Bài 5: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng 12cm, phát ra chùm
tia sáng hẹp đến mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ. Tia ló truyền theo phương IR. Đặt
mắt theo phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm.
Hãy tìm chiết suất của chất lỏng đó?
Bài 6: Cho chiết suất của nước là 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy một bể nước
sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước.
a) Người đó sẽ thấy ảnh S’ của hòn sỏi cách mặt nước 1 khoảng là bao nhiêu ?
b) Nếu ảnh của hòn sỏi S’ cách mặt nước 1,2m thì lúc này hòn sỏi cách mặt nước bao nhiêu ?
Bài 7: Một tia sáng trong thủy tinh đến mặt phân cách giữa thủy tinh với không khí dưới góc tới
i=300, tia phản xạ và khúc xạ vuông góc nhau.
a.Tính chiết suất của thủy tinh
b.Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí .
Đs: a. n= 3 ; b. i>350 44’
Bài 8: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa
biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết  = 60o,  = 30o.

a) Tính chiết suất n của chất lỏng.
b) Tính góc  lớn nhất để tia sáng không thể ló sang môi trường
không khí phía trên.
Đs: a. n= 3 ; b.   max  54o 44'
Bài 9: Một khối bán trụ trong suốt có chiết suất n= 2 . Một chùm tia sáng
hẹp nằm trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc, chiếu tới khối bán trụ
n
như hình vẽ. Xác định đường đi của chùm tia tia sáng với các giá trị sau
đây của góc  :
a.  =600
b.  =450
c.  =300
Đs: khúc xạ với r=450; r=900; phản xạ toàn phần.
Bài 10: Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước nhỏ,sâu 20cm.Hỏi phải thả nổi trên
mặt nước một tấm gỗ mỏng có vị,trí hình dạng và kích thước nhỏ nhất là bao nhiêu để vừa vặn
không có tia sáng nào của ngọn đèn lọt qua mặt thoáng của nước?chiết suất của
C
nước là 4/3 .
S
I
Đs:Tấm gỗ hình tròn,tâm nằm trên đường thẳng đứng qua S,bán kính R=22,7cm
Bài 11: Một chùm tia sáng hẹp SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vuông góc
của một khối trong suốt có tiết diện như hình vẽ.Hỏi khối trong suốt này phải có
chiết suất là bao nhiêu để tia sáng đến tại mặt AC không bị ló ra không khí
n
Đs: n  2
A


3



II. CHƯƠNG VII– MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 60, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng đơn
sắc vào mặt bên lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính là :
A. 60
B. 30
C. 40
D. 80
Câu 2: Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB của một lăng kính có chiết suất n = 2 và góc chiết
quang A = 300. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:
A. D = 50.
B. D = 130.
C. D = 150.
D. D = 220
Câu 3: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang A = 300 nhận một tia sáng tới
vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lăng kính
A. 0
B. 0,5
C. 1,5
D. 2
0
Câu 4: Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang A = 60 và thu được góc lệch
cực tiểu Dm = 600. Chiết suất của lăng kính là:
A. n = 0,71
B. n = 1,41
C. n = 0,87
D. n = 1,73
Câu 5: Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3 . Khi ở trong không khí thì góc lệch có

giá trị cực tiểu Dmin =A. Giá trị của A là:
A. A = 300
B. A = 600
C. A = 450
D. tất cả đều sai
0
Câu 6: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 , chiết suất n = 2 . Tia ló truyền thẳng ra không khí
vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:
A. i = 300
B. i= 600
C. i = 450
D. i= 150
Câu 7: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là :
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 0,2cm.
B. thấu kính phân kì có tiêu cự là f = - 20cm.
C. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm.
D. thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 0,2 cm.
Câu 8: Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 đặt trong không
khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp). Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm).
B. R = 8 (cm).
C. R = 6 (cm).
D. R = 4 (cm)
Câu 9: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật.
B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật.
C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật.
D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật.
Câu 10: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu

cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là :
A. 20cm.
B. 10cm.
C. 30cm.
D. 40cm.
Câu 11: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (dp)
và cách thấu kính một khoảng 10 (cm). ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh thật, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 12: Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng
cách từ vật đến thấu kính là:
A. 8cm
B. 15cm
C. 16cm
D. 12cm
Câu 13: Điểm sáng S nằm tại trục chính của một thấu kính, có tiêu cự f =20cm cho ảnh S’ cách S
18cm. Tính chất và vị trí của ảnh S’ là:
A. ảnh thật cách thấu kính 30cm
B. ảnh thật cách thấu kính 12cm
4


C. ảnh ảo cách thấu kính 30cm
D. ảnh ảo cách thấu kính 12cm
Câu 14: Vật sáng AB vuông góc trục chính cho ảnh ngược chiều cao bằng 1/3 AB và cách AB
20cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
A. 15cm
B. 20cm

C. 30cm
D. 40cm
Câu 15: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ :
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
Câu 16: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn ngược chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật
BÀI TẬP TỰ LUẬN.
A
Bài 1: Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt S
trong không khí có chiết suất n= 2 . Biết tia tới vuông góc với mặt bên AB
I
và tia ló ra khỏi lăng kính song song với mặt AC. Tính góc chiết quang của
lăng kính.
Đs : 450.
B
C
Bài 2: Một lăng kính có chiết suất n= 2 . Chiếu một tia sáng đơn sắc vào
R
mặt bên của lăng kính với góc tới i = 450 . Tia ló ra khỏi lăng kính vuông góc
với mặt bên thứ hai.Tìm góc chiết quang A ?
Đs : A=300
Bài 3: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n =1,6. Chiếu một tia sáng đơn
A
sắc theo phương vuông góc với một mặt bên của lăng kính. Tia sáng phản xạ

toàn phần ở mặt bên thứ hai của lăng kính. Tính giá trị nhỏ nhất của góc A?
Đs : A=38,680
Bài 4: Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên của một lăng kính tiết diện là
một tam giác đều ABC, theo phương song song với đáy BC . Tia ló ra khỏi
B
AC đi là là mặt AC. Tính chiết suất của chất làm lăng kính ?
Đs : n = 1,52
Bài 5: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 1,41  2 đặt trong không khí. Chiếu
tia sáng SI tới mặt bên với góc tới i = 450.
a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính.
b) Nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 100 thì góc lệch tăng hay giảm.
Đs: a) D = 300, b) D tăng.
Bài 6: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng
kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng
của lăng kính là tam giác cân tại A.
Đs: B = 48036’
Bài 7: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,41  2 . Chiếu một tia sáng SI
đến lăng kính tại I với góc tới i. Tính i để:
a) Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu.
b) Không có tia ló. Đs: a) i = 450. b) i ≤ 21028’.
Bài 8: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song, đơn sắc vào một lăng kính có chiết suất n= 2 đối
với ánh sáng đơn sắc này và có góc chiết quang A = 600
a) Tính góc tới để có góc lệch cực tiểu. Tính góc lệch cực tiểu này.
b) Góc tới phải có giá trị trong giới hạn nào để có tia ló ?
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO!
Try your best!

5

C




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×