đề thi học sinh giỏi năm học 2008-2009
Môn tiếng việt lớp 5 (vòng 1)
(Thời gian làm bài 60 phút)
Họ và tên học sinh: ... Chữ kí giám thị số 1: ...........................
Số báo danh: . Chữ kí giám thị số 2: ............................
Đề thi gồm 02 trang, học sinh không phải chép đề bài vào tờ giấy thi
I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Hãy đọc thầm đoạn văn sau, chọn đáp án đúng cho mỗi câu hỏi dới đây và
ghi chữ cái đứng trớc câu trả lời đó vào bài thi.
Chim hót líu lo. Nắng bốc hơng hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đa mùi hơng ngọt
lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông nằm phơi lng trên gốc cây mục, sắc da
lng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh... Con Luốc
động đậy cánh mũi, rón rén bò tới. Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm,
những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc
đuôi dài chạy tứ tán, con núp dới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên
tán lá ngái thì biến thành màu xanh lá ngái...
Đoàn Giỏi
Trích lợc Đất rừng phơng Nam
1- Đoạn văn trên giới thiệu mấy loài vật có trong rừng phơng Nam?
A. Ba loài
B. Bốn loài
C. Năm loài
2- Sự biến đổi sắc màu của các con kì nhông cho ta thấy diều gì?
A. Vẻ đẹp của kì nhông.
B. Kì nhông có nhiều loại.
C. Nét độc đáo của kì nhông ở rừng phơng Nam.
3- Có mấy loại cây đợc tác giả nói tới trong đoạn văn?
A. Một loại
B. Hai loại
C. Ba loại
4- Khi miêu tả cây ở rừng phơng Nam tác giả đã tập trung chú ý đến:
A. Màu sắc.
B. Hơng thơm.
C. Màu sắc và hơng thơm.
5-Những con kì nhông đợc tác giả miêu tả với những nét tiêu biểu nào?
A. Hình dáng.
B. Các hoạt động.
C. Kết hợp hình dáng và hoạt động.
6- Để có đợc những cảm nhận về đất rừng phơng Nam tác giả đã:
A. Nhìn, ngửi, nếm.
B. Nghe, nhìn.
C. Nhìn, Nghe, ngửi.
II. Phần tự luận: (14 điểm)
Câu 1: (4 điểm)
Tiếng dừa làm dịu nắng tra,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh nh là đứng chơi.
(Trích: Cây dừa- Trần Đăng Khoa).
Em có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật miêu tả đợc tác giả sử dụng trong khổ
thơ trên? Với cách miêu tả đó giúp em cảm nhận nh thế nào về cây dừa.
Câu 2: (10 điểm)
Bác Hồ kính yêu luôn sống trong trái tim mỗi ngời dân Việt Nam. Hình ảnh của
Ngời luôn đợc hiện lên trong mỗi giấc mơ, trong mỗi bản nhạc và khi em tới trờng.
Hình ảnh và những lời nói gần gũi đầy tình yêu thơng của Ngời: Tôi nói, đồng bào
nghe rõ không! tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử đã để lại trong em ấn tợng sâu sắc
nhất. Bằng trí tởng tợng phong phú và những hiểu biết của em về Bác, em hãy tả lại
Bác Hồ kính yêu trong ngày lễ trọng đại ấy.
Hết
Hớng dẫn chấm Môn tiếng việt lớp 5 (vòng 1)
Năm học 2008-2009
I. Phần trắc nghiệm: (6 điểm)
Mỗi đáp án đúng cho 1 điểm.
1- A 2- C 3- B 4- B 5- C 6- C.
II. Phần tự luận: (14 điểm)
Câu 1:(4 điểm)
Nêu đợc biện pháp nghệ thuật nhân hoá cho 0,5 điểm.
Đa ra đợc những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cây dừa nh con ngời: tiếng dừa, gọi, múa
reo, đứng canh, đủng đỉnh... cho 1 điểm.
Nêu đợc cảm nhận của bản thân em về cây dừa: Cây dừa thật gần gũi, gắn bó với con
ngời, cây dừa đã điều hoà đợc khí hậu, là nơi tụ hội của chim muông, cây dừa đã làm
đẹp cho quê hơng đất nớc. Hình ảnh về cây dừa cũng là biểu tợng của con ngời Việt
nam nói chung, con ngời miền Nam nói riêng. cho 2 điểm
- Biết cách sắp xếp ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh cho 0,5 điểm
- Lu ý : Học sinh có thể vừa bình vừa lồng cảm xúc nhng phải nêu bật nội
dung của khổ thơ và cảm nhận về cây dừa.
Tuỳ theo mức độ làm bài của học sinh trừ 0,5 điểm ở từng nội dung.
Câu 2: (10 điểm)
Học sinh biết quan sát chân dung Bác Hồ, nhớ lại những bài hát về Bác dành
cho Thiếu niên Nhi đồng, những bài học của môn Tiếng Việt, môn Lịch sử gắn liền
với sự kiện lịch sử trọng đại (Tuyên ngôn Độc lập: 2/9/1945) và những điều các em
biết về Bác với trí tởng tợng phong phú để làm bài đảm bảo những yêu cầu sau:
1- Yêu cầu:
- Nội dung phong phú làm nội bật hình ảnh Bác Hồ kính yêu khi đang đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trờng Ba Đình lịch sử với những nét tiêu biểu về hình
dáng: dáng ngời, vầng trán, mái tóc, chòm râu, ánh mắt... trang phục của Bác. Trong
từng chi tiết khi miêu tả gắn liền với những hoạt động và lời nói của Bác và những liên
tởng của các em về sự hi sinh lớn lao của Bác với dân tộc Việt Nam.
- Kết hợp khi miêu tả Bác cần miêu tả đồng bào có mặt trong buổi lễ cảnh vật
không khí chung tại Quảng trờng trong giờ phút thiêng liêng đó.
-Thể hiện rõ phơng pháp viết văn tả ngời xen tả cảnh và lồng cảm xúc. Biết chọn lọc
và khắc hoạ những nét tiêu biểu nhất về Bác.
- Diễn đạt trong sáng lu loát đúng ngữ pháp. Viết đúng chính tả rõ ràng dễ xem.
2-Bậc điểm:
Điểm 9- 10 : Nh yêu cầu châm chớc một vài chi tiết cha thực sự sinh động. Sai không
quá 2 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.
Điểm 7- 8 : Nội dung tơng đối phong phú đã tả đợc Bác Hồ với những nét về hình
dáng và hoạt động của Bác trên Quảng trờng gần nh yêu cầu nhng còn đôi chỗ cha
thật tiêu biểu về các hoạt động, lời nói , không khí chung, sai không quá 3 lỗi diễn
đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.
Điểm 5 -6 : Đã xác định đợc trọng tâm tả ngời thể hiện đợc các đặc điểm của Bác
đang đọc bản Tuyên ngôn Độc lập nhng còn một số điểm cha hợp lí, cha kết hợp đợc
hình dáng với lời nói của Bác và khung cảnh chung cũng nh sự liên tởng trong quá
trình miêu tả. Sai không quá 4 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.
Điểm 3- 4 : Cha xác định rõ trọng tâm tả ngời, thiếu những nét cụ thể, còn tả chung
chung, lẫn lộn giữa tả ngời với tả cảnh. Còn khá nhiều chi tiết không hợp lí. Cảm xúc
mờ nhạt. sai không quá 5 lỗi diễn đạt. Quá qui đinh trừ 0,5 điểm.
Điểm 1- 2: Bài làm không có trọng tâm, tuy đã miêu tả một số nét về Bác Hồ nhng
không tiêu biểu, cha có cảm xúc, viết rời rạc. Sai không quá 6 lỗi diễn đạt. Quá qui
định trừ 0,5 điểm.
Chấm xong cộng điểm toàn bài không làm tròn