Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 1 bài 16: Ước chung và bội chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.43 KB, 27 trang )

BÀI GIẢNG TOÁN 6

BÀI 16:

ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG


.
GD

Ơ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Tìm các tập hợp Ư(4), Ư(6). Tìm các phần
tử chung của hai tập hợp đó?
Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4}
Ư(6) = {1 ; 2 ; 3; 6}

Câu 2: Tìm các tập hợp B(4), B(6). Tìm các
phần tử chung của hai tập hợp đó?
B(4) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24; …}


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
1. Ước chung:
Ví dụ: Viết tập hợp các ước của 4 và tập hợp
các ước của 6? Ta có
Ư(4) = {1;
2 4}


1 2;
1 2;
Ư(6) = {1;
2 3; 6}
Các số
vaølà2 ước
vừa chung
là ước của
của hai
4, vừa
Vậy
thế1nào
haylà
ước
của số?
6. Ta nói chúng là ước chung của 4
nhiều
và 6


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

ớc chung của hai hay nhiều số là ước
của tất cả các số đó
Ta kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và
6 là ƯC(4,6).
Ta có: ƯC(4,6) = {1 ; 2 }
x ∈ ƯC(a, b) Nếu aMx vaø bM
x
x∈ ƯC(a,b,c) Nếu a Mx , b Mx và c Mx



ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

?1 Khẳng định sau đúng hay sai ?
8∈ ƯC(16,40)
Đúng

8∈ƯC(32,28)
Sai

Vì 16 M8

Vì 32 M 8

40 M8

28 M8


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

2. Bội chung:
Ví dụ: Viết tập hợp các bội của 4 và tập
hợp các bội của 6? ta có:
24
B(4) = {0;
0 4; 8; 12;
12 16; 20; 24;…}
B(6) = {0;

0 6; 12;
24 …}
12 18; 24;
Các số 0 ; 12 ; 24, … vừa là bội của 4,
Vậy
thế
nào

bội
chung
của
hai
hay
vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội
nhiều số?
chung của 4 và 6


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Bội chung của hai hay nhiều số là bội của
tất cả các số đó.
Kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và
6 là BC(4,6)
BC(4;6) = {0; 12; 24;…}
x ∈ BC(a, b)

Nếu xMa vaø xM b

x∈ BC(a,b,c) nếu x M

a,x M
b và x M
c


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Điền vào ô vuông để được khẳng
?2
định đúng?
6 ∈ BC(3,  )
1 )
6 ∈ BC(3, 
3 )
6 ∈ BC(3, 

2 )
6 ∈ BC(3, 
6 )
6 ∈ BC(3, 


Bài tập 134/53 (SGK)
Điền kí hiệu ∈ hoặc ∉ vào ô vuông cho
đúng?
NHÓM 1
NHÓM 2
∈ ƯC(12,18)
∉ ƯC(12,18)
a/ 4 

b/ 6 
∈ ƯC(4,6,8)
c/ 2 

∉ ƯC(4,6,8)
d/ 4 

∈ BC(20,30)
∉ BC(20,30) g/ 60 
e/ 80 
∉ BC(4,6,8)
h/ 12 

∈ BC(4,6,8)
j/ 24 


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

3. Chú ý:
3

1
4

2

6

Giao của hai

Giao của
tập hợp là một
hai tập hợp
tập hợp gồm
là gì?
các phần tử
chung của hai
tập hợp đó.

C(4,6) (6)
(4)
TaMuốn
kí hiệutìm
giaogiao
củacủa
hai hai
tập hợp
A và B là:
tập
Ta tìm các phần tử chung
hợp
ta
làm
như
thế
nào?

của hai tập hợp
A đó.B



ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

3

1
4
Ư(4)

2
ƯC(4;6)

6

Ư(6)

Như vậy : Ư(4) ∩ Ư(6) = ƯC(4,6)


ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Bài tập:
a/ Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô trống

Ư(4)

∩ Ư(6)

= ƯC (4,6)
b/ A = {3;4;6} ; B = {4;6}
AB∩=B{4;6}

=?
A∩
c/ X ={a, b} ; Y = {c}
∩Φ

X

∩Y = ?


Tiết 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

d/ Điền tên một tập hợp vào chỗ trống:
aM
6 và a

5 ⇒a ∈…………..
BC(6, 5)
M

200 M
b vaø 50 b ⇒ b∈C(200,
……………
50)

M


Học thuộc lý thuyết
Làm các bài tập còn lại trong SGK


-

Làm các bài tập 259, 262, 264, 265

-

Trong sách bài tập trang 46
- Xem các bài tập ở phần luyện tập và
soạn trước bài ở nhà.


Kính chào các thầy cô giáo
Chúc các thầy cô giáo khỏe
mạnh, hạnh phúc.
Chúc các em luôn học giỏi !


Luật chơi: Có 3 hộp quà khác nhau, trong mỗi hộp quà chứa một
câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hỏi thì món
quà sẽ hiện ra. Nếu trả lời sai thì món quà không hiện ra. Thời gian
suy nghĩ cho mỗi câu là 15 giây.


Hộp quà màu vàng
Khẳng định sau đúng hay sai:

15
14
13

12
10
11
4956712380

Gọi P là tập hợp các số nguyên tố còn N là tập hợp các số tự nhiên.
Khi đó giao của hai tập hợp P và N là tập hợp P.

Đúng

Sai


Hộp quà màu xanh

15
14
13
12
10
11
4956712380

Nếu A là tập hợp các học sinh nam còn C là tập hợp các học sinh
nữ của lớp 6B thì giao của hai tập hợp A và C là tập hợp gồm tất
cả các học sinh của lớp 6B.

Đúng

Sai



Hộp quà màu Tím

15
14
13
12
10
11
4956712380

Gọi M là giao của hai tập hợp B (6) và B (9). Khi đó M
là tập hợp con của hai tập hợp A và B.

Đúng

Sai


Phần thưởng là:
điểm 10


Phần thưởng là:
Một tràng pháo tay!


Phần thưởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí.



∩∩

A

Ví dụ: A = {3;4;6} ; B = {4;6}
A

B
4

6

3

B

=

{4;6}


a

c

b
X

Y

∩Φ


×