Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án môn Âm nhạc lớp 8 cả năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.5 KB, 69 trang )

Ngày soạn :
Ngày giảng :

Tiết 1 - Bài 1:
Học hát:

/ /2019
/ /2019

MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
(Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường)

I/- MỤC TIÊU

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Mùa thu ngày khai trường".
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi
học, để những kỷ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Bảng phụ bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Mùa thu ngày khai trường".
- Sưu tầm một số bài hát viết về Thầy cô và mái trường: Mái trường mến
yêu, Chiều thu nhớ trường, Ngày đầu tiên đi học...
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Em hãy kể tên những bài hát đã học trong chương trình âm nhạc lớp 7.
- 8 bài hát: Mái trường mến yên, Lý cây đa, Chúng em cần hòa bình, Khúc
hát chim Sơn Ca, Đi cắt lúa, Khúc ca 4 mùa, Tiếng ve gọi hè.
3. Vào bài mới


Hoạt động của giáo viên
Học hát: Mùa thu ngày khai trường

Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài hát.
- GV thuyết trình.
HS lắng nghe.
? Em hãy kể tên những bài hát viết về 1 - 2 HS trả lời.
chủ đề thầy cô và mái trường mà em
biết?
- GV giới thiệu về nhạc sỹ Vũ Trọng HS lắng nghe.
Tường bài hát Mùa thu ngày khai trường.
b) Hát mẫu.
- GV đệm đàn, hát mẫu.
HS lắng nghe.
? Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về 1 - 2 lượt HS nhận xét.
tính chất giai điệu bài hát?
c) Tìm hiểu bài hát.
? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
HS trả lời.
? Mỗi đoạn gồm bao nhiêu câu hát?
- GV nhận xét.
HS theo dõi.
- GV điều khiển.
HS tìm hiểu các ký hiệu được sử dụng
trong bản nhạc
d) Khởi động giọng.
- GV đệm đàn mẫu âm.
HS khởi động giọng 1 - 2 phút.

e) Học từng câu.
1


- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
HS học hát.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.
Lưu ý: Những chỗ có đảo phách và các HS ghi nhớ.
tiếng luyến 2 – 3 nốt nhạc.
f) Hoàn chỉnh bài.
- GV bắt nhịp.
HS hát tập thể bài hát.
- GV điều khiển.
HS trình bày lần lượt theo tổ.
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được thể HS ghi nhớ.
hiện: Đoạn 1 hát với tình cảm sôi nổi,
hào hứng, đoạn 2 hát với tình cảm tha
thiết, sâu lắng.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
g) Củng cố - Kiểm tra.
HS hát tập thể bài hát.
- GV đệm đàn.
1 HS hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát
- GV chỉ định.
đoạn b. Lần 2 HS hát tập thể.
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV điều khiển.
HS lắng nghe.

- GV nhận xét.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát "Mùa thu ngày khai trường".
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

2


Ngày soạn :
Ngày giảng :

/ /2019
/ /2019

Tiết 2 - Bài 1:
- Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập, hát thuần thục bài hát Muà thu ngày khai trường và trình bày
bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca bài TĐN số 1 – Chiếc đèn ông sao.
Tích hợp nội dung "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh".
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Bảng phụ bài TĐN số 1.

- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Mùa thu ngày khai trường" và bài
TĐN số 1.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
- GV hát lại bài hát.
HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ.
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân với hình thức hát đối đáp, hát hoà
giọng, hát lĩnh xướng.
Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao
a) Giới thiệu bài TĐN.
- GV giới thiệu 1 vài nét về nhạc sỹ Phạm HS lắng nghe.

Tuyên và bài hát Chiếc đèn ông sao.
b) Tìm hiểu bài TĐN.
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
HS trả lời.
- Bài TĐN viết ở giọng Đô trưởng.
HS ghi bài.
Chia thành 4 tiết nhạc ngắn.
3


? Trong bài có sử dụng những cao độ HS trả lời.
nào? Sử dụng những hình nốt gì?
? Trong bài xuất hiện những ký hiệu âm
nhạc gì?
c) Luyện tập tiết tấu.
- GV yêu cầu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
gõ phách nhịp 2/4.
d) Luyện đọc cao độ.
- GV đàn.
HS đọc gam Đô trưởng.
- GV chỉ định.
2 lượt HS đọc tên nốt nhạc.
- GV hướng dẫn.
HS đọc cao độ các nốt nhạc có trong
bài.
e) Luyện đọc từng câu.
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần. HS tập đọc nhạc.
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.

Lưu ý: Dấu chấm dô, dấu nối, luyến âm. HS ghi nhớ.
f) Tập đọc cả bài và ghép lời ca.
- GV bắt nhịp.
HS đọc nhạc tập thể.
- GV yêu cầu.
HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
lời ca.
g) Hoàn thiện bài.
- GV đệm đàn.
HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể.
- GV điều khiển.
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể bài hát Chiếc đèn ông sao.
BH cho thấy thiếu nhi Việt Nam luôn gắn
? Qua bài TĐN cho các em thấy được bó và thể hiện lòng biết ơn, tình cảm sâu
điều gì?
sắc đối với Bác Hồ muôn vàn kính yêu.
- Sự quan tâm chăm sóc và tình cảm Bác
- GV thuyết trình (tích hợp nội dung Hồ với các em thiếu niên. nhi đồng.
"Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ CHí Minh").
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 1 - Chiếc đèn ông sao.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.

- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức.
Ngày soạn :
Ngày giảng :

Tiết 3 - Bài 1:
4

/ /2019
/ /2019


- Ôn tập bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 1
- Âm nhạc thường thức:
NHẠC SỸ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát "Mùa thu ngày khai trường" và đọc
nhạc chính xác bài TĐN số 1.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về
nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ.
- Giáo dục HS có thái độ trân trọng những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát "Mùa thu ngày khai trường" và bài
TĐN số 1.
- Ảnh chân dung nhạc sỹ Trần Hoàn.
- Sưu tầm đoạn trích một số bài hát: Lời ru trên nương, Lời Bác dặn trước
lúc đi xa...

III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Một nhóm HS lên bảng đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1.
GV nhận xét.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Mùa thu ngày khai trường.
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân kết hợp vận động.
- GV nhận xét.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Chiếc đèn ông sao.
- GV yêu cầu.
HS đọc gam Đô trưởng
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
lời ca.
- GV đệm đàn.
HS đọc nhạc, hát lời tập thể.
- GV điều khiển.

HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
HS tập viết lời ca mới.
5


Âm nhạc thường thức:
Nhạc sỹ Trần Hoàn và bài hát Một
mùa xuân nho nhỏ.
a) Nhạc sỹ Trần Hoàn.
- GV trình bày một đoạn bài hát "Lời HS lắng nghe.
Bác dặn trước lúc đi xa”.
? Em hãy cho biết tên bài hát cô vừa 1 - 2 lượt HS trả lời.
trình bày và tên tác giả của bài hát?
- GV treo ảnh chân dung nhạc sỹ Trần HS nghe và quan sát.
Hoàn, thuyết trình.
_ GV chỉ định.
2 lượt HS đọc bài.
? Tên thật nhạc sỹ Trần Hoàn? Ông sinh HS trả lời.
và mất ngày, tháng, năm nào?
? Kể tên một số ca khúc nổi tiếng của
nhạc sỹ Trần Hoàn ?
? Ông được nhà nước trao tặng giải
thưởng gì?
b) Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ
- GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và HS lắng nghe.
khái quát đặc điểm âm nhạc chính của
bài hát.
- GV trình bày bài hát Một mùa xuân HS lắng nghe.
nho nhỏ.

? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi 2 - 3 lượt HS trả lời.
nghe bài hát?
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát Mùa thu ngày khai trường.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.
- Học thuộc phần Âm nhạc thường thức.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

6


Ngày soạn :
Ngày giảng :

Tiết 4 - Bài 1:
Học hát:

/ /2019
/ /2019

LÝ DĨA BÁNH BÒ
(Dân ca Nam Bộ)

I/- MỤC TIÊU

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát "Lý dĩa bánh bò.
- Hướng dẫn HS cách thể hiện vui, dí dỏm của bài hát.
- Qua nội dung bài hát, giáo dục các em có tình cảm yêu quý, trân trọng với

nền dân ca Việt Nam.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Bảng phụ bài hát.
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Lý dĩa bánh bò".
- GV tìm hiểu 1 số nét về dân ca Nam Bộ và nội dung bài hát Lý dĩa bánh bò.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Lý dĩa bánh bò.

Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài hát.
- GV giới thiệu đôi nét về đồng bằng HS theo dõi.
Nam Bộ trên bản đồ.
? Kể tên một số bài Lý mà em biết?
Lý cây xanh, lý cây bông, lý chiều chiều,
lý con sáo Gò Công…
- GV đệm đàn.
HS trình bày tập thể bài hát Lý cây bông.
- GV thuyết trình.
HS lắng nghe.
b) Hát mẫu.
- GV đệm đàn, hát mẫu.
HS lắng nghe.
?Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về 1 - 2 lượt HS nhận xét.
tính chất giai điệu bài hát?

c) Tìm hiểu bài hát.
? Bài hát được chia thành mấy câu?
HS trả lời.
- GV nhận xét.
HS theo dõi.
- GV điều khiển.
HS tìm hiểu các ký hiệu được sử dụng
trong bản nhạc
d) Khởi động giọng.
- GV đệm đàn mẫu âm.
HS khởi động giọng 1 - 2 phút.
e) Học từng câu.
- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
HS học hát.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.
Lưu ý: Những chỗ có nốt móc đơn HS ghi nhớ.
chấm dôi đi với nốt móc kép và chỗ có
7


đảo phách.
f) Hoàn chỉnh bài.
- GV bắt nhịp.
HS hát tập thể bài hát.
- GV chia lớp thành 4 tổ.
Lần lượt từng tổ trình bày.
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được HS ghi nhớ.
thể hiện: Hát với tình cảm vui tươi,
trong sáng.

- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp gõ phách và đánh
nhịp 2/4.
g) Củng cố - Kiểm tra.
HS hát tập thể bài hát.
1 HS hát lĩnh xướng câu 1, cả lớp hát
- GV đệm đàn.
câu 2. Lần 2 HS hát tập thể.
- GV chỉ định.
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
HS lắng nghe.
- GV điều khiển.
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát "Lý dĩa bánh bò".
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

8


Ngày soạn :
Ngày giảng :

/ /2019
/ /2019

Tiết 5 - Bài 2:

- Ôn tập bài hát: LÝ DĨA BÁNH BÒ
- Nhạc lý : GAM THỨ, GIỌNG THỨ
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập, biết thể hiện bài hát Lý dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm.
- HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ.
- Làm quen với bài TĐN giọng La thứ.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Bảng phụ bài TĐN số 2.
- Chuẩn bị một số đoạn nhạc, bài hát viết ở giọng La thứ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát "Lý dĩa bánh bò" và bài TĐN số 2.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Một nhóm gồm 4 HS lên bảng trình bày bài hát Lý dĩa bánh bò.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Lý dĩa bánh bò.
- GV hát lại bài hát.
HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.

- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ.
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân với hình thức hát đối đáp, hát hoà
giọng, hát lĩnh xướng.
- GV hướng dẫn.
HS tập viết lời ca mới.
Nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ.
- GV đệm đàn.

HS trình bày tập thể lời bài TĐN Chú
chim nhỏ dễ thương và Quê hương trong
chương trình Âm nhạc lớp 7.
? Em có nhận xét gì về tính chất giai 2 - 3 lượt HS nhận xét.
điệu và sắc thái thể hiện qua 2 bài hát?
- GV thuyết trình.
HS lắng nghe.
a) Gam thứ.
9


- GV giải thích sự khác nhau giữa gam HS nghe và theo dõi.
trưởng và gam thứ ở công thức cấu tạo.
Gam trưởng:
HS ghi bài.
I II III IV V VI VII I
Gam thứ:

I II III IV V VI VII I
- Ví dụ: Gam La thứ

- GV nêu dấu hiệu nhận biết giọng thứ.
- GV yêu cầu.
- GV đệm đàn.

b) Giọng thứ.
HS lắng nghe.
2 lượt HS nhắc lại.
HS đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN
Quê hương.

Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở về Su - ri - en - tô.
a) Giới thiệu bài TĐN.
- GV giới thiệu: Bài TĐN số 2 là đoạn HS lắng nghe.
đầu bài hát Trở về Su-ri-en-tô do nhạc sỹ
Ernesto De Curtis người Italia viết vào
khoảng thế kỷ 17.
b) Tìm hiểu bài TĐN.
HS trả lời.
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
HS ghi bài.
- Bài TĐN viết ở giọng La thứ.
Chia thành 4 tiết nhạc ngắn.
? Trong bài có sử dụng những cao độ HS trả lời.
nào? Sử dụng những hình nốt gì?
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
- GV yêu cầu.

gõ phách nhịp 3/4.
- GV đàn.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn.
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần.
Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.
- GV bắt nhịp.
- GV yêu cầu.
10

d) Luyện đọc cao độ.
HS đọc gam La thứ.
2 lượt HS đọc tên nốt nhạc.
HS đọc cao độ các nốt nhạc có trong
bài.
e) Luyện đọc từng câu.
HS tập đọc nhạc.
f) Tập đọc cả bài và ghép lời ca.
HS đọc nhạc tập thể.
HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4.


- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV đệm đàn.
- GV điều khiển.
- GV nhận xét.

Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
lời ca.

g) Hoàn thiện bài.
HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể.
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.

4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 2 - Trở về Su-ri-en-tô.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức.

11


Ngày soạn :
Ngày giảng :

/ /2019
/ /2019

Tiết 6 - Bài 2:
- Ôn tập bài hát: LÝ DĨA BÁNH BÒ
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 2
- Âm nhạc thường thức:
NHẠC SỸ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO PHÁO
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Lý dĩa bánh bò và đọc nhạc chính xác
bài TĐN số 2.
- HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về

nhạc sỹ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo.
- Tích hợp giáo dục An ninh quốc phòng. Giáo dục HS có thái độ trân trọng
những nhạc sỹ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát Lý dĩa bánh bò và bài TĐN số 2.
- Máy tính, máy chiếu.
- Sưu tầm đoạn trích một số bài hát: Tình ca Tây Nguyên, Bài ca xây dựng,
Quảng Bình quê ta ơi...
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng trình bày lời ca mới bài hát Lý dĩa bánh bò đã chuẩn bị ở nhà.
GV nhận xét.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Lý dĩa bánh bò.
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân kết hợp vận động.
- GV nhận xét.

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Trở về Su - ri - en - tô.
- GV yêu cầu.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV đệm đàn.
- GV điều khiển.
12

HS đọc gam La thứ.
Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
lời ca.
HS đọc nhạc, hát lời tập thể.
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.


- GV gợi ý, hướng dẫn.

HS tập viết lời ca mới.

Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ
Hoàng Vân và bài hát Hò Kéo pháo.
a) Nhạc sỹ Hoàng Vân.
- GV trình bày một đoạn bài hát Tình ca HS lắng nghe.
Tây Nguyên.
? Em hãy cho biết tên bài hát cô vừa 1 - 2 lượt HS trả lời.
trình bày và tên tác giả của bài hát?
- GV treo ảnh chân dung nhạc sỹ Hoàng HS nghe và quan sát.
Vân, thuyết trình.
_ GV chỉ định.
2 lượt HS đọc bài.
? Tên thật, bút danh nhạc sỹ Hoàng Vân? HS trả lời.

? Kể tên một số bài hát nổi tiếng của
nhạc sỹ Hoàng Vân?
? Nhạc sỹ đã được nhà nước trao tặng
giải thưởng gì?
b) Bài hát Hò kéo pháo.
- GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và HS lắng nghe.
khái quát đặc điểm âm nhạc chính của
bài hát.
- GV trình bày bài hát Hò kéo pháo.
HS lắng nghe.
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi 2 - 3 lượt HS trả lời.
nghe bài hát?
4. Củng cố.
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát Lý dĩa bánh bò.
5. Dặn dò.
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.
- Học thuộc phần Âm nhạc thường thức.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

13


Ngày soạn :
Ngày giảng :

Tiết 7:

/ /2019
/ /2019


ÔN TẬP
I/- MỤC TIÊU

- Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường và
Lý dĩa bánh bò ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình thức biểu diễn vào bài
hát.
- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 1, số 2.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lý dĩa bánh bò.
- Đọc nhạc và hát lời ca chính xác bài TĐN số 1 và số 2.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong nội dung ôn tập).
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn 2 bài hát:
Mùa thu ngày khai trường.
Lý dĩa bánh bò.
- GV đàn, bắt nhịp.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.

Hoạt động của học sinh

- HS hát lại cả 2 bài hát.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn theo ý
tưởng đã chuẩn bị.


- GV nhận xét, đánh giá từng nhóm thể
hiện.
2. Ôn TĐN:
TĐN số 1, TĐN số 2.
- GV cho HS nhẩm và nhớ lại bài TĐN - Vừa đọc bài, vừa gõ phách theo từng
đàn, bắt nhịp.
bàn 1 và ghép lời.
- GV chỉ định.
- Một vài lượt HS đứng tại chỗ trình bày
cá nhân.
- GV yêu cầu.
HS dưới lớp nhận xét.

4. Củng cố
- GV nhấn mạnh nội dung chính trong 2 bài học.
- Nhận xét chung qua kết quả ôn tập.
5. Dặn dò
- HS về nhà tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức 2 bài đã học.

14


Ngày soạn : / /2019
Ngày giảng : / /2019

Tiết 8:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I/- MỤC TIÊU

- Học sinh thuộc lời ca và trình bày 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường

và Lý dĩa bánh bò ở mức độ hoàn chỉnh, biết vận dụng các hình thức biểu diễn
vào bài hát.
- Ghi nhớ cách thể hiện và đọc nhạc thành thạo bài TĐN số 1, số 2.
II/- CHUẨN BỊ

- Đàn piano, loa.
- Đàn và hát thuần thục 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường và Lý dĩa bánh bò.
- Đọc nhạc và hát lời ca chính xác bài TĐN số 1, số 2.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong nội dung kiểm tra).
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
- GV nhấn mạnh và khái quát những nội
dung chính trong 2 bài học.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuẩn bị 4
đề kiểm tra (Theo hình thức thực hành).
- GV yêu cầu.
Đề 1: Trình bày BH Mùa thu ngày khai
trường - TĐN số 1.
Đề 2: Trình bày BH Lý dĩa bánh bò TĐN số 2.
Đề 3: Trình bày BH Mùa thu ngày khai
trường - TĐN số 2.
Đề 4: Trình bày BH Lý dĩa bánh bò TĐN số 1.
- GV giành thời gian 10 phút.
- GV yêu cầu.
- Sau mỗi tổ kiểm tra, GV nhận xét,
đánh giá theo bảng điểm sau:
STT

1
2
3
4

Lời giới
thiệu
1

Hoạt động của học sinh
HS thực hiện.
4 tổ trưởng đại diện lên bốc thăm đề.

HS chuẩn bị.
Lần lượt từng tổ lên bảng trình bày nội
dung kiểm tra của tổ mình.

Hát đúng Phong cách Sáng tạo
4

2

2

ý thức

Tổng điểm

1


10

15


4. Củng cố
- GV nhấn mạnh nội dung chính trong 2 bài học.
- Nhận xét chung qua kết quả kiểm tra.
5. Dặn dò
- HS về nhà tiếp tục ôn tập nội dung kiến thức trong 2 bài học.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

16


Tiết 9 - Bài 3:
Học hát:

Ngày soạn : / /2019
Ngày giảng : / /2019

TUỔI HỒNG.
(Nhạc và lời: Trương Quang Lục)

I/- MỤC TIÊU

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi hồng.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát
lĩnh xướng.
- Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm trân trọng, yêu mến

những tháng năm học trò đầy mộng mơ, tươi vui.
II/- CHUẨN BỊ

- Đàn piano, loa.
- Máy tính, máy chiếu.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng.
- Sưu tầm một số bài hát của nhạc sỹ Trương Quang Lục: Trái đất này là
của chúng em, Màu mực tím...
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh hát tập thể bài hát Lý dĩa bánh bò.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Tuổi hồng.

Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài hát.
- GV trình bày 1 đoạn bài hát Màu HS lắng nghe.
mực tím.
- GV thuyết trình.
HS lắng nghe.
? Bài hát được viết ở nhịp mấy?
1 HS trả lời.
Gồm mấy lời ca?
- GV giới thiệu những ký hiệu được HS theo dõi.
sử dụng trong bài hát.
b) Hát mẫu.

- GV đệm đàn, hát mẫu.
HS lắng nghe.
? Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về 1 - 2 lượt HS nhận xét.
tính chất giai điệu bài hát?
c) Tìm hiểu bài hát.
? Bài hát được chia thành mấy đoạn?
HS trả lời.
? Mỗi đoạn gồm bao nhiêu câu hát?
- GV nhận xét.
HS theo dõi.
- GV điều khiển.
HS tìm hiểu các ký hiệu được sử dụng
trong bản nhạc

17


- GV đệm đàn mẫu âm.

d) Khởi động giọng.
HS khởi động giọng 1 - 2 phút.
e) Học từng câu.
HS học hát.

- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.
Lưu ý: Chỗ có đảo phách, dấu lặng đen, HS ghi nhớ.
lặng đơn.
f) Hoàn chỉnh bài.

- GV bắt nhịp.
HS hát tập thể bài hát.
- GV điều khiển.
HS trình bày lần lượt theo tổ.
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được thể HS ghi nhớ.
hiện trong từng đoạn của bài hát.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
g) Củng cố - Kiểm tra.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể bài hát.
- GV chỉ định.
1 HS hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát
đoạn b. Lần 2 HS hát tập thể.
- GV điều khiển.
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV nhận xét.
HS lắng nghe.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát Tuổi hồng.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

18


Ngày soạn : / /2019
Ngày giảng : / /2019


Tiết 10 - Bài 3:
- Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG.
- Nhạc lý: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH.
- Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3.
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập, hát thuần thục bài hát Tuổi hồng và trình bày bài hát ở mức độ
hoàn chỉnh. Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trong bài, biết
hát liền tiếng, hát nẩy.
- HS biết về giọng song song. Phân biệt giọng La thứ tự nhiên với giọng La
thứ hoà thanh.
- Áp dụng đọc các dạng đảo phách và bài TĐN viết ở giọng La thứ hoà thanh.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Bảng phụ bài TĐN số 3.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát Tuổi hồng và bài TĐN số 3.
- Sưu tầm một số đoạn nhạc, bài hát viết ở giọng La thứ hoà thanh.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hai lượt HS lên bảng trình bày bài hát Tuổi hồng.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Tuổi hồng.
- GV hát lại bài hát.

HS lắng nghe.
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp 1 vài động tác phụ hoạ.
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân với hình thức hát đối đáp, hát hoà
giọng, hát lĩnh xướng.
Nhạc lý: Giọng song song,
giọng La thứ hoà thanh.
a) Giọng song song.
? Để xác định giọng điệu của bản nhạc, - Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài.
cần dựa vào yếu tố nào?
? Hoá biểu là gì?
- Là những dấu thăng hoặc giáng nằm ở
đầu khuông nhạc.
? Lấy ví dụ về một số bài hát có hoá HS lấy ví dụ.
19


biểu?
- GV thuyết trình.
? Theo em hiểu, thế nào là giọng song song?
- GV nêu khái niệm.
? Giọng C - dur song song với giọng nào?

? Giọng e - moll, A - dur, h - moll song song
với giọng nào?

HS lắng nghe.
2 - 3 lượt HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS trả lời.
b) Giọng La thứ hoà thanh.
HS ghi bài

- GV giới thiệu.
CT giọng a - moll tự nhiên:

CT giọng a - moll hoà thanh:

? Nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọng?
- GV đàn.
Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.

HS trả lời.
HS tập đọc cao độ giọng La thứ tự nhiên
và La thứ hoà thanh.

a) Giới thiệu bài TĐN.
HS lắng nghe.

- GV giới thiệu: Bài TĐN số 3 là hai câu
đầu trong bài hát Hãy hót, chú chim nhỏ
hay hót.
b) Tìm hiểu bài TĐN.

HS trả lời.
? Bài TĐN được viết ở nhịp mấy?
HS ghi bài.
- Bài TĐN viết ở giọng La thứ hoà
thanh. Được chia thành 4 tiết nhạc ngắn. HS trả lời.
? Trong bài có sử dụng những cao độ
nào? Sử dụng những hình nốt gì?
c) Luyện tập tiết tấu.
HS luyện đọc âm hình tiết tấu, kết hợp
- GV yêu cầu.
gõ phách nhịp 3/4.

- GV đàn.
- GV chỉ định.
- GV hướng dẫn.
- GV đàn giai điệu mỗi câu từ 2 - 3 lần.

20

d) Luyện đọc cao độ.
HS đọc gam La thứ hoà thanh.
2 lượt HS đọc tên nốt nhạc.
HS đọc cao độ các nốt nhạc có trong
bài.
e) Luyện đọc từng câu.
HS tập đọc nhạc.


Hướng dẫn đọc nhạc theo lối móc xích, f) Tập đọc cả bài và ghép lời ca.
kết hợp sửa sai.

HS đọc nhạc tập thể.
HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/4.
- GV bắt nhịp.
Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
- GV yêu cầu.
lời ca.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
g) Hoàn thiện bài.
HS đọc nhạc, hát lời ca tập thể.
HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV đệm đàn.
- GV điều khiển.
- GV nhận xét.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài TĐN số 3 - Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.
- Đọc trước phần Âm nhạc thường thức.

21


Ngày soạn :
Ngày giảng :

/ /2019
/ /2019

Tiết 11 - Bài 3:

- Ôn tập bài hát: TUỔI HỒNG.
- Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 3.
- Âm nhạc thường thức:
NHẠC SỸ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ - NIA
I/- MỤC TIÊU

- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Tuổi hồng.
- Ôn tập bài TĐN số 3, kết hợp ôn lại giọng song song và giọng La thứ hoà
thanh. Phân biệt khi nghe quãng 2T và 2t.
- Giới thiệu với HS nhạc sỹ nổi tiếng Phan Huỳnh Điểu và ca khúc Bóng cây
Kơ - nia.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.
- Đàn và trình bày thuần thục bài hát Tuổi hồng và bài TĐN số 3.
- Máy tính, máy chiếu.
- Trình bày thuần thục bài hát Bóng cây Kơ - nia và đoạn trích một số bài
hát: Những em bé ngoan, Đoàn vệ Quốc quân, Anh ở đầu sông - Em cuối sông...
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng trình bày bài TĐN số 3.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Vào bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát:
Tuổi hồng
- GV hướng dẫn.
HS luyện thanh.

- GV đệm đàn.
HS hát tập thể.
- GV nhận xét, hướng dẫn HS sửa HS sửa sai.
những chỗ hát chưa đạt.
- GV đệm đàn.
HS đứng tại chỗ trình bày bài hát, kết
hợp vận động.
- GV hướng dẫn.
HS tập hát đuổi đoạn 2 (điệp khúc).
- GV điều khiển.
HS trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá
nhân kết hợp vận động.
- GV nhận xét.
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót
- GV đệm đàn.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV đệm đàn.
22

HS đọc gam La thứ hoà thanh.
Lần lượt 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát
lời ca.
HS đọc nhạc, hát lời tập thể.


- GV điều khiển.
- GV gợi ý, hướng dẫn.

HS trình bày theo nhóm, tổ, cá nhân.
HS tập viết lời ca mới.


Âm nhạc thường thức:
Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu và bài hát
Bóng cây Kơ - nia
a) Nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu.
- GV trình bày một đoạn bài hát Những HS lắng nghe.
em bé ngoan.
? Em hãy cho biết tên bài hát cô vừa 1 - 2 lượt HS trả lời.
trình bày và tên tác giả của bài hát?
- GV treo ảnh chân dung nhạc sỹ Phan HS nghe và quan sát.
Huỳnh Điểu, thuyết trình.
_ GV chỉ định.
2 lượt HS đọc bài.
? Bút danh nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu?
HS trả lời.
? Kể tên một số bài hát nổi tiếng của
nhạc sỹ?
? Em hãy kể tên những bài hát quen
thuộc ông sáng tác cho thiếu nhi?
- GV bắt nhịp.
HS trình bày tập thể bài hát Đội kèn tí hon.
b) Bài hát Bóng cây Kơ - nia..
- GV giới thiệu về hoàn cảnh ra đời và HS lắng nghe.
khái quát đặc điểm âm nhạc chính của
bài hát.
- GV trình bày bài hát.
HS lắng nghe.
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi 2 - 3 lượt HS trả lời.
nghe bài hát?
4. Củng cố

- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát Tuổi hồng.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tập đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN.
- Học thuộc phần Âm nhạc thường thức.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

23


Tiết 12 - Bài 4:
Học hát:

HÒ BA LÝ.

Ngày soạn :
Ngày giảng :

/ /2019
/ /2019

Dân ca Quảng Nam.
I/- MỤC TIÊU

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Hò ba lý .
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát
lĩnh xướng.
- Qua nội dung bài hát, nhắc nhở các em biết gìn giữ những làn điệu dân ca.
II/- CHUẨN BỊ
- Đàn piano, loa.

- Bảng phụ bài hát. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Hò ba lý.
III/- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới
Hoạt động của giáo viên
Học hát: Hò ba lý.

Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài hát.
- GV giới thiệu địa danh tỉnh Quảng HS theo dõi.
Nam trên bản đồ.
- GV thuyết trình.
HS lắng nghe.
- GV chỉ định.
1 HS đọc bài trong sgk
? Bài hát được viết ở nhịp mấy?
HS trả lời.
- GV giới thiệu những ký hiệu được HS theo dõi.
sử dụng trong bài hát.
b) Hát mẫu.
- GV đệm đàn, hát mẫu.
HS lắng nghe.
? Qua nghe bài hát, em hãy nhận xét về 1 - 2 lượt HS nhận xét.
tính chất giai điệu bài hát?
c) Tìm hiểu bài hát.
? Bài hát có thể chia thành mấy câu hát? HS trả lời.

- GV nhận xét.
HS theo dõi.
- GV điều khiển.
HS tìm hiểu các ký hiệu được sử dụng
trong bản nhạc
d) Khởi động giọng.
- GV đệm đàn mẫu âm.
HS khởi động giọng 1 - 2 phút.
e) Học từng câu.
- GV đàn giai điệu từng câu, hát mẫu.
HS học hát.
Hướng dẫn dạy hát theo lối móc xích,
kết hợp sửa sai.
f) Hoàn chỉnh bài.
24


- GV bắt nhịp.
HS hát tập thể bài hát.
- GV điều khiển.
HS trình bày lần lượt theo tổ.
- GV nhấn mạnh sắc thái cần được thể HS ghi nhớ.
hiện trong bài hát.
- GV hướng dẫn.
HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
g) Củng cố - Kiểm tra.
- GV đệm đàn.
HS hát tập thể bài hát.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
Một nhóm hát phần xướng, nhóm còn

lại hát phần xô. Lần 2 đổi ngược lại.
- GV điều khiển.
HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV nhận xét.
HS lắng nghe.
4. Củng cố
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS trình bày tập thể bài hát Hò ba lý.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát.
- Chuẩn bị trước nội dung bài học mới.

25


×