Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án công nghệ cả năm 7 chuẩn kiến thức kí năng (3 cột ) 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 8 trang )

cã ®đ gi¸o ¸n 3 cét theo yªu cÇu ®©y lµ gi¸o ¸n mÉu nÕu
cÇn xin liªn hƯ theo ®t 01693172328 hc 0943926597 cã c¸c
bé m«n theo ph©n phèi ch¬ng tr×nh míi 2010-2011
chó ý: bµi nµy cã mét sè tiÕt cßn l¹i lµ ph¶i
cã mËt khÈu míi më ®ỵc
Tuần 1
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 1 + 2:
VAI TRÒ – NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT – KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT
TRỒNG – THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I.Mục tiêu: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
Hiểu được vai trò, các nhiệm vụ của trồng trọt và chỉ ra được các biện pháp thực hiện
để hoàn thành nhiệm vụ của trồng trọt.
Nêu được khái niệm, thành phần và vai trò của đất trồng.
2. Kó năng:
Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, sơ đồ.
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích môn học.
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
Hình 1, 2 SGK phóng to, sơ đồ 1 SGK/7, bảng phụ.
2. Học sinh:
Coi trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
a. Giới thiệu bài: trồng trọt có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta. Vậy,
nhiệm vụ của nó là gi? Đất trồng là gì? Có thành phần và vai trò ra sao?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế quốc dân
-GV: giới thiệu hình 1 SGK, yêu
cầu HS quan sát và cho biết:
1. Trồng trọt có những vai trò gì?
1. Kể tên vài loại cây lương thực,
thục phẩm mà em biết?
- HS quan sát, trả lời:
Cung cấp lương thực, thực phẩm.
Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
Cung cấp nguyên liệu cho ngành
công nghiệp.
Cung cấp nông sản .
- Cây lương thực: Lúa, sắn, bắp,
đậu….
-Cây thực phẩm: Rau, củ, quả….
I. Vai trò của trồng trọt
- Cung cấp lương thực, thực
phẩm cho con người.
- Cung cấp thức ăn cho vật
nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho
ngành công nghiệp.
- Cung cấp nông sản cho xuất
khẩu.
Hoạt động 2: nhiệm vụ của trồng trọt
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK, cho
biết:
1.Sản xuất ra nhiều ngô, khoai,
sắn là nhiệm vụ của lónh vực sản
- HS: Đọc SGK, trả lời:

1. Ngành trồng trọt.
II. Nhiệm vụ của trồng trọt:
- Đảm bảo lương thực, thực
phẩm cho tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu.
xuất nào?
2. Trồng cây rau, củ, quả… là
nhiệm vụ của ngành sản xuất nào?
-GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm
2 phút làm bài tập phần II, xác
đònh nhiệm vụ của trồng trọt.
-GV: chốt lại.
-GV: Nhiệm vụ chính của ngành
trồng trọt là gì?
2. Ngành trồng trọt.
-HS: thảo luận nhóm, làm bài tập:
1,2,4,6 là những nhiệm vụ của
trồng trọt.
 Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung
-HS: Đảm bảo lương thực, thực
phẩm cho tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu.
Hoạt động 3:Tìm hiểu những biện pháp cần sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
-GV: đưa ra công thức tính sản cây
trồng trong năm  Yêu cầu HS
thảo luận nhóm cho biết:
1. Sản lượng cây trồng trong 1
năm phụ thuộc vào những yếu tố
nào?

2. Làm thế nào để tăng sản lượng
cây trồng?
3.Yêu cầu HS làm bài tập phần
III.
- HS thảo luận nhóm, trả lời:
1.Sản lượng cây trồng phụ thuộc
vào: Năng suất cây trồng, Số vụ
gieo trồng và diện tích đất trồng
trọt.
2.Tăng năng suất, tăng số vụ và
tăng diện tích đất trồng.
Khai hoang, lấn biển.
3.
Tăng vụ trên đơn vò diện tích đất.
p dụng đúng biện pháp kó thuật.
III. Để thực hiện nhiệm vụ
của trồng trọt, cần sử dụng
những biện pháp gì?
Sản lượng cây trồng/năm
NS cây trồng /vụ/năm x Số
vụ/năm x Diện tích đất trồng
trọt.
* Biện pháp:
- Khai hoang, lấn biển.
- Tăng vụ
- p dụng biện pháp kó thuật
tiên tiến.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về khái niệm và vai trò của đất trồng
- GV Yêu cầu HS đọc SGK,thảo
luận nhóm 2 phút cho biết:

1.Đất trồng là gì?
2. Đất trồng có từ đâu?
3. Điểm khác biệt giữa đá và đất
trồng?
-GV: chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2
SGK/7, cho biết:
1. Ngoài đất ra cây trồng có thể
sống trong môi trường nào?
2. Trồng cây trong môi trường
- HS: thảo luận nhóm.
1.Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ
trái đất trên đó thực vật có khả
năng sinh sống và SX ra sản
phẩm.
2.Là sản phẩm biến đổi của đá
dưới tác dụng của các yếu tố khí
hậu, sinh vật, con người.
3.Khác với đá đất trồng có độ phì
nhiêu.
 Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung
- HS trả lời:
1. Cây trồng có thể sống trong
môi trường nước.
2. Giống: Cây đều có thể sống,
IV. Khái niệm về đất trồng.
1. Đất trồng là gì?
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi
xốp của vỏ trái đất, trên đó

thực vật có khả năng sinh
sống và sản xuất ra sản
phẩm.
2. Vai trò của đất trồng.
- Đất cung cấp oxi, các chất
dinh dưỡng, nước cho cây
trồng.
- Giúp cây trồng đứng vững.
nước và trong môi trường đất có
điểm gì giống và khác nhau?
3. Trong nước có những thành
phần gì mà cây trồng có thể sống
được?
4. Đất có vai trò như thế nào đối
với cây trồng?
sinh trưởng và phát triển được.
3. Khác: Trồng cây trong môi
trường nước phải có thêm giá đỡ.
Trong nước có oxi, các chất dinh
dưỡng, nước.
4.Đất cung cấp oxi, các chất dinh
dưỡng, nước cho cây trồng và
giúp cây trồng đứng vững.
Hoạt động 5: Tìm hiểu những thành phần của đất trồng.
- GV: treo sơ đồ 1, Yêu cầu HS
quan sát cho biết: Đất trồng có
mấy thành phần? Đó là những
thành phần nào?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
phút cho biết:

1. Phần khí có ở đâu? Gồm những
chất khí nào?
2. Tỷ lệ về khí CO
2
và O
2
trong đất
so với không khí như thế nào?
3. Vai trò của phần khí đối với cây
trồng?
4. Phần rắn gồm những thành phần
nào?
5. Chất vô cơ gồm những chất
nào? Vai trò đối với cây trồng?
6. Chất hữu cơ gồm những gì? Vai
trò đối với cây trồng?
7. Mùn là gì?
8. Phần lỏng là gì? Phần lỏng có
vai trò như thế nào đối với đất?
Đối với cây trồng?
- GV: chốt lại kiến thức.
-GV: Yêu cầu HS làm bài tập
phần II.
- HS trả lời:
Đất trồng gồm 3 thành phần:
Phần rắn, phần lỏng, phần khí.
- HS thảo luận nhóm:
1. Phần khí có trong các khe hở
của đất. Gồm oxi, nito, cacbonic…
2. Tỷ lệ CO

2
trong đất nhiều và O
2
ít hơn trong khí quyển.
3. Phần khí có vai trò cung cấp
oxi cho cây trồng.
4. Phần rắn gồn chất vô cơ và
chất hữu cơ.
5.Chất vô cơ gồm: Nitơ, phot pho,
kali… Cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng.
6. Chất hữu cơ: sinh vật sống
trong đất, xác động thực vật, vi
sinh vật đã chết. Cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây trồng.
7. Mùn là những sản phẩm phân
huỷ của xác động thực vật dưới sự
tác dụng của vi sinh vật.
8. Phần lỏng là nước ở trong
đất.Có tác dụng hoà tan các chất
dinh dưỡng có trong đất và cung
cấp nước cho cây trồng.
-HS: Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác bổ sung
-HS: Làm bài tập.
V. Thành phần của đất trồng
3. đánh giá :
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học trong tiết hôm nay.
HS: Đọc ghi nhớ SGK.
Đất trồng

Phần khí Phần rắn Phần lỏng
Chất hữu cơChất vô cơ
4. Dặn dò: Về nhà học bài.
Chuẩn bò bài mới.
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngày dạy:
Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I.MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức Phân biệt được thành phần cơ giới, đất chua, đất kiềm, đất trung tính .
Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu, ý nghóa của độ phì nhiêu của đất.
2. Kó năng: Rèn luyện kó năng phân tích tranh ảnh, phân biệt thang chuẩn pH.
3. Thái độ : Có thái độ yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thang màu pH chuẩn; Bảng phụ.
2. Học sinh: Học bài cũ, coi trước bài mới.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. n đònh lơp(1’):
2.Bài cũ:(5’) HS1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt? Các biện pháp?
HS2: Đất trồng là gì? Đất trồng có những thành phần chính nào?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : đất trồng có vai trò rất quan trọng đối với nông nghiệp. Vậy thành phần
của đất như thế nào?
b.Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thành phần cơ giới của đất(10’).
-GV hỏi: Phần rắn của đất gồm
những thành phần nào?
-GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo
luận nhóm 3 phút và cho biết:
1. Thành phần phần vô cơ?

2. Căn cứ để phân chia cấp hạt?
3. Thành phần cơ giới của đất là
gì?
4. Có mấy loại đất chính? Căn cứ
vào đâu để phân loại đất?
5. Ngoài các loại đất chính ra còn
loại đất nào?
-GV: Giới thiệu bảng tỉ lệ cấp hạt.
-HS: Phần vô cơ và hữu cơ.
-HS thảo luận nhóm, trả lời:
1. Gồm hạt cát, limon và sét.
2. Khác nhau về đường kính
các cấp hạt.
3. Là tỉ lệ % các hạt cát,
limon và sét trong đất.
4. Đất cát, đất thòt, đất sét.
Căn cứ vào tỉ lệ % các loại
hạt có trong đất.
5. Đất cát pha, đất thòt nhẹ,
đất sét pha cát.
-HS lắng nghe, nhận xét.
I.Thành phần cơ giới của
đất là gì?
- Thành phần cơ giới của
đất là tỉ lệ % các hạt cát,
limon và sét trong đất.
- Căn cứ vào tỉ lệ % các
loại hạt có trong đất mà
chia ra 3 loại đất chính:
Đất cát, đất thòt, đất sét.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ chua, độ kiềm của đất (10’).
-GV thông báo: Độ chua, độ kiềm
của đất được đo bằng trò số pH.
-GV: Giới thiệu về thang độ pH.
Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận
nhóm, cho biết:
1.Trò số pH của đất ?
2 Căn cứ vào trò số pH, có mấy
-HS lắng nghe.
-HS: Thảo luận nhóm, trả lời:
1.Trò số pH của đất từ 3 – 9
II. Độ chua, độ kiềm của
đất.
- Căn cứ vào trò số pH
người ta chia đất làm 3
loại:
Đất chua: pH < 6,5
Đất trung tính: pH = 6,6

×