Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

lap va phan tich du an nguyen ngoc binh phuong bt lptda cuuduongthancong com (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.85 KB, 8 trang )

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Trường Đại học Bách khoa
Khoa Quản lý Công nghiệp

____

BÀI TẬP 1
GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Bình Phương
Sinh viên: Nguyễn Trọng Tuấn

-

MSSV: 41204295

Tp.HCM, tháng 10 năm 2014

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài 5.4.
Một cơ quan giao thông địa phương đang nghiên cứu để xây dựng một con đường liên
tỉnh phục vụ du lịch với chi phí ban đầu là 6 tỷ Đ và chi phí bảo hành là 20 triệu Đ/năm. Nhờ có
con đường, ước tính thu nhập từ du lịch tăng lên được 350 triệu Đ/năm. Nhưng con đường cũng
gây ra những tổn thất về mùa màng, ước tính là 15 triệu Đ trong năm đầu, 16 triệu Đ trong năm
thứ hai và từ đó hàng năm tăng thêm 1 triệu Đ/năm. Tuổi thọ của dự án ước tính là 25 năm. Nếu
dùng hệ số chiết tính là 6% năm thì giá trị thu thêm từ du lịch phải tăng lên hàng năm (bắt đầu từ
năm thứ 2) là bao nhiêu để dự án có thể xem là khả thi về mặt kinh tế?
Giải:
_ Tóm tắt:


P = 6 tỷ Đ
SV = 0
B = 350 triệu Đ/năm
(O+M) = 35 triệu Đ/năm
GC= 1 triệu Đ/năm
N = 25 năm
i = 6% năm
GB= ? triệu Đ/năm

_ Biểu đồ dòng tiền tệ của dự án:

CuuDuongThanCong.com

/>

_ Theo phương pháp phân tích dự án dựa trên tỉ số lợi ích/chi phí B/C thì một dự án có thể được
B

xem là khả thi về mặt kinh tế khi và chỉ khi

.

1

C

_ Do đó, theo đề bài, ta có:
B

1


C
B

(O

M )
1

CR
B

(O

B
B

CR

M )

CR

(O

M )

G B .( A / G , i , N )

G B .( A / G , i , N )

1

GB

P .( A / P , i , N )

P .( A / P , i , N )

(O

(O

. P .( A / P , i , N )

M)

M)

(O

G C .( A / G , i , N )

M)

( A / G , i, N )
1

GB

G C .( A / G , i , N )


. 6 0 0 0 .( A / P , 6 % , 2 5 )

B

G C .( A / G , i , N )

35

B

1 .( A / G , 6 % , 2 5 )

350

( A / G , 6% , 25)

_ Ta có:

( A / G , i, N )

1

N .i

. 1

i

_ Suy ra:


(1
1

( A / G , 6% , 25)

i)

N

1
2 5 .6 %

. 1

6%

(1

6% )

25

9 .0 7 2 2
1

_ Vậy:
GB

1


6000

0 .0 7 8

35

1

9 .0 7 2 2

350

9 .0 7 2 2
GB

1 7 .8 6 4 7

 Kết luận: Với giá trị thu thêm từ du lịch phải tăng lên hàng năm (bắt đầu từ năm thứ 2) là
17.8647 triệu Đ/năm thì dự án có thể được xem là khả thi về mặt kinh tế./.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài 5.5.
Sở Thủy lợi tỉnh X đang xem xét khả năng lát bêtông cho một kênh tưới thuộc tỉnh. Nếu
lát kênh, chi phí ban đầu là 4 tỷ Đ, chi phí bảo hành ước tính là 25 triệu Đ/năm. Nếu không lát
kênh, cần phải tổ chức dọn cỏ và nạo vét với chi phí ban đầu bằng 700 triệu Đ, chi phí hàng năm
50 triệu Đ cho năm đầu, 52 triệu Đ cho năm thứ hai và cứ tiếp tục tăng thêm 2 triệu Đ mỗi năm

cho đến năm thứ 25.
Ngoài ra, nếu kênh được lát, tổn thất nước giảm xuống và có thể tưới thêm một số diện
tích bổ sung, ước tính lợi ích ròng mang lại là 120 triệu Đ/năm. Giả định tuổi thọ của dự án là 25
năm. MARR = 6%. Dùng phương pháp phân tích theo Tỷ số B/C (thường) để so sánh lựa chọn
phương án.
Giải:
_ Ta giả sử phương án nạo vét (phương án có đầu tư ban đầu nhỏ hơn, 700 triệu Đ) là đáng giá.
_ Từ đề bài, ta xác định được các số liệu của bài toán như sau:
MARR = 6%
N = 25 năm
B
A )
B 1 2 0 tr ie u D / n a m (
+ Phương án nạo vét (tạm gọi là phương án A):
PA = 700 triệu Đ
(O+M)A = 50 triệu Đ/năm
G = 2 triệu Đ/năm
SVA = 0

+ Phương án lát bêtông (tạm gọi là phương án B):

CuuDuongThanCong.com

PB = 4 tỷ Đ
(O+M)B = 25 triệu Đ/năm
SVB = 0

/>

_ Để so sánh lựa chọn phương án, ta dùng phương pháp phân tích theo tỷ số B/C (thường) như

sau:
B
A
Quy ước: Gia số
Ta có:
B

B

C

(O

M )

CR

B

B

C

[(O

M )B

CRB ]

[(O


M )A

CRA]

B

120

C

[25

PB

(A / P , 6 % , 2 5 )]

[5 0

G

( A / G , 6% , 25)

PA

(A / P , 6 % , 2 5 )]

_ Với hệ số (A/G,6%,25) = 9.0722 đã tính ở bài 5.4, ta có:
B


120

C

[25

4000

B
C

337

0 .0 7 8 ]

[5 0

120

B

1 2 2 .7 4 4 4

C

2

9 .0 7 2 2
0 .5 6


700

0 .0 7 8 ]

1

 Kết luận: Do tỷ số B/C < 1 tức là phần gia số =B-A là không đáng giá, nên ta sẽ chọn
việc thực hiện phương án A (phương án nạo vét kênh)./.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài 5.6.
Một cơ quan thiết kế đường bộ đang xem xét hai PA: hoặc là lát lại bề mặt của con đường
sẵn có hoặc xây dựng một con đường mới ngắn hơn để lưu thông giữa hai địa điểm A và B. Con
đường hiện có dài 12km, để lát lại mặt đường cần chi phí ban đầu là 2 tỷ Đ, chi phí bảo hành là 5
triệu Đ trong năm đầu, 10 triệu Đ trong năm thứ hai và cứ tiếp tục tăng thêm 5 triệu Đ sau mỗi
năm cho đến năm thứ 10. Cuối năm thứ 10 lại phải lát lại mặt đường.
Nếu xây dựng đường mới, con đường chỉ dài 10km, ước tính chi phí ban đầu là 15 tỷ Đ,
chi phí bảo hành là 5 triệu Đ trong năm đầu, 7 triệu Đ trong năm thứ hai và cứ tiếp tục tăng thêm
2 triệu Đ sau mỗi năm cho đến năm thứ 10, sau đó giữ ở mức ổn định là 23 triệu Đ/năm. Nếu xây
dựng đường mới, chi phí cho tai nạn giao thông ước tính có thể giảm được khoảng 500 triệu
Đ/năm. Chi phí cho một chuyến xe giả định là 1000 Đ/km và lưu lượng xe là 6000 xe/năm.
Sử dụng phương pháp phân tích theo tỷ số B/C (thường) để so sánh PA, lãi suất là 6%.
Giải:
 Ta giả sử phương án lát lại bề mặt con đường (phương án có đầu tư ban đầu nhỏ hơn, 2 tỷ Đ)
là đáng giá.
Gọi gia số = B – A
B = 500 triệu + 1000 x 6000 x 2 = 512 triệu Đ/năm

Phương án lát lại bề mặt con đường ( tạm gọi phương án A ):
_ PA = 2 tỷ Đ
_ (O+M)A= 5 triệu Đ/năm
_ GA = 5 triệu Đ/năm
_ N = 10 năm

Ta có :
O
CRA

M

A

2000

5

5

A / G , 6 % ,1 0

A / P , 6 % ,1 0

2000

5

5


0 .1 3 6

4 .0 2 2

2 5 .1 1

272

 Phương án xây dựng con đường mới (tạm gọi phương án B ):
_ PB = 15 tỷ Đ
_ (O+M) B = 5 triệu Đ/năm (từ năm 1 => năm 10)

CuuDuongThanCong.com

/>

_ (O+M) B = 23 triệu Đ/năm (từ năm 11 => )

_ GB = 2 triệu Đ/năm (từ năm 1 => năm 10)
Ta có:
O

M

O

M

CRB


B

B

23

5

23

5

15000

P / A , 6 % ,1 0
7 .3 6 0

( A / P , 6% ,

2

)

2

P / G , 6 % ,1 0 – 2 3

2 9 .6 0 2 3 – 2 3

15000


0 .0 6

7 .3 6 0

P / A , 6 % ,1 0

0 .0 6

( A / P,6% ,

)

1 8 .6 0 3 5

900

 Từ các số liệu đã tính toán được ở trên, ta có:
B
C

B
(O

M )

CR

B
C


B
[(O

M )B

B

CRB ]

[(O

M )A

CRA]

512

C

[1 8 .6 0 3 5

B

512

C

6 2 1 .4 9 3 5


900]

[ 2 5 .1 1

0 .8 2 4

272]

1

 Kết luận: Do tỷ số B/C < 1 tức là phần gia số =B-A là không đáng giá, nên ta sẽ chọn
việc thực hiện phương án A (phương án lát lại bề mặt của con đường)./.

CuuDuongThanCong.com

/>

Bài 5.7.
Có 5 phương pháp có thể sử dụng để thu hồi lượng dầu mỡ từ dòng nước thải của một
nhà máy. Các khoản chi phí và thu nhập tương ứng cho ở bảng sau.
Phương pháp thu hồi
Chi phí và thu nhập
(Triệu Đ)
1
2
3
4
5
Đầu tư ban đầu
15

19
25
33
48
Chi phí vận hành năm
10
12
9
11
13
Thu nhập hàng năm
15
20
19
22
27
Giả thiết các phương án đều có tuổi thọ bằng 10 năm và SV = 0. MARR = 10%. Lựa
chọn phương pháp thu hồi có lợi nhất theo tỷ số B/C.
Giải:

 Kết luận: Vậy theo tỷ số B/C thì phương pháp thu hồi có lợi nhất là phương pháp số 5./.

CuuDuongThanCong.com

/>


×