Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

xây dựng phần mềm quản lý thư viện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (941.74 KB, 46 trang )

Khãa luËn tèt nghiÖp

LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra một cách sôi động
chưa từng thấy như hiện nay trên toàn thế giới thúc đẩy loài người nhanh
chóng bước sang một kỷ nguyên mới. Đó là kỷ nguyên của nền văn minh dựa
vào cơ sở công nghiệp trí tuệ. Mở đầu cho cuộc cách mạng khoa học và công
nghệ lần này có thể được đánh dấu bằng sự ra đời và phát triển ồ ạt của máy
tính và các ứng dụng của nó trên mọi lĩnh vực của đời sống. Khi xã hội càng
phát triển thì hệ thống quản lý ngày càng phức tạp dẫn đến các phương thức
quản lý cổ điển, truyền thống sẽ trở nên cồng kềnh và khó có thể đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của hệ thống. Để xử lý các thông tin một cách
nhanh chóng, chính xác và có hiệu quả, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của một
công cụ hiện đại, đó chính là công nghệ thông tin.
Sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin hiện nay đã, tác
động mạnh mẽ đến các hoạt động xã hội, làm thay đổi một cách sâu sắc đến
phong cách sống, làm việc của một xã hội. Công nghệ thông tin đã trở thành
trụ cột chính của nền kinh tế tri thức. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc
quản lý các hoạt động xã hội và nghiên cứu khoa học được nhiều người quan
tâm. Đặc biệt là những thành tựu về tin học hoá công tác quản lý đã hỗ trợ rất
lớn cho con người và mang lại những lợi ích thiết thực, tạo ra những phương
pháp quản lý mới nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Giúp các nhà quản lý
có tầm nhìn bao quát, nắm bắt kịp thời các đòi hỏi về thông tin và các yêu cầu
cần xử lý.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế trong các trường Đại học, Cao đẳng, trường phổ thông hiện nay về việc Quản lý Thư viện ngày càng phức tạp và trở
nên cấp bách. Tôi đã có ý tưởng nghiên cứu tìm hiểu và xây dựng hệ thống
cho chương trình Quản lý Thư viện ở các trường.
Mục đích cơ bản của việc xây dựng hệ thống chương trình Quản lý Thư
viện để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn


1


Khãa luËn tèt nghiÖp
+ Theo dõi, phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời về tình hình hiện tại
về sách, bạn đọc khi có yêu cầu
+ Phản ánh quá trình mượn - trả sách của bạn đọc
Hệ thống Quản lý Thư viện gồm các phần chính sau:
Chương I:

Đặc tả bài toán Quản lý Thư viện.

Chương II: Phân tích và thiết kế hệ thống.
Chương III: Thiết kế giao diện và cài đặt chương trình.
Đề tài này được hoàn thành vào tháng 5 năm 2007 tại Trường Đại học
Vinh, với sự hướng dẫn của thầy giáo Thạc sĩ Trần Xuân Hào. Nhân dịp này
tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người đã định hướng và tận tình
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đồng thời tôi cũng xin cảm
ơn thầy cô giáo khoa công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh đã giảng dạy
và chỉ bảo những vấn đề liên quan đến đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn cô,
chú quản lý thư viện trường và tất cả các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá
luận này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng chương trình vẫn còn nhiều thiếu sót,
kính mong các thầy cô và các bạn yêu thích lập trình cùng đóng góp ý kiến để
chương trình có thể hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên

Phạm Thị Thanh
Hoan


X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

2


Khãa luËn tèt nghiÖp

ĐẶT VẤN ĐỀ
I. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Trong xu thế chung của sự phát triển các lĩnh vực xã hội trên thế giới,
khoảng 10 năm gần đây Công nghệ Thông tin đã đạt được những thành tựu
vượt bậc.Tin học đã đi vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội tạo ra nhân tố tác
động làm thay đổi nhận thức cơ bản của con người. Những ứng dụng Tin học
vào Khoa học và Đời sống đã đưa lại hiệu quả cao về chất lượng công việc,
thời gian nhân lực và cả trí tuệ con người. Sự phát triển nhanh chóng và hiệu
quả của kỹ thuật máy tính đã tạo cho Tin học những ứng dụng rộng rãi trong
hầu hết mọi lĩnh vực hiện nay. Công tác quản lý là một công việc quan trọng
không thể thiếu trong bất kì một tổ chức hay cộng đồng nào, trước kia việc
quản lý chỉ thực hiện bằng sổ sách giấy tờ, như vậy rất tốn công sức và thời
gian hơn nữa hiệu quả công việc lại không cao, vì vậy việc đưa Tin học vào
quản lý là rất cần thiết và đáng quan tâm. Tin học đã góp phần tự động hoá
phần lớn vào công việc có nhiều phức tạp này. Ngày nay các bài toán quản lý
như Quản lý nhân sự, Quản lý Sinh viên, Quản lý thu học phí... đã là một
mảng đề tài quen thuộc.
Xuất phát từ thực tế khối công việc Quản lý Thư viện ở trường đại học
với số lượng sách lớn và số lượng độc giả nhiều là rất phức tạp và rắc rối
khó kiểm soát nên cần có sự trợ giúp của máy tính, nhờ các ngôn ngữ lập
trình, các hệ quản trị cơ sở dữ liệu không ngừng đổi mới và phát triển cho

phép chúng ta xây dựng các phần mềm ứng dụng.Trong phạm vi đề tài này,
dựa trên các nguyên tắc Quản lý chung của Thư viện, tôi tiến hành phân tích
những chức năng, có sắp xếp lại cho hợp lý và thuận tiện nhằm mô hình hoá
hệ thống bằng các chức năng máy tính, sau đó xây dựng chương trình thực
hiện với tính năng thuận tiện cho người quản lý.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

3


Khãa luËn tèt nghiÖp
II. LỰA CHỌN CÔNG CỤ THỰC HIỆN

Sau khi có ý tưởng tìm hiểu một đề tài nào đó thì việc lựa chọn công cụ
thực hiện cũng không kém phần quan trọng. Trước hết nó phản ánh mức độ
hiểu biết vấn đề của người giải quyết bài toán, cân nhắc những điểm mạnh
yếu của môi trường xung quanh bài toán để chọn được công cụ thích hợp.
Hơn nữa, công cụ thực hiện sẽ quyết định điểm mạnh yếu của chương trình
xây dựng trên đó.
Bài toán quản lý cần hai loại công cụ chính là:
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: để xây dựng và quản lý dữ liệu cho hệ
thống
- Ngôn ngữ lập trình: để xây dựng chương trình
Trước đây các ứng dụng về cơ sở dữ liệu hầu hết được xây dựng trên hệ
quản trị truyền thống là Foxpro, Visual basic... Bài toán Quản lý Thư viện
tương đối lớn, nếu dùng các hệ quản trị như Foxpro thì không thích hợp. Với
nhu cầu và khả năng cung cấp hiện nay thì có rất nhiều hệ quản trị cơ sở dữ
liệu bổ trợ cho việc quản lý tốt như Acess hoặc SQL...
Nhưng tôi chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL (Structure Query

Language) vì:
- Nó là giải pháp chuẩn để thao tác với Cơ sở dữ liệu. Nó được thực
hiện theo dạng khác nhau trong các hệ thống Cơ sở dữ liệu quan hệ bao gồm:
Microsoft Acess và SQLServer
- Nó là hệ quản trị có tính bảo mật cao vì nó có phân quyền sử dụng
- Các câu lệnh SQL cho phép:
+ Sử dụng truy vấn để tạo các trường trong cơ sở dữ liệu như là các
bảng, trường và chỉ mục (Câu lệnh thuộc ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu)
+ Thiết kế để lấy các mẫu tin từ các Cơ sở dữ liệu qua các câu lệnh truy
vấn: Update, Insert, Delete (Câu lệnh thuộc ngôn ngữ thao tác dữ liệu).

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

4


Khãa luËn tèt nghiÖp
Với SQL thì cho phép nhiều ngôn ngữ khác nhau truy cập dữ liệu của
nó một cách dễ dàng và thuận tiện.
Tuy nhiên, Microsoft Visual Studio 2005 một ngôn ngữ lập trình mạnh,
cơ bản năng động và có khả năng hỗ trợ mạnh cho lập trình quản lý cơ sở dữ
liệu (truy cập SQL đơn giản). Visual Studio 2005 là một ngôn ngữ tương đối
dễ học, dễ viết, có tính thống nhất, chặt chẽ và có các hệ thống kiểm tra tự
động tốt. Cấu trúc ngôn ngữ bao gồm các phép lặp, điều kiện, xử lý mảng và
đọc viết các file. Các kĩ thuật lập trình của Visual Studio 2005 đều cung cấp
đối tượng Error để xử lý lỗi. Đối tượng ADO.NET của Visual Studio 2005 hỗ
trợ một số tính năng như thiết lập kết nối bất đồng bộ, cập nhật hàng loạt và
đặc biệt ADO.NET còn cung cấp khả năng xử lý các tính năng này cùng một
thời điểm.
Tổng quan về Visual Studio 2005

Kĩ thuật lập trình quản lý cơ sở dữ liệu mà Visual Studio 2005 cung
cấp là lập trình cơ sở dữ liệu với công nghệ ADO.NET (ActiveX- Data
Objects) bằng nhiều ngôn ngữ tích hợp, trong đề tài này tôi sử dụng ngôn
ngữ C#.
a. Lập trình với kĩ thuật ADO.NET (ActiveX Data Objects)
ADO.NET là công nghệ truy cập cơ sở dữ liệu hướng đối tượng. Ta có
thể dùng ADO.NET để thao tác với CSDL bao gồm các bảng, các câu truy
vấn chứa sẵn và mối quan hệ giữa các bảng.
- Xây dựng ứng dụng Visual Studio 2005 với ADO.NET
- Sử dụng dịch vụ từ xa với ADO.NET
b. Tham chiếu đến ADO.NET trong ứng dụng Visual Studio 2005
ADO.NET là thư viện của DOTNET FRAMEWORK. Các đối tượng
ADO.NET nằm trong namespaces “System.Data”. Tất cả các đối tượng
ADO.NET được chia làm 2 loại:
- Connected: các đối tượng truyền thông trực tiếp với Cơ sở dữ liệu

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

5


Khãa luËn tèt nghiÖp
- Disconnected: các đối tượng mà cho phép người dùng làm việc với
dữ liệu bị cắt kết nối (hay không kết nối). Bắt đầu sử dụng ADO.NET bằng
cách mở không gian tên System.Data: Using System.Data
c. Dùng đối tượng SqlConnection/OleDbConnection của ADO.NET
để kết nối với nguồn dữ liệu
- Dùng thuộc tính ConnectionString để thông báo cho ADO.NET cách
thiết lập kết nối đến nguồn CSDL.
- Dùng phương thức Open của đối tượng Connection để thiết lập kết

nối đến nguồn dữ liệu.
- Dùng thuộc tính Provider để chọn trình cung cấp.
d. Mở kết nối đến cơ sở dữ liệu
Để phát một yêu cầu đến nguồn CSDL dùng ADO.NET, ta mở kết nối
đến nguồn dữ liệu đó, dùng phương thức Open.
Cú pháp:
Conn = new SqlConnection(ConnectionSring)
Conn.Open()
e. Sử dụng đối tượng SqlCommand/SqlCommandbuilder của
ADO.NET để thao tác với CSDL
Đối tượng SqlCommandbuilder của ADO.NET là phương pháp truy
cập thông tin được trả về từ trình cung cấp dữ liệu. Dùng đối tượng
SqlComandbuilder cập nhật trực tiếp với CSDL nguồn để thực hiện các lệnh
Update, Insert, Delete.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

6


Khóa luận tốt nghiệp
Chng I

C T BI TON QUN Lí TH VIN
I. Bi toỏn thc t
Hng nm vo u cỏc kỡ hc ngi qun lý cp nht li ton b cỏc
thụng tin, s liu v sỏch v c gi. Sau ú tin hnh:
+ Phõn loi v biờn mc sỏch (ỏnh mó sỏch) v sp xp vo nhng v
trớ thớch hp
+ Qun lý c gi qua cỏc s lu tr thụng tin c gi c sp xp

theo khoỏ, khoa, lp
Ngoi ra vo mt thi im no ú, nu th vin c nhp sỏch mi
cng nh cú thờm c gi ng kớ mn c sỏch thỡ ngi th th vin phi
thng kờ li s lng sỏch v s lng c gi hin ti ỏp ng c yờu
cu kim tra ca ban qun lý.
II. Phõn tớch hot ng ca h thng c
Hin nay trong cụng tỏc qun lý núi chung v qun lý Th vin núi
riờng cũn nhiu vn cn gii quyt.
H thng qun lý c th gm nhng cụng vic sau:
- Th th vin tng kt thng kờ cỏc cụng vic sau:
+ Cp nht, thng kờ cỏc loi sỏch trong kho. Nu cú loi sỏch no
mi c nhp v thỡ cp nht thờm loi ú, nu loi sỏch no khụng tn ti
thỡ xoỏ khi s lu tr
+ Cp nht, thng kờ cỏc quyn sỏch c th trong tng loi sỏch. Nu cú
sỏch mi thỡ cp nht thờm, nu quyn sỏch ú b mt thỡ xoỏ khi s lu tr
+ Cp nht, thng kờ c gi khi cú ngi ng ký thờm cng nh hu
nhng c gi ht hn.

Xây dựng phần mềm Quản lý Th viện

7


Khãa luËn tèt nghiÖp
- Một người muốn mượn sách sẽ phải vào phòng tra sách thủ công
bằng tay để tìm mã quyển sách trong hàng trăm mã sách cùng một thể loại.
Sau khi tìm được mã sách sẽ ghi vào phiếu yêu cầu. Lúc này người độc giả
vẫn không biết quyển sách của mình cần mượn có còn trong thư viện không,
rồi chuyển phiếu yêu cầu đó đến thủ thư viện.
- Khi có yêu cầu mượn sách, thủ thư viện sẽ vào kho sách để tìm sách,

rồi sẽ trả lời yêu cầu của độc giả:
+ Nếu không còn sách thì trả lời không đáp ứng được yêu cầu của
độc giả.
+ Nếu còn sách thì tiến hành cho mượn bằng cách lưu thông tin sách
mượn vào quyển sổ mượn của độc giả được lưu trữ ở thư viện theo lớp,
khoá, khoa.
- Sau đó lại phải tổng kết thống kê số lượng sách còn, sách mượn theo ngày.
III. Đánh giá hệ thống cũ
 Ưu điểm
- Hệ thống, phương tiện và công cụ quản lý rẻ tiền
- Ít phụ thuộc sự cố đột xuất, những tác động khách quan
 Nhược điểm
- Việc lưu trữ hồ sơ chiếm một khối lượng giấy tờ rất lớn
- Quá trình cập nhật, sửa đổi thông tin sách và độc giả vất vả, không
đồng bộ, không nhất quán trong toàn bộ hệ thống
- Xử lý mượn trả tốn nhiều thời gian
- Khi có yêu cầu thống kê thì thông tin có thể không chính xác, mất
nhiều thời gian
- Đòi hỏi lực lượng lao động lớn
 Tóm lại

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

8


Khãa luËn tèt nghiÖp
Công tác Quản lý Thư viện chủ yếu là dựa trên sổ sách giấy tờ, việc
cập nhật các số liệu và kết xuất thông tin tất nhiên đều phải làm bằng tay. Do
vậy, rất khó chỉnh sửa, bổ sung đặc biệt là không đáp ứng được những yêu

cầu đa dạng và luôn thay đổi hàng năm.
Vì vậy công việc thiết kế một hệ quản lý thông tin trong thư viện
nhằm khắc phục những hạn chế nói trên là nhu cầu thực tế và hoàn toàn cần
thiết.
Hiện nay máy tính được sử dụng rộng rãi và có nhiều phần mềm ưu
việt, tính năng quản lý có hiệu quả nên nhiều công đoạn quản lý đã được cải
thiện.
IV. Phương hướng khắc phục
1. Yêu cầu
Hệ thống mới phải đảm nhận được nhiệm vụ là công cụ giải quyết
công tác Quản lý Thư viện trong nhà trường. Để giải quyết được yêu cầu này
hệ thống phải thực hiện tốt các công việc sau:
+ Mỗi dữ liệu chỉ phải nhập duy nhất một lần
+ Chương trình tự chỉnh sửa các số liệu, bảng biểu liên quan mỗi
khi dữ liệu vào được thay đổi hoặc các điều kiện, các yêu cầu của người
dùng thay đổi
+ Chương trình phải tự động tra cứu, tự tổng hợp tìm kiếm sắp xếp và
cho những báo cáo theo yêu cầu người dùng
+ Chương trình phải giúp việc thao tác được nhanh, đơn giản,
tiện lợi và đặc biệt các số liệu kết xuất phải chính xác và nhất quán
cho mọi bảng biểu, báo cáo.
+ Giảm bớt nhân lực lao động trong hệ thống, dễ sử dụng cho người dùng
2. Lựa chọn hướng giải quyết

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

9


Khãa luËn tèt nghiÖp

Trước hết, ta phải lựa chọn được hướng phân tích vấn đề. Khi phân tích
thết kế một hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng
và hướng dữ liệu. Trong đề tài này, tôi lựa chọn phân tích theo hướng chức
năng. Với cách tiếp cận này chức năng được lấy làm trục chính của quá trình
phân tích và thiết kế, tiến hành phân tích từ trên xuống có cấu trúc.
Các bước thực hiện:
+ Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng.
+ Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu.
+ Xây dựng mối quan hệ giữa các thực thể.
+ Xây dựng mô hình dữ liệu.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

10


Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
I. Phân tích hệ thống
1. Thông tin đầu vào
Các thông tin thiết kế gồm:
+ Loại sách: Gồm các Mã loại, Tên loại, Ghi chú (nếu cần)
+ Sách: Gồm Mã sách, Tên sách, Tác giả, Số lượng, NămXB, Số trang, Giá
+ Độc giả: Gồm Mã độc giả, Họ tên, Ngày sinh, Số CMND, Địa chỉ,
Từ ngày, Đến ngày, Số điện thoại, Ghi chú
+ Các thông tin mượn sách: Gồm Mã độc giả, Mã Sách, Ngày Mượn, Hạn Trả
+ Các thông tin trả sách: Gồm Mã độc giả, Mã Sách, Ngày Trả
2. Thông tin đầu ra
Sau khi có dữ liệu đầu vào, thông tin đầu ra gồm các chi tiết cần thiết

cho việc mượn sách và độc giả. Những thông tin này được lưu giữ lại trong
hệ thống quản lý hoặc đưa ra màn hình hoặc qua máy in gồm:
+Bảng báo cáo về sách đang mượn
+Bảng báo cáo về sách đang có
+Bảng báo cáo về sách quá hạn
+Bảng báo cáo về danh sách độc giả hiện tại.
II. Thiết kế hệ thống
1. Liệt kê các chức năng của hệ thống
Từ việc phân tích các hoạt động của hệ thống, ta liệt kê các chức năng
sau:

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

11


Khãa luËn tèt nghiÖp
Cập nhật loại sách
Cập nhật sách

Cập nhật thông tin

Cập nhật độc giả
Quản lý mượn trả sách

Quản lý lưu thông
QLTV

Tra cứu sách
Tra cứu độc giả


Tra cứu thông
tin

In danh sách độc giả
In sách đang có

In ấn

In sách đang mượn
In sách mượn quá hạn
2. Sơ đồ phân cấp chức năng
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để đưa ra các chức năng và
qua trình cho biểu đồ luồng dữ liệu, thông qua nó để mô tả các chức năng xử
lý của hệ thống theo dạng mức. Việc phân rã chức năng được thực hiện trong
sơ đồ phân cấp chức năng hay còn được dùng để chỉ ra các mức độ mà từng
quá trình hoặc quá trình con phải xuất hiện trong biểu đồ luồng dữ liệu.
Khảo sát thực tế của hệ thống “Quản lý Thư viện”, sơ đồ phân cấp
chức năng của hệ thống ứng dụng được hình thành theo các dạng mức cụ thể
sau:

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

12


Khãa luËn tèt nghiÖp

QLTV


Cập
nhật
thông
tin
Cập

Quản lý lưu
thông

nhật
loại
sách
Cập
nhật
sách

Đăng ký
mượn trả

Tra cứu thông
tin

In ấn

Tra cứu
sách

In danh
sách độc
giả


Tra cứu
độc giả

Cập
nhật
độc giả

In sách
đang có
In sách
đang
mượn
In sách
mượn quá
hạn

3. Biểu đồ luồng dữ liệu
a. Mức khung cảnh
Là mức tổng quát nhất được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình
phân tích và được để vạch ra biên giới của hệ thống cũng như buộc người
phân tích- thiết kế phải xác định các tác nhân ngoài của hệ thống và coi toàn
bộ các xử lý của hệ thống là một chức năng, trong biểu đồ chưa có kho dữ
liệu.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

13



Khãa luËn tèt nghiÖp

Đáp ứng Thông tin Tra
cứu
Cung cấp Mượn
sách
ĐỘC Thông tin Độc giả
GIẢ
Thẻ Độc giả

QLTV

Yêu cầu Mượn
sách

Đáp ứng Yêu cầu

NHÀ
Thông tin Sách QUẢN


Thông tin Yêu
cầu

Yêu cầu Tra cứu Thông tin

b. Mức đỉnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh được phân rã từ biểu đồ luồng dữ liệu
mức ngữ cảnh.
Cách xây dựng:

+Các tác nhân ngoài được bảo toàn
+Các chức năng được phân rã tương ứng với mức 2 trong biểu đồ
phân cấp chức năng
+Các luồng dữ liệu và ra với tác nhân ngoài được bảo toàn
+Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ
+Đã xuất hiện kho dữ liệu

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

14


Khãa luËn tèt nghiÖp

Yêu
cầu
Tra
cứu Thông tin
Đáp ứng Thông
tin
Tra cứu

Tra cứu
Thông tin

Cung cấp Sách
mượn

Yêu cầu Mượn sách


Quản lý
Lưu
thông

In ấn

Kho dữ liệu
ĐỘC
GIẢ

Thông tin Độc giả
Thẻ Độc giả

Cập nhật
Thông
tin

Thông
tin
Yêu
cầu

Đáp
ứng
Yêu
cầu
Thông tin
Sách

NHÀ

QUẢN


c. Mức dưới đỉnh
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh được phân rã từ biểu đồ luồng
dữ liệu mức đỉnh.
Cách xây dựng:
+Tác nhân ngoài được bảo toàn
+Các chức năng được phân rã từ chức năng cấp trên
+Các luồng dữ liệu vào ra với tác nhân ngoài được bảo toàn
+Có thể thêm các luồng nội bộ
+Kho dữ liệu xuất hiện chi tiết dần theo nhu cầu nội bộ

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

15


Khãa luËn tèt nghiÖp
c1. Cập nhật thông tin
Thông tin Loại
sách
Cập
nhật
Loại
sách

Thông tin Sách
NHÀ
QUẢN



Cập
nhật
Sách

Loại sách

Sách
Độc giả

ĐỘ
C
GIẢ

Thông tin Độc giả
Cập
nhật
Thẻ Độc giả
Độc giả

c2. Quản lý lưu thông

Yêu cầu Mượn sách
Quản

Mượn Cung cấp Sách
trả mượn

ĐỘ

C
GIẢ

Yêu cầu Mượn thêmGia
hạn
Mượn

Mượn trả

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

16


Khãa luËn tèt nghiÖp

c3. Tra cứu Thông tin
Yêu cầu Tra
cứu
Thông tin

Tra
cứu
Sách Đáp ứng Thông
tin
Tra cứu

ĐỘ
C
GIẢ


Yêu cầu Tra
cứu
Thông tin
Đáp ứng Thông
tin
Tra cứu

Tra
cứu
Độc giả

Kho Thông tin

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

17


Khãa luËn tèt nghiÖp

c4. In ấn

Sách

Thông tin
Yêu cầu/Đáp
ứng

NHÀ

QUẢN


Sách

Thông tin
Yêu cầu/Đáp
ứng

In sách
mượn
quá hạn

Thông tin
Yêu cầu/
Đáp ứng

In danh
sách
Độc giả

Thông
tin
Yêu cầu/
Đáp ứng

Độc giả

In sách
đang có


In
sách
đang
mượn

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

18


Khãa luËn tèt nghiÖp

4. Chuẩn hoá -mối quan hệ giữa các thuộc tính
a. Chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu
Trong thực tế, một ứng dụng có thể được phân tích, thiết kế thành
nhiều lược đồ cơ sở dữ liệu khác nhau và tất nhiên chất lượng thiết kế của
các lược đồ cơ sở dữ liệu này cũng khác nhau. Chất lượng thiết kế của một
lược đồ cơ sở dữ liệu có thể được đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn như: sự
trùng lặp thông tin, chi phí kiểm tra các ràng buộc toàn vẹn...
Sự chuẩn hoá lược đồ cơ sở dữ liệu có ý nghĩa rất lớn đối với mô hình
dữ liệu quan hệ. Trong thực tế, ở những bước tiếp cận đầu tiên, người phân
tích thiết kế rất khó xác định ngay được một cơ sở của một ứng dụng sẽ gồm
những lược đồ quan hệ con (thực thể) nào. Mỗi lược đồ con có những thuộc
tính và tập phụ thuộc hàm ra sao? Thông qua một số kinh nghiệm, người
phân tích- thiết kế có thể nhận được các thực thể của lược đồ dữ liệu nhưng
lúc đó chất lượng của nó chưa hẳn cao. Bằng phương pháp chuẩn hóa, người
phân tích - thiết kế có thể nâng cao chất lượng của lược đồ cơ sở dữ liệu ban
đầu để đưa vào khai thác.
Chuẩn hoá là quá trình khảo sát danh sách các thuộc tính và áp dụng

một tập quy tắc phân tích vào danh sách đó, chuyển chúng thành một dạng
mà:
- Tối thiểu việc lặp (cùng một thuộc tính có mặt ở nhiều thực thể)
- Tránh dư thừa (các thuộc tính có giá trị là kết quả đơn giản đến thực
hiện các thuộc tính khác)
Để đánh giá một cách cụ thể chất lượng thiết kế của một lược đồ cơ sở
dữ liệu, tác giả của mô hình dữ liệu quan hệ đã đưa ra 3 dạng chuẩn(1NF,
2NF, 3NF). Có thể nói dạng chuẩn thứ 3 (3NF) là tiêu chuẩn tối thiểu trong
việc thiết kế cơ sở dữ liệu.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

19


Khãa luËn tèt nghiÖp
Người phân tích- thiết kế:
+Bắt đầu với một danh sách các thuộc tính dự định
+ Áp dụng 3 quy tắc chuẩn hoá từ danh sách các thuộc tính ở trên
+ Các kiểu thực thể mới được xác định và tất cả chúng
đều được chuẩn hoá hoàn toàn
Chưa chuẩn
hoá
Mã loại
Tên loại
Ghi chú
Mã sách
Tên sách
Tác giả
Nhà xuất bản

Năm xuất bản
Tóm tắt ND
Số trang
Số lượng
Giá/1cuốn
Ngày nhập
Mã độc giả
Ảnh
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ độc giả
Số CMTND
Điện thoại
Từ ngày
Ngày hết hạn
Ghi chú thêm
Ngày mượn
Hạn trả
Ngày trả

1 NF

2 NF

3 NF

Mã loại
Mã sách
Mã độc giả

Tên loại
Ghi chú
Tên sách
Tác giả
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
Tóm tắt ND
Số trang
Số lượng
Giá/1cuốn
Ảnh
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ độc giả
Số CMTND
Điện thoại
Từ ngày
Ngày hết hạn
Ghi chú thêm
Ngày mượn
Hạn trả
Ngày trả

Mã loại
Tên loại
Ghi chú

Mã loại
Tên loại

Ghi chú

Mã loại
Mã sách
Tên sách
Tác giả
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
Tóm tắt ND
Số trang
Số lượng
Giá/1cuốn

Mã loại
Mã sách
Tên sách
Tác giả
Nhà xuất bản
Năm xuất bản
Tóm tắt ND
Số trang
Số lượng
Giá/1cuốn

Mã độc giả
Ảnh
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ độc

giả
Số CMTND
Điện thoại
Từ ngày
Ngày hết hạn
Ghi chú thêm

Mã độc giả
Ảnh
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ độc giả
Số CMTND
Điện thoại
Từ ngày
Ngày hết hạn
Ghi chú thêm

Mã sách
Mã độc giả
Ngày mượn
Hạn trả
X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

Mã sách
Mã độc giả
Ngày mượn
Hạn trả
20



Khãa luËn tèt nghiÖp
Mã sách
Mã độc giả
Ngày trả

Mã sách
Mã độc giả
Ngày trả

b. Lược đồ dữ liệu theo mô hình quan hệ
LOAISACH (MaLoai, TenLoai, GhiChu).
SACH (MaLoai, MaSach, Tuasach, Tacgia, NhaXB, NamXB, TomTat,
SoTrang, SoLuong, GiaTien).
DOCGIA (MaDocGia, Photo, HoTen, Ngaysinh, GioiTinh, DiaChi,
DienThoai, SoCMND, TuNgay, DenNgay, GhiChu).
MUONSACH (MaDocGia, MaSach, NgayMuon, HanTra).
TRASACH (MaDocGia, MaSach, NgayTra).
c.Lược đồ dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết

MUONSACH

LOAISACH

SACH

DOCGIA

TRASACH


5. Thiết kế các Files dữ liệu
Bảng cấu trúc cơ sở dữ liệu
1. Bảng LOAISACH
(Bảng chứa thông tin về các Loại Sách)

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

21


Khãa luËn tèt nghiÖp
STT

Tên trường

1
#MaLoai
2
TenLoai
3
GhiChu
2. Bảng SACH

Kiểu dữ
liệu
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar


Độ rộng
2
50
150

Chú thích
Mã loại
Tên loại
Ghi chú

(Bảng chứa thông tin về Sách)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên trường
MaLoai
#MaSach
Tuasach
Tacgia
NhaXB
NamXB

TomTat
SoTrang
SoLuong
GiaTien

Kiểu dữ liệu
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Numeric
Numeric
Numeric

Độ rộng
2
20
50
50
30
4
150
9
9
9

Chú thích

Mã loại
Mã sách
Tên sách
Tác giả
Nhà xuất bản
Nămxuất bản
Tóm tắt
Số trang
Số lượng
Giá tiền

Độ rộng
5
16
30
10
10
30
15
12
10
10
150

Chú thích
Mã độc giả
Ảnh
Họ tên
Ngày sinh
Giới tính

Địa chỉ
Điện thoại
Số CMTND
Từ ngày
Đến ngày
Ghi chú

3. Bảng DOCGIA
(Bảng chứa thông tin về Độc Giả)
STT
Tên trường
1
#MaDocGia
2
Photo
3
HoTen
4
Ngaysinh
5
GioiTinh
6
DiaChi
7
DienThoai
8
SoCMND
9
TuNgay
10

DenNgay
11
GhiChu
4. Bảng MUONSACH

Kiểu dữ liệu
Nvarchar
Image
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar

(Bảng chứa thông tin về sách mượn)
STT
1

Tên trường
#MaDocGia

Kiểu dữ liệu
Nvarchar

Độ rộng
5


X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

Chú thích
Mã độc giả
22


Khãa luËn tèt nghiÖp
2
3

#MaSach
#NgayMuo

Nvarchar
Nvarchar

20
10

Mã sách
Ngày mượn

4

n
HanTra

Nvarchar


10

Hạn trả

5. Bảng TRASACH
(Bảng chứa các thông tin về sách mượn đã trả)
STT
1
2
3

Tên trường
MaDocGia
MaSach
NgayTra

Kiểu dữ liệu
Nvarchar
Nvarchar
Datetime

Độ rộng
5
20
8

Chú thích
Mã độc giả
Mã sách

Ngày trả

Độ rộng
5
2
3

Chú thích
Mã độc giả
Mã loại
Mã sách

6. Bảng AUTO_ID
(Bảng chứa các giá trị mã tự động)
STT
1
2
3

Tên trường
MaDocGia
MaLoai
MaSach

Kiểu dữ liệu
Nvarchar
Nvarchar
Nvarchar

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn


23


Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƯƠNG III
THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
I. Thiết kế giao diện
1. Form Đăng nhập quyền sử dụng

Từ Form này chúng ta có thể đăng nhập quyền sử dụng hệ thống “Quản lý
Thư viện” như sau: Một người quản trị hệ thống và các thành viên


“Một người quản trị hệ thống” sẽ có:
+Tên truy cập là “hoan”
+Mật khẩu truy cập là “hoan”
Người này là người có quyền cao nhất đối với hệ thống, có thể

Cập nhật thông tin, Quản lý lưu thông, Tra cứu, In ấn, và đặc biệt có quyền
cấp tài khoản sử dụng cho người khác


“Các thành viên” là những người sử dụng, quản lý hệ thống. Họ

sẽ có Tên truy cập và mật khẩu truy cập do người quản trị cấp cho. Nhưng họ
hoàn toàn có thể thay đổi mật khẩu sử dụng (nếu muốn) và không có quyền
cấp tài khoản sử dụng cho người khác.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn


24


Khãa luËn tèt nghiÖp
2. Form chính của chương trình Quản lý Thư viện

Từ màn hình này người sử dụng có thể truy nhập đến tất cả các Form khác
qua Menu hoặc qua các biểu tượng trên thanh công cụ Toolbar gồm
*Các chức năng đã giới thiệu trong Biểu đồ phân cấp chức năng
*Menu “Hệ thống” để có thể:
+Đăng nhập hệ thống: Vào sử dụng và quản lý chương trình
+Đăng xuất hệ thống: Khi người quản lý muốn tạm thời dừng
chương trình
+Đổi mật khẩu: Nếu thành viên quản lý không muốn sử dụng
mật khẩu cũ nữa. Nhưng lưu ý là không đổi được Tên truy cập.
+Cấp tài khoản: Chỉ người quản trị mới được cấp quyền sử
dụng hệ thống cho các thành viên.
+Cấu hình hệ thống: Có chức năng thiết lập lại cơ sở dữ liệu.
+Thoát chương trình: Khi không muốn vào hệ thống.

X©y dùng phÇn mÒm Qu¶n lý Th viÖn

25


×