Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Đề cương câu hỏi thi giải phẫu đối tượng cử nhân XNYH tại chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.2 KB, 54 trang )

CÂU HỎI THI GIẢI PHẪU
ĐỐI TƯỢNG CỬ NHÂN XNYH TẠI CHỨC
PHẦN I. CHI.....................................................4

1


Câu 1. Khu cẳng tay trước trong có bao
nhiêu cơ? xếp làm mấy lớp, động tác chung,
thần kinh chi phối, biểu hiện khi liệt?
Trả lời:
Khu cẳng tay trước trong có 8 cơ Xếp thành 4
lớp từ nông vào sâu
Động tác chung: sấp cẳng tay, gấp bàn tay và
các ngón tay.
Thần kinh chi phối:
Thần kinh chi phối: cơ gấp cổ tay trụ và hai bó
trong cơ gấp các ngón sâu TK trụ chi phối.
Thần kinh giữa chi phối: các cơ còn lại
Biểu hiện khi liệt: bàn tay và ngón tay bị
duỗi, cẳng tay bị ngửa
Câu 2. Khu cẳng tay sau co bao nhiêu cơ?
xếp làm mấy lớp, động tác chung, thần kinh
chi phối, biểu hiện khi liệt?
Trả lời:
Khu cẳng tay sau có 12 cơ Xếp làm 2 lớp
Động tác chung: duỗi bàn tay và các ngón tay,
ngửa cẳng tay Thần kinh chi phối: thần kinh
quay
Biểu hiện khi liệt: bàn tay, các ngón tay bị
duỗi, cẳng tay bị ngửa


2


Câu 3. Kể tên các cơ khu cánh tay trước và
cánh tay sau, động tác chung, Thần kinh chi
phối, biểu hiện khi liệt?
Trả lời:
Khu cánh tay trước có 3 cơ: cơ nhị đầu, cơ quạ
cánh tay, cơ cánh tay trước
Động tác chung: gấp cẳng tay, khép cánh tay
Thần kinh chi phối: thần kinh cơ bì
Biểu hiện khi liệt: cẳng tay luôn bị duỗi
Khu cánh tay sau có 1 cơ: cơ tam đầu cánh tay
Động tác chung: duỗi cánh tay
Thần kinh chi phối: thần kinh quay
Biểu hiện khi liệt: cẳng tay luôn bị gấp

3


Câu 4. Thần kinh quay: nguyên ủy và chi
phối, biểu hiện khhi liệt?
Trả lời:
Nguyên ủy: tách ra từ bó sau của đám rối thần
kinh cắnh tay
Chi phổi: vận động các cơ khu cánh tay sau, các
cơ khu cẳng tay sau, các cơ khu cẳng tay ngoài
cảm giác cho da dọc phía sau cánh tay, cẳng tay,
nửa ngoài mu bàn tay, mu đốt í, ngón II, III và
nửa ngoài ngón IV

Biểu hỉện khi liệt: dấu hiện bàn tay rơi, các ngón
tay, bàn tay bị gấp,
cẳng tay bị gấp và bị sấp.
Câu 5. Động mạch nách: nguyên ủy, tận hết và
phân nhánh?
Trả lời:
Nguyên ủy: do động mạch dưới đòn đi qua điểm
giữa sườn đòn vào
vùng nách đổi tên là động nách.
Tận hết va phân nhánh:
Chạy chếch xuống dưới và ra ngoài qua hỏm
nách, đến ngang mức bờ dưới cơ ngực to đi
xuống cánh tay đổi tên thành động mạch cánh
tay. Tên các nhánh: nhánh động mạch ngực trên,
nhánh động mạch cùng vai ngực, nhánh động
mạch ngực ngoài, nhánh động mạch vai dưới,
thân động mạch mủ cánh tay, nhánh mủ cánh tay
sau và mủ cánh tay trước.

4


Câu 6. Nêu cấu tạo của tĩnh mạch M khuỷu
và ứng dụng lâm sàng?
Trả lời:
* Cấu tạo: tĩnh mạch giữa nông đi ở mặt trước
cẳng tay đến khuỷu tách ra làm tĩnh mạch giữa
nền và tĩnh mạch giữa đầu.
Tĩnh mạch giữa nền kết hợp với tĩnh mạch trụ
nông tạo nên tĩnh mạch nền chạy mặt trong

cánh tay đổ vào tĩnh mạch cánh tay ở 1/3 giữa.
Tĩnh mạch giữa đầu hợp với tĩnh mạch quay
nông để hợp lên tĩnh mạch đầu đi ở mặt ngoài
cánh tay qua rãnh delta ngực đổ vào tĩnh mạch
nách tạo thành tĩnh mạch M ở khuỷu .
* Ứng dụng lâm sàng:
Tiêm truyền tĩnh mạch qua lĩnh mạch nền và
giữa đầu qua các tĩnh mạch ít chạy có thể chọc
tĩnh mạch quay nông, tĩnh mạch trụ nông, tĩnh
mạch vùng giữa cẳng tay.

5


Câu 7. Kể tên các cơ đùi trong, tác dụng
chung, thần kinh chi phối:
Trả lời:
Các cơ khu đùi trong:
Có 5 cơ: cơ lược, cơ khép nhỡ, cơ khép bé, cơ
khép lớn , cơ thẳng
trong.
Tác dụng chung: khép đùi và khép cẳng chân
Thần kinh chi phối: thần kinh đùi và thần kinh bịt
Câu 8. Kể tên các cơ khu cẳng chân sau, tác
dụng chung? Thần kinh chi phối, biểu hiện
khi liệt?
Trả lời:
Các cơ khu cẳng chân sau: có 6 cơ xếp thành 2
lớp:
Lớp nông có 2 cơ:

Cơ tam đầu cẳng chân: cơ sinh đôi trong, cơ sinh
đồi ngoài và cơ dép
Cơ gan chân gầy.
Lớp sau có 4 cơ: cơ khoeo, Cơ cẳng chân sau, cơ
gấp chung các ngón, cơ gấp riêng các ngón cái
Tác dụng chung: gấp bàn và ngón chân, kiễng
chân, đưa bàn chân xoay vào trong.
Thần kinh chi phối: thần kinh chày
Biểu hiện khỉ liệt: bàn và ngón chân bị duỗi,
không kiễng chân được, bàn chân xoay ra ngoài.

6


Câu 9. Thần kinh tọa (hông to): nguyên ủy?
đường đi và chi phối?
Trả lời:
Nguyên ủy: xuất phát từ đám rối cùng do thần
kinh thắt lưng cùng,
cùng I, II, III tạo thành.
Đường đi: sau khi tách khỏi đám rối cùng thần
kinh hông to chạy qua khuyết hông lớn ở bờ
dưới cơ lê, đi qua rãnh ụ ngồi mấu chuyển
xuống vùng đùi sau ở vùng đùi sau, thần kinh
hông to đi giữa các cơ khu đùi sau và cơ khép.
Khép lớn tới đỉnh trám khoeo chia thành 2
nhánh ỉà: thần kinh chày và thần kinh mác
chung.
“Chi phối vận động cho các cơ: Cơ nhị đầu
đùi, cơ bán gân, cơ bán mạc.


7


Câu 10: Động mạch đùi: nguyên ủy, đường
đi, kể tên các nhánh bên,
Trả lời:
-Nguyên ủy: Động mạch chậu ngoài chui
dưới điểm cung đùi xuống đùi trước đổi tên
thành động mạch đùi.
-Đường đi: Chạy tiếp động mạch chậu ngoài
chếch xuống dưới, vào trong, ra sau theo một
đường chuẩn đích vạch từ điểm giữa cung đùi
đến bờ sau lồi cầu trong đầu dưới xương đùi.
Động mạch nằm trong ống mạch đùi hình phễu
chia làm 2 đoạn: đoạn tam giác đùi và đoạn
ống mạch đùi.
-Phân nhánh:
+ Động mạch dưới da bụng.
+ Động mạch mũ chậu nông.
ĐM thẹn ngoài trên và dưới.
ĐM đùi sâu và ĐM gối xuống.

8


Câu 11: vùng nguy hiểm khi thắt động
mạch chi dưới, tại sao?.
Trả lời:
Là động mạch đùi và động mạch khoeo vì nếu

thắt ở 2 động mạch này máu xuống nuôi
dưỡng cho cẳng chân, bàn chân phải đi qua
vòng nối quanh xương bánh chè mà vòng nối
này là các nhánh nhỏ, ở nông, chỉ có xương,
gân không giãn được nên không cung cấp đủ
máu cho phía dưới chỗ thắt.
Câu 12: ĐM quay: nguyên ủy, đường đi, vùng
nuôi dưỡng?
Trả lời:
-Nguyên ủy: là 1 trong 2 nhánh tận của động
mạch cánh tay tách ra ở trong rãnh nhị đầu
trong, dưới nếp gấp khuỷu 3cm.
-Đường đi: ĐM quay đi xuống dưới và ra
ngoài qua ngăn trước của cẳng tay, dọc theo
đường kẻ nối điểm giữa nếp gấp khuỷu với
rãnh mạch.
Tới dưới mỏm chân quay nó vòng quanh mặt
ngoài cổ tay đến mu tay (lách qua khe giữa
nền các xương đốt bàn tay thứ 1,11 của gan tay
và chia thành động mạch chính ngón tay vặ
tham gia câu tạo cung động mạch gan tay sâu.
9


-vùng nuôi dưỡng : nuôi dưỡng các cơ khu
cẳng tay ngoài, cổ tay, bàn và ngón tay.
Câu 13: Động mạch trụ, nguyên ủy, đường
đi và vùng nuôi dưỡng
Trả lời:
- Nguyên ủy: nhánh tận phía trong của động

mạch cánh tay bắt đầu từ 3cm dưới nếp gấp
khuỷu tay đi xuống cẳng tay phía sau các cơ
sấp tròn cơ gấp cổ tay quay, cơ gan tay dài và
cơ gấp các ngón nông
- Đường đi: Động mạch trụ tách gần thẳng góc
động mạch quay đi từ lối của nhị đầu chếch
xuống và vào trong đến bờ trong cẳng tay gấp
thần kinh trụ và cơ trụ trước, ở chỗ 1/3 trên và
2/3 dưới rồi chạy thẳng xuống theo một đường
chuẩn đích vạch từ mỏm trên ròng rọc đến bờ
ngoài xương đậu
- ĐM nuôi dưỡng :
+ Thân ĐM quặt ngược trụ
+ ĐM liên cốt
+ ĐM quặt ngược quay sau
+ ĐM liên cốt:
-ĐM liên cốt trước
-ĐM liên cốt sau
+ĐM ngang trước cổ tay trụ
+ ĐM mu cổ tay sau
+ ĐM trụ gan tay sâu góp phần vào cung ĐM
10


gan tay sâu
Câu 14: ĐM chày sau: Nguyên ủy, đường đi
và vùng nuôi dưỡng
Trả lời:
-Nguyên ủy: là một nhánh tận của ĐM khoeo
-Đường đi: Chạy tiếp thep hướng của động

mạch chày mác nhưng chếch đầu vào trong
đến điểm giữa gân Achille và mắt cá trong thì
phân 2 nhánh tận là ĐM gan chân trong và
ĐM gan chân ngoài
-Vùng nuôi dưỡng:
+Mạch nuôi cơ (có nhiều nhánh tách thẳng góc
với thân mạch) +Nhánh núi mác: quặt ngược
chày trong
+ĐM gót cho da và xương gót
+Đm ngành cùng - ĐM gan chân trong
- DDM gan chân ngoài

11


PHẦN II. HỆ TUẦN HOÀN - TIM
Câu 15: Cấu tạo, chức năng hệ tuần hoàn?
Trả lời:
1. Cấu tạo: Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ
thống mạch máu
2. Chức năng: Đưa máu tới các cơ quan thực
hiện chức năng trao đổi chất, trao đổi khí O2 ,
CO2 đồng thời dẫn máu từ các cơ quan về tim,
đưa tới các cơ quan bài tiết để đào thải các
chất độc ra khỏi cơ thể.
- Có 2 vòng tuần hoàn:
+ Tuần hoàn phổi đưa máu lên phổi trao đổi khí
CO2 và nhận khí O2 vào máu.
+ Tuần hoàn hệ thống đưa máu đi nuôi cơ thể
và đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơ

thể
- Hệ tuần hoàn bạch huyết bổ xung cho hệ TM

12


Câu 16: Kể tên các mạch máu lớn tách ra từ
Đm chủ?
Trả lời:
- Quai A chủ: Tách ra A vành phải và trái cấp
máu cho tim, tách ra 3 A lớn cấp máu cho Đầu
- Mặt - cổ và chi trên: Thân A cánh tay đầu, A
cảnh chung trái và A dưới đòn trái. Thân A
cánh tay đầu khi chạy lên tới sau khớp ức đòn
thì chia thành A cảnh chung phải và A dưới
đòn phải A chủ ngực: 3 nhánh phế quản, 2-5
nhánh thực quản, 2 A hoành trên, 9 cặp A gian
sườn trên, 1 cặp A dưới sườn, các nhánh tủy
sống.
- A chủ bụng:
+ Các nhánh thành bụng: 2 A dưới hoành, 4
cặp A thắt lưng
+ Các nhánh cho tạng bụng: 3 nhánh đơn tách
ra từ mặt trước (A thân tạng, A mạc treo tràng
trên, A mạc treo tràng dưới), 3 cặp nhánh tách
ra từ các mặt bên (A thận, thượng thận giữa và
sinh dục)
+ Vùng chậu cho 2 nhánh: A chậu chung trái
và phải và tận cùng bằng 2
nhánh A chậu ngoài và A chậu trong.

13


Câu 17: Cấu tạo hệ tĩnh mạch cửa? tăng áp
lực tĩnh mạch cửa gây ra những triệu chứng
gì?
Trả lời:
1. Cấu tạo
- V cửa được hình thành từ V mạc treo tràng
trên, V mạc treo tràng dưới và V tỳ ở sau cổ
tụy;
- Ngoài ra còn nhận máu từ V rốn, V vị trái
và V vị phải, V túi mật, V trước môn vị.
2. Triệu chứng khi tăng áp lực V cửa:
- Nôn ra máu khi giãn vỡ V thực quản dưới.
- Đi ngoài ra máu khi giãn vỡ V trực tràng
(Trĩ)
- Tuần hoàn bàng hệ quanh rốn
- Dịch cổ chướng, lách to...

14


Câu 18: Hình thể ngoài và liên quan mặt trước
của tim? Có thể tiêm vào cơ tim ở vị trí nào?
Trả lời:
1. Hình thể ngoài
- Tim giống như một hình tháp có 3 mặt, một
đỉnh, một nền.
- Đỉnh tim hướng xuống dưới, sang trái và ra

trước, nền hướng ra sau lên trên sang phải.
- Trục của tim là một đường chếch xuống dưới,
sang trái ra trước
2. Liên quan: Mặt ức sườn có rãnh vành chạy
ngang chia là 2 phần:
- Phần trên hay phần tâm nhĩ bị các cuống
mạch lớn của tim đi ra che lấp ở quãng giữa, đó
là thân A phổi và A chủ trên, 2 bên là tiểu nhĩ
phải và trái.
- Phần dưới là mặt trước của các tâm thất, rãnh
gian thất trước chạy dọc từ sau ra trước tới đỉnh
tim, ngăn cách mặt trước của các tâm thất phải
và trái, A vành trái và V tim lớn đi trong rãnh
này. Mặt này liên quan tới: Mặt sau ức sườn III VI, tuyến ức (ở trẻ em), ngách sườn trung thất
trước của màng phổi và phổi, A ngực trong, cơ
ngang ngực
3. Có thể tiêm vào cơ tim ở vị trí tam giác chọc
tim: Tiêm vào khoang liên sườn V sát bờ trái

15


xương ức.

Câu 19: Đối chiếu tim lên lồng ngực? Điểm
nghe các van tim? Thần kinh chi phối hoạt
động của tim?
Trả lời:
1. Đối chiếu tim lên lồng ngực
- Hình chiếu của tim lên thành ngực trước là

một diện tứ giác lồi mà 4 góc là:
• Góc trên P là điểm ở KLS II bên P cách bờ P
xương ức 1.5cm
• Góc trên T là điểm nằm ở KLS II cách bờ T
xương ức 2cm
• Góc dưới T ở KLS V trên đường giữa xương
đòn T
• Góc dưới P ở đầu trong sụn sườn VI bên P
2. Vị trí để nghe tim ứng với 4 góc của diện
tim:
• Trên P: Nghe van tổ chim quai ĐMC.
• Trên T: Nghe van tổ chim quai ĐMP
• Dưới P: Nghe ổ van 3 lá
• Dưới T: Nghe ổ van 2 lá
3. Thần kinh chi phối: Tim được chi phối bởi
2 hệ thống N.
- N tự động:
Do các tế bào cơ tim chưa biệt hoá tạo
16


nên: Gồm hệ thống: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ
thất, bó nhĩ thất, các trụ phải và trái. N tự động
làm cho các buồng của tim co bóp một cách
nhịp nhàng
- Hệ N tự chủ:
+ Gồm các sợi giao cảm làm tim đập mạnh và
nhanh; các sợi phó giao cảm làm tim đập chậm
và nhẹ
+ Các dây N giao cảm và đổi giao cảm chạy

tới hạch tim nằm dưới cung A, tạo thành đám
rối tim. Từ đám rối này tách ra các sợi chạy tới
tim

17


Câu 20: Động mạch nuôi tim - tim được nuôi
dưỡng trong kỳ tâm thu hay tâm trương?
Trả lời:
1. Động mạch nuôi tim:
Tim được cấp máu bởi hệ thống A vành P và A
vành T. Các A vành đều tách ra từ gốc của A
chủ, tiếp nối với nhau tại sau dưới đỉnh tim
2. Tim được nuôi dưỡng trong kỳ tâm trương.
Vì theo cấu tạo giải phẫu nguyên ủy của A
vành thì tâm thu van ĐMC mở hết cỡ nó áp sát
vào thành mạch đồng thời bịt luôn lỗ động
mạch vành, ở thì tâm trương van ĐMC đóng,
máu dồn ngược trở lại, để lộ lỗ A vành, áp lực
cũng như khối lượng máu ở gốc A đều tăng thì
mới có máu chảy vào mạch vành được.

18


Câu 21: Có các vách, các van nào ngăn cách
các buồng tim? Từ các buồng tim có các
mạch máu nào đi ra, mạch máu nào đi đến?
Trả lời:

1. Các vách của tim:
- Vách liên thất
- Vách liên nhĩ
- Vách liên nhĩ - thất
2. Các van ngăn cách các buồng tim gồm:
- Van 2 lá ngăn giữa tâm nhĩ T và tâm thất T
- Van 3 lá ngăn giữa tâm nhĩ P và tâm thất P
3. Các mạch máu đi vào và đi ra các buồng
tim:
- Các mạch máu đi vào các buồng tim
- TM chủ trên, TM chủ dưới, xoang TM vành
đổ vào tâm nhĩ P
- Các TM phổi phải và trái đổ vào tâm nhĩ T
- Các mạch máu đi ra từ các buồng tim
- ĐM phổi đưa máu ra từ tâm thất P
- ĐM chủ đưa máu ra từ tâm thất T

19


Câu 22: Động mạch cảnh trong: Nguyên ủy?
kể tên các đoạn liên quan? Các nhánh bên,
nhánh tận, vùng nuôi dưỡng?
Trả lời:
1. Nguyên ủy:
- Từ xoang cảnh, A cảnh đi qua 4 đoạn
trước khi tách ra các A cấp máu cho đại não
2. Các đoạn liên quan
- Đoạn cổ
- Đoạn trong xương đá

- Đoạn trong xương TM hang
- Đoạn ngoài xương TM hang
3. Các nhánh bên, nhánh tận, vùng nuôi
dưỡng:
- Nhánh bên: Là A mắt đi qua lỗ thị giác
vào ổ mắt cấp máu cho nhãn cầu, ổ mắt, da
đầu vùng chán đỉnh, ổ mũi; tiếp nối với A mặt
tại góc mắt trong
- Nhánh tận:
+ A não trước cấp máu cấp máu cho gần hết
mặt trong bán cầu đại não
+ A não giữa cấp máu cho gần hết mặt ngoài
bán cầu đại não
+ A thông sau nối với A não sau
+ A mạch mạc tạo nên các tấm mạch mạc
trong lòng các não thất
20


Câu 23: Trong các Đm cảng động nào thắt
được? Đm nào khi thắt nguy hiểm nhất? vì
sao ?
Trả lời:
1. Động mạch thắt được là: A cảnh ngoài
2. Động mạch thắt khi nguy hiểm nhất là:
- A cảnh chung
Vì nuôi dưỡng cho vùng mặt cổ không nuôi
dưỡng TK, có nhiều vòng nối với Đm dưới
đòn, Đm bên đối diện và Đm cảnh trong
- A cảnh trong

Vì là A chính cấp máu trực tiếp cho đại não vì
não là tổ chức rất nhạy cẩm với thiếu oxy.

21


PHẦN III: HỆ HÔ HẤP
Câu 24: Cấu tạo của hốc mũi xương?
Trả lời:
Hốc mũi (ổ mũi) được vách mũi chia dọc
thành 2 ngăn, mỗi ngăn mở thông ra phía trước
tại lỗ mũi trước, với lỗ tỵ hầu ở lỗ mũi sau, có
4 thành:
Thành trên (trần ổ mũi): Ngăn cách ổ mũi
với hộp sọ do xương mũi, xương trán, mảnh
ngang xương sàng và thân xương bướm tạo
nên
Thành dưới (sàn mũi): Ngăn cách ổ mũi
với ổ miệng do mỏm khẩu cái xương hàm trên
và mảnh ngang xương khẩu cái tạo nên.
Thành trong (vách mũi): Là một vách
xương - sụn tạo nên bởi mảnh thẳng xương
sàng, xương lá mía
Thành ngoài: Do xương hàm trên, khối bên
xương sàng, xương khẩu cái và xương xoăn
dưới, xương lệ, xương cánh trong chân bướm

27



Câu 25: Các xoang cạnh mũi: kể tên, phân
nhóm, các lỗ thông ở chỗ nào của mũi ?
Trả lời:
Các xoang cạnh mũi phân làm 2 nhóm:
+ Nhóm xoang trước gồm: Xoang trán, xoang
hàm, xoang sàng trước có lỗ thông đổ vào
ngách mũi giữa.
+ Nhóm xoang sau gồm: Xoang sàng sau,
xoang bướm có lỗ thông đổ vào ngách mũi
trên, ngách mũi giữa.
Câu 26: Kể tên các sụn thanh quản? phân
nhóm các cơ vận động thanh quản theo
động tác của cơ ?
Trả lời:
1. Các sụn thanh quản: sụn giáp, sụn nhẫn,
sụn phễu, sụn sừng, sụn chêm, sụn thóc, sụn
nắp thanh môn
2. Các cơ vận động thanh quản:
Cơ là căng dây thanh: Cơ nhẫn giáp
- Cơ làm chùng dây thanh: Cơ giáp phễu
Cơ làm mở thanh môn: Cơ nhẫn phễu sau
- Cơ làm khép thanh môn: Cơ nhẫn phễu bên,
cơ liên phễu, cơ giáp phễu

28


Câu 27: Kể tên các phần của hầu? Hình thể
trong của tỵ hầu?
Trả lời:

1. Các phần của hầu:
- Phần mũi của hầu (hay tỵ hầu)
- Phần miệng của hầu (hay khẩu hầu)
- Phần thanh quản của hầu (hay thanh hầu)
2. Hình thể ừong của tỵ hầu
- Phía trước thông với hốc mũi qua phễu
mũi (lỗ mũi sau)
- Phía dưới liên tiếp với phần khẩu hầu
- Thành trên là vòm hầu, tạo nên bởi mặt
dưới thân xương bướm và phần nền xương
chẩm, ở đây có hạnh nhân hầu ở T.E
- Thành sau liên tiếp với vòm hầu từ phần
nền xương chẩm đến cung trước đốt đội
- Thành bên có lỗ hầu của vòi tai, xung quanh
lỗ này có hạnh nhân vòi

29


Câu 28: Vòng bạch huyết quanh hầu: cấu tạo
và chức năng ?
Trả lời:
1. Cấu tạo gồm: 1 hạnh nhân hầu (VA chỉ tồn
tại ở trẻ dưới 5 tuổi), 2 hạnh nhân vòi, 2 hạnh
nhân khẩu cái (Amidan), 1 hạnh nhân lưỡi.
2. Chức năng như một hàng rào bảo vệ cơ thể
chống laị sự xâm nhập của vi khuẩn qua
đường hô hấp và đường tiêu hóa.
Câu 29: Liên quan các mặt của phổi ?
Trả lời:

1. Mặt sườn: Nhẵn và lồi áp vào mặt trong của
lồng ngực, có các vết ấn lõm của xương sườn.
Phần sau của mặt sườn áp vào phía bên của cột
sống ngực, liên quan đến bó mạch N liên sườn
2. Mặt trung thất hay mặt trong: Lõm sâu do
có ấn tim. Ở sau trên ấn tim là một vùng hình
vợt gọi là rốn phổi. Rốn là nơi các thành phần
tạo nên phổi đi vào và đi ra khỏi phổi
3. Đáy phổi lõm, úp lên vòm hoành, qua cơ
hoành liên quan với mặt trên của gan. Riêng
phổi trái còn liên quan qua cơ hoành với đáy vị
và tỳ
4. Đỉnh phổi: Tròn nhô lên vào nền cổ qua lỗ
trên của lồng ngực.
30


×