Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đề cương dịch tễ dược học k3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.43 KB, 47 trang )

ĐỀ CƯƠNG DỊCH TỄ DƯỢC HỌC_ DƯỢC K3
Câu 1:Trình bày tiến trình công nhận một thuốc mới?
Gồm 4 giai đoạn thử nghiệm lâm sàng trên cơ thể người:
• Thử nghiệm giai đoạn 1: Chỉ được tiến hành sau khi đã thực hiện các nghiên cứu về dược lí và
độc tính trên súc vật để xác minh rằng hoạt chất mới là hiệu quả và có thể phù hợp sử dụng cho
người, và để ước tính liều dùng ban đầu cho người.
- Đối tượng nghiên cứu: Người khỏe mạnh hoặc ng bệnh thuộc pvi điều trị của thuốc tình
nguyện tgia nghiên cứu.
- Thực hiện bởi: Các nhà dược lí học lâm sàng
- Cách tiến hành: Các đối tượng nhận 1 lượng nhỏ hoạt chất và theo dõi tác dụng của thuốc
với những chức năng của cơ thể.
- Mục đích:
+ kiểm tra độc tính trên người và tìm cách loại bỏ ở giai đoạn 2
+Tìm hiểu cơ chế td trên người và khả năng dung nạp của thuốc
+ xác định liều an toàn trên người
• Thử nghiệm giai đoạn 2:
- Đối tượng ng/c: Ng mắc đúng bệnh, lần đầu dùng thuốc và chấp nhận mạo hiểm,số lượng ít
hơn gđ 1, có ngoại lệ trên những thuốc có độc tính cao đến mức ko còn mang ý nghĩa đạo
đức. Ít nhất thực hiện trên 2 nhóm, 1 nhóm dùng thuốc thử, 1 nhóm đối chứng với số lượng
ng tgia phải đáp ứng dc yêu cầu.
- Ng thực hiện: các nhà dược lí học lâm sàng
- Mục đích: + thu thập thông tin về dược động học của thuốc
+ Liên quan của thuốc với các phản ứng bất lợi
+ Thông tin khởi đầu về hiệu quả của thuốc
+ Liều hàng ngày và các chú ý để thử nghiệm giai đoạn 3
• Thử nghiệm giai đoạn 3
- Đối tượng : +Số lượng lớn ng bệnh đồng ý tgia ( 500-3000)
+ Tiêu chuẩn rõ ràng được tuân thủ chặt chẽ
+ Ít nhất 1 trong nững nghiên cứu phải là mẫu thử nghiệm lâm sàng được chọn ngẫu nhiên
- Ng thực hiện : nhà dược lí học lâm sàng
- Mục đích: +Đánh giá chặt chẽ về hiệu quả và thêm thông tin về độc tính của nó


+ Là cơ sở quan trọng để cơ quan quản lí xem xét có nên cấp giấy phép lưu hành và sử dụng
rộng rãi trong công chúng hay không
• Thử nghiệm gia đoạn 4: Sau khi thuốc được lưu hành ( giám sát thuốc)
- Thử nghiệm gia đoạn 3 tường bị hạn chế về thời gian và số lượng ng bệnh nên các tác
dụng phụ, có hại có thể chưa trở nên rõ rệt hay bộc lộ hết vì vậy thửu nghiệm gia đoạn 4
ngày càng dc quan tâm
- Mục đích: Đánh giá lại tính hiệu quả, độ an toàn, khả năng chấp nhận và sd tiếp tục của
thuốc trên thực tế và tạo thêm nhiều bằng chứng về độ an toàn của thuốc
- Đòi hỏi kĩ năng dịch tễ và thống kê, dịch vụ cung ứng, giám sát, thiết kế nghiên cứu sát
với thực tế
Câu 2:Trình bày khái niệm quần thể nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, mối liên quan giữa mẫu và
quần thể nghiên cứu ?
• Quần thể nghiên cứu: Là quần thể chứa toàn bộ cá thể mà từ đó 1 mẫu gồm các cá thể đại diện
được rút ra cho nghiên cứu.
• Mẫu nghiên cứu: Nhóm các cá thể đại diện được rút ra từ quần thể nghiên cứu để phục vụ trực
tiếp cho mục đích nghiên cứu được gọi là mẫu nghiên cứu
1




Mối liên quan:
- Tham số quần thể:
+ Các đại lượng dùng để đánh giá một sự kiện nào đó xảy ra khi quan sát quần thể nghiên cứu được gọi
là tham số quần thể
+ tại 1 thời điểm nhất định thì nó là 1 hằng số với mỗi quần thể
+ Thực tế hiếm khi chúng ta có thể tiến hành nghiên cứu trên toàn bộ cá thể của quần thể nên tham số
quần thể thường không biết chính xác được
- Tham số mẫu:
+ Các đại lượng dùng để đánh giá một sự kiện nào đó xảy ra khi quan sát 1 mẫu đại diện rút ra từ 1

quần thể nghiên cứu đc gọi là tham số mẫu
+ Có thể là giá trị tb hoặc tỉ lệ
+ Có thể đo lường được dựa vào cuộc điều tra ng/c dịch tễ dược học
+ Là cơ sở cho phép khái quát hóa để nhận định về tham số quần thể.
Câu 3: Thiết kế nghiên cứu mô tả: khái niệm, các loại thiết kế nghiên cứu mô tả và phân tích ưu,
nhược điểm ?
• Khái niệm: Là loại ng/c dựa vào quan sát các sự vật hiện tượng ( có thể là 1 bệnh
trạng hay 1 hành vi sức khỏe … nào đó), sau đó mô tả lại 1 cách khoa học thực trạng
sự vật hiện tượng đó ( kiến thức, thái độ, hành vi..). Ở mức độ cao hơn có thể hình
thành giả thuyết về mqh nhân quả
THEO SÁCH tr 43



• Các loại thiết kế ng/c mô tả ( theo như trong sách)
- Mô tả các trường hợp cá biệt
- Mô tả chùm sự kiện hay chùm bệnh
- Mô tả cộng đồng hay đánh giá nhu cầu cộng đồng
- Mô tả dịch tễ học về tình hình mắc bệnh
- Nghiên cứu cắt ngang mang tính mô tả hay điều tra cộng đồng
- Nghiên cứu mô tả sinh thái học
Ưu nhược điểm ( trong sách ko có)

THEO TÀI LIỆU TRÊN MẠNG: vào link ( k cop dc )
/>
2


Câu 4:nghiên cứu có đối chứng: thiết kế nghiên cứu,lựa chọn các nhóm nghiên cứu,phương pháp
thu thập số liệu,ptich ưu nhược điểm

1.Thiết kế nghiên cứu:
-kn: là ncu xác định xem quá trình nhiễm bệnh có phải xuất phát từ yếu tố nguy cơ đang được qtâm hay
k, bằng cách ss các nhóm cá thể bị bệnh(nhóm bệnh) với các cá thể không mắc bệnh (nhóm chứng)
trong qt phơi nhiễm (qt tx vơi stác nhân) với ytố nguy cơ xảy ra trước đó.
- Thường sd để cm ADR của thuốc: khai thác tiền sử nhóm có dấu hiệu xảy ra ADR(nhóm bệnh ) và
nhóm k có ADR (nhóm chứng) từ đó xđ nguyên nhân khác nhau giữa 2 nhóm trong quá trình sử dụng
thuốc( phơi nhiễm)

Nhóm chứng

Không phưoi nhiễm với các yêu stố nguy cơ
-đặc điểm:
*đặc điểm qtrọng ngất là điểm xuất phát ncưu
*đồng thời là ncứu hồi cứu và theo dõi dọc
*có thể gặp sai số nhớ lại
2. Lựa chọn nhóm ncứu

Phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ

-lựa chọn nhóm bệnh
nhiễm
với các yếu tố nguy cơ
+, phải có tiêuKhông
chí lựaphơi
chọn
rõ ràng
+,nguồn lựa chọn:
Nhóm bệnh

*các ca nhập viện,xuát

trong
thờiyếu
điểm
xác định
Phơiviện
nhiễm
với1các
tố nguy


*ca bệnh thông qua báo cáo hoặc chẩn đoán thông qua các cuộc điều tra
*các ca mới mắc hoặc mới được chân rđoán
- lựa chọn nhóm đối chứng:
3


+,phải đánh giá được yếu tố nguy cơ so với nhóm bệnh
+,nguồn lựa chọn:
*một mẫu xác xuất của cộng đồng
*mẫu bệnh nhân tại cùng cơ sở
*bà con hay bạn đồng niên của ca bệnh
+,hay sử dụng pp ghép cặp
3.Thu thập số liệu
-hồi cứu: bệnh án,bộ câu hỏi,phỏng vấn,..
- việc quan sát phải khách quan
-ngừoi điều tra k nên biết đâu là nhóm bệnh đâu là nhóm chứng
-quy trình giống nhau cho cả 2 nhóm
4. ptích ưu,nhược điểm
- ưu điểm:
+, hữu ích trong tìm kiếm nguyên nhân gây bệnh hiếm gặp

+ tìm ra thuốc mới hoặc tác dụng mới của thuốc
+ mẫu nc nhỏ hơn thuần tập
+ ít gặp hao hụt mẫu
+cơ sở để hthanh ncứu phân tích’
+thực hiện ở nhiều dịa điểm sẽ khẳng định thêm kq
-nhước điểm:
+ tính chất tạm thời của sự kết hợp
+ nguy cơ mắc sai số hệ thống
+ dễ mắc sai số do nhớ lại
Câu 5:Nghiên cứu thuần tập: thiết kế nghiên cứu, lựa chọn nhóm nghiên cứu, phương pháp thu
thập số liệu và phân tích ưu, nhược điểm ?
4


-kn : là tkế ncứu dọc tìm ra sự khác nhau về kq trong qt txúc với các yếu tố nguy cơ( phơi nhiễm)
1,thiêt kế ncứu
-ss các nhóm cá thể có hoặc k txúc với các yếu tố nguy cơ,hoặc tiếp xúc với các ytố nguy cơ khác nhau.
Phát triển thành bệnh

Txuc với yếu tố nguy cơ
Không phát triển thành bệnh
Mẫu nghiên cứu
Phát triển thành bệnh
K txuc với ytố nguy cơ
Không phát triển thành bệnh

-

Có thể xđịnh tỉ suất mắc mới của bệnh và tiên lượng
Có thể điều tra yếu tố nguy cơ của phát bệnh

Không hỏi bệnh nhân như bệnh/chứng,mà lấy mẫu và điều tra qua ghi chéo từ trước đó,trong 1
khoảng time nhất định
2.lựa chọn nhóm nghiên cứu
- phụ thuộc vào thời điểm qsat
-thuần tập tương lai; tất cả đều k mắc bệnh quan tâm
-thần tập hồi cứu: tất cả các sự kiện liên quan đến bệnh đều xảy ra
3.thu thập sô sliệu
Phải theo trục time
- Điều tra phỏng vấn
- Sổ sách ,bệnh án…
- Liên kết các hồ sơ liên quan đến phơi nhiễm và các yéu tố tác động
4.pt ưu nhược điểm
-ưu điểm: giảm sai lệch nhớ lại:sự ghi chép được ghi chep gần vào lúc xảy ra(khồng hỏi)
Thiết lập ytố nguyên nhân xuất hiện trước bệnh
Có thể ngcứu nhiều biến cố với mỗi loại phưoi nhiễm
-nhược điểm: yếu tố nhiễu( =chỉ có thể điều chỉnh những gì bạn đo lường)
Tốn kém( đòi hỏi cỡ mẫu lớn)
Thời gian theo dõi lâu
Không hiệu quả đối với những bệnh hiếm
5


Mất đtượng theo dõi
Câu 6:Trình bày các loại nghiên cứu thuần tập ?
-thuần tập hồi cứu
Không txxúc với ytố
nguy cơ

phát triển thành bệnh


không phát triển thành bệnh

Mẫu
cứu
phát triển thành bệnh

Txúc với yếu tố nguy cơ
không phát triển thành bệnh

-thuần tập tương lai
Txúc với yêu tố nguy cơ
Phát triển thành bệnh(bị phơi nhiễm)

Mẫu ncứu
Không phát triển thành bệnh(không phưoi nhiễm)
Không tiếp xúc vo

Phát triển thành bệnh

Không phát triển thành bệnh
+, tiếp xúc bắt đầu từ jiện tại
+,tiếp xúc bắt đầu từ quá khứ
Câu 7: So sánh thiết kế nghiên cứu có đối chứng và thiết kế nghiên cứu thuần tập.
TL:
-

Sự khác nhau giữa cứu thuần tập và nghiên cứu bệnh – chứng:
6

nghiên



Đối tượng tuyển chọn

Chiều thời gian nghiên
cứu

Nghiên cứu thuần tập
-Đối tượng đó bị tác động
hay không bị tác động (có
mắc bệnh hay không mắc
bệnh)
-Nghiên cứu quá trình tiếp
xúc với các yêu tố nguy cơ
(xảy ra trước đó) của họ.

Nghiên cứu bệnh –chứng
-Đối tượng nghiên cứu có
tiếp xúc hay không tiếp
xúc với yếu tố nguy cơ
-Nghiên cứu quá trình bị
tác động xảy xa sau đó của
họ.

Dọc xuôi theo chiều thời
gian, xuất phát từ quá trình
tiếp xúc với yếu tố được
coi là nguyên nhân đến khi
xảy ra kết quả/hậu quả.


Dọc ngược thời gian, xuất
phát từ hậu quả/kết quả để
hồi cứu lại quá trình tiếp
xúc với yếu tố được coi là
nguyên nhân.

-Ngoài ra, nghiên cứu bệnh-chứng (có đối chứng) và nghiên cứu thuần tập đưa ra những thông
tin như nhau, nhưng hướng lựa chọn dữ liệu đối diện nhau.

NGHIÊN
CỨU
THUẦN
TẬP

Nguyên nhân

CÓ TIẾP XÚC
KHÔNG TIẾP
XÚC

NGHIÊN CỨU BỆNH CHỨNG
Hậu quả

KHÔNG
a
B
c
D

Câu 8: Trình bày nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích ?



Thiết kế nghiên cứu

Trong nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích, nhà điều tra tính toán sự phơi nhiễm và bệnh
đồng thời trong 1 mẫu nghiên cứu bằng cách lấy một mẫu đại diện để có thể khái quát hóa kết
quả thu được từ mẫu đó cho quần thể nói chung. Các cuộc điều tra cắt ngang tính toán sự liên
quan giữa yếu tố phơi nhiễm và bệnh hiện có (tỷ lệ mắc bệnh).
Các bệnh hiếm gặp, tiến triển ngắn ngày, bệnh có ca tử vong cao thường không phát hiện được
bởi 1 điều tra cắt ngang nhanh 1 lần.

7


Quần thể nghiên cứu

Mẫu nghiên cứu

Có tiếp xúc

Không có tiếp xúc

Bị tác động

Không bị tác động



Ưu nhược điểm của nghiên cứu cắt ngang
a. Ưu điểm

-Cách tiến hành thuận hơn so với nghiên cứu bệnh –chứng, do bắt đầu với mẫu nghiên
cứu để tìm ra các ca bệnh vào chứng.
-Thời gian thực hiện ngắn, ít tốn kém hơn nghiên cứu thuần tập.
-Là điểm khởi đầu trong các điều tra thuần tập tiến cứu để sàng lọc ra những tình trạng
bệnh đã có.
-Trong các nghiên cứu về hệ thống y tế, nghiên cứu cắt ngang cung cấp nhiều số liệu rất
hữu ích. Sơ bộ có thể đưa ra dự báo 1 nguy cơ cho quần thể nghiên cứu.
b. Nhược điểm
- Nghiên cứu cắt ngang mang tính phân tích không đưa ra 1 ước đoán nguy cơ trực tiếp. Nó có thể mắc
phải sai số hệ thống do chọn mẫu.
- Do sự phơi nhiễm và bệnh được đo lường cùng 1 lúc nên không thể xác định được tính chất trước sau
như trong nghiên cứu thuần tập.
Câu 9: Nghiên cứu can thiệp: thiết kế nghiên cứu, các loại nghiên cứu can thiệp và ưu, nhược
điểm ?
Nghiên cứu thử nghiệm (can thiệp) là 1 loại nghiên cứu phân tích. Thử nghiệm là thiết kế nghiên cứu
dịch tễ học tốt nhất để chứng minh mối quan hệ nhân quả.
1. Thiết kế nghiên cứu
-Thiết kế can thiệp không đối chứng (trước –sau) hay được sử dụng trong các nghiên cứu can thiệp
mang tính chất thăm dò, kiểm tra biện pháp can thiệp trong công tác quản lý trước khi áp dụng “đại
trà” vào thực tiễn.
Mẫu nghiên cứu trước can thiệp

Kết quả trước can thiệp

Biện pháp can thiệp

Mẫu sau nghiên cứu can thiệp
-

So sánh


Kết quả sau can thiệp

Thiết kế can thiệp có đối chứng

Mẫu nghiên cứu của nghiên cứu can thiệp có đối chứng được chia thành 2 nhóm: nhóm được áp
dụng các giải pháp can thiệp (nhóm can thiệp) và nhóm không được áp dụng các giải pháp can
thiệp làm đối chứng (nhóm đối chứng), việc chọn cá thể để đưa vào nhóm tương đối độc lập.
8


Nhóm can thiệp

Nhóm đối chứng

Giải pháp can thiệp
So sánh
Kết quả sau can thiệp
-

Kết quả sau can thiệp

Thiết kế can thiệp ngẫu nhiên có đối chứng

Được thiết lập bao gồm 2 nhóm: nhóm can thiệp và nhóm đối chứng. Nhưng việc lựa chọn 2
nhóm này cần qua 1 quá trình ngẫu nhiên hóa để đảm bảo các đặc trưng của 2 nhóm trước khi
áp dụng các giải pháp là tương đối giống nhau. Là thiết kế đáng tin cậy trong nghiên cứu dịch tễ
dược học, nhưng đòi hỏi phải thiết kế đúng đắn.
Quần thể nghiên cứu


Các tiêu chí sàng lọc

Đối tượng bị loại

Đối tượng tham gia

Ngẫu nhiên

Nhóm can thiệp
Can thiệp

Nhóm đối chứng
So sánh

Kết quả sau can thiệp

Kết quả sau can thiệp

2. Các loại nghiên cứu can thiệp
- Can thiệp cộng đồng: Nghiên cứu thử nghiệm được tiến hành tại cộng đồng. VD: Đánh giá
tính hiệu quả của 1 quy trình cung ứng dịch vụ y tế; Đánh giá hiệu quả, ảnh hưởng của 1
-

chương trình y tế nào đó;...
Thí nghiệm lâm sàng: Thiết kế nghiên cứu được tiến hành trên các ca lâm sàng, thường được
gặp nhất trong nghiên cứu về sức khỏe để xác định được bằng chứng về tính hiệu quả của 1
loại thuốc nào đó hay 1 phương pháp trị liệu nào đó hoặc so sánh hiệu quả của 2 hay nhiều

phương án điều trị khác nhau.
3. Ưu, nhược điểm

- Ưu: + Là cách tốt nhất để chứng minh mối quan hệ nhân quả,
+ Có khả năng kiểm soát được các đối tượng, sự can thiệp, và do đó kiểm soát được
các yếu tố gây nhiễu 1 cách tối đa.
9


-

Nhược: + Không phải lúc nào cũng có mang tính khả thi vì liên quan đến vấn đề đạo đức,
đặc biệt là khi các biện pháp can thiệp có tác động tới sức khỏe con người.
+ Chi phí thường cao hơn sp với các loại nghiên cứu khác.
+ Yêu cầu nhóm thử và nhóm chứng trước khi can thiệp phải có những tính chất
tương đối đồng đều, điều này k phải dễ dàng.

Câu 10: Phương pháp phỏng vấn sâu: khái niệm, các hình thức, yêu cầu và ưu nhược điểm?
1. Khái niệm:* Phỏng vấn sâu là cuộc phỏng vấn trực tiếp giữa ng phỏng vấn và người được
phỏng vấn. Đây là cuộc giao tiếp tự do, thân thiện và cởi mở, thời gian có thể k hạn chế tùy
thuộc vào chủ đề thảo luận và sự thỏa thuận của 2 đối tượng.
 Đây là cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và ng cung cấp thông
tin nhằm tìm hiểu thêm thông tin, phỏng vấn sâu cho phép ng nghiên cứu thu được
thông tin rõ rang hơn, độ tin cậy cao hơn, phạm vi thông tin rộng hơn và sâu hơn
2. Các hình thức của phương pháp phỏng vấn sâu: gồm phỏng vấn không cấu trúc và phỏng
vấn bán cấu trúc
 Phỏng vấn không cấu trúc:
 là phỏng vấn sâu tự do, không tuân theo 1 trình tự nào. Pp phỏng vấn này
người phỏng vấn ( NPV) cần ghi nhớ được nội dung cần phỏng vấn, thay đổi
thứ tự chủ đề theo hoàn cảnh sao cho thu được nhiều thông tin nhất.
 Phỏng vấn tự do, k theo trình tự nên giống như 1 cuộc nói chuyện tự do và
cởi mở hơn.
 Phỏng vấn bán cấu trúc:

 Là cách phỏng vấn 1 phần theo danh mục câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn kết
hợp với phỏng vấn tự do. Tùy theo hoàn cảnh và đối tượng phỏng vấn mà có
thể thay đổi thứ tự nội dung và cách đặt câu hỏi cho phù hợp
 NPV chuẩn bị sẵn 1 bản câu hỏi sơ thảo chưa hoàn thiện làm công cụ hỗ trợ
khi phỏng vấn tuy nhiên NPV k bị lệ thuộc vào câu hỏi mà nên linh hoạt.
3. Yêu cầu về phương pháp:
 Không nên bắt đầu PV bằng các chủ đề khó, nhạy cảm hoặc quan trọng
 Sử dụng các loại câu hỏi thường được sd trong phỏng vấn sâu như: câu hỏi mô tả,
câu hỏi cơ cấu, câu hỏi đối lập,,, bla..bla…
 NPV nên ghi lại nội dung cuộc phỏng vấn hoặc kết hợp với ghi âm ( nếu được ĐTPV
cho phép)
 Khi phân tích số liệu, nhà nghiên cứu cắt dán kết quả phỏng vấn theo từng vấn đề, có
thể củng cố them các giả thuyết đáng lưu ý bằng cách phỏng vấn lại hoặc kiểm tra
chéo các tài liệu được cung cấp đáng tin cậy
 Quá trình phân tích dữ liệu đòi hỏi sự sáng tạo và khách quan
 Cần tiến hành 1 nghiên cứu định lượng để kiểm tra lại giả thuyết đó trên 1 quần thể
lớn hơn
4. Ưu, nhược điểm:

10


Ưu điểm
-

-

-

Nhược điểm


Cho phép hiểu vấn đề 1 cách sâu săc hơn
NPV có cơ hội tìm hiểu quan điểm cá
nhân của ng được phỏng vấn
Phát hiện được những khía cạnh không
mong muốn của vấn đề và có cơ hội để
phát triển , tìm hiểu 1 cách cụ thể mà các
pp khác k có khả năng này
Có thể linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng
vấn tùy ngữ cảnh và đối tượng
Hữu ích trong những trường hợp k thể sd
được phỏng vấn chính thức và trong
nghiên cứu các vấn đề nhạy cảm
( HIV/AIDS, ma túy, mại dâm….)
Cho phpes NPV thu thập được thông tin
chính xác, rõ rang, độ tin cậy cao, phạm
vi thông tin rộng và sâu hơn.

-

-

NPV cần được huấn luyện kỹ lưỡng
về pppv, hiểu rõ được mục tiêu
nghiên cứu và tiến hành PV k cần
giấy tờ hướng dẫn
Không có mẫu chuẩn bị sẵn nên rất
khó hệ thống hóa các thông tin và
phân tích số liệu
Đôi khi NPV k chủ động, kiểm soát

được tình huống và dễ bị đối tượng
nghiên cứu dắt lạc đề
Diễn giải dữ liệu thu được khá khó
khan
Kể quả NC phụ thuộc nhiều vào kỹ
năng và quan điểm của nhà nghiên
cứu

Câu 11: Phương pháp thảo luận nhóm tập trung: khái niệm, các hình thức, yêu cầu và ưu nhược
điểm?
Trả lời:
1. Khái niệm:
 là 1 trong những kĩ thuật thu thập số liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu định
tính.
 Là quá trình thảo luận giữa các thành viên về 1 vấn đề cụ thể do nhà nghiên cứu
đề ra nhằm thu nhập ý kiến của các thành viên trong nhóm dưới sự hướng dẫn
của nhà nghiên cứu.
2. Các hình thức:
 Nhóm thực thụ ( full group):
• Bao gồm khoảng 6-10 thành viên thiam gia thảo luận và đóng góp ý kiến
• Ưu điểm: đưa ra nhiều ý tưởng, thông tin phong phú
• Nhược điểm: thông tin mang tính cá nhân, có thể thiếu khách quan, đôi
khi xung đột về quan điểm nếu NPV điều hành k tốt
 Nhóm nhỏ ( minigroup):
• Bao gồm khoảng 4 thành viên tham gia thảo luận.
• Ưu điểm: các thành viên có cơ hội tham gia thảo luận nhiều hơn, tự tin
hơn, ít e ngại hốn với nhóm lớn
• Nhược điểm: thông tin có thể chưa toàn diện và mang tính cá nhân
 Nhóm qua điện thoạị: ( telephone group)
• Thành viên tham gia thảo luận nhóm thông qua điện thoại

3. Yêu cầu của phương pháp:
 Quan trọng nhất là kĩ năng của ng điều phối: hiểu rõ mục đích của cuộc thảo luận
và phải có được kỹ năng giao tiếp tốt
 Ng điều phối cần chú ý các vấn đề sau:
• Khuyến khích tất cả các thành viên tham gia thảo luận nhóm
• Gợi ý vấn đề dưa ra bàn bạc giữa các thành viên
• Dẫn dắt nhóm đi từ vấn đề này tới vấn đề khác
• Không đưa ra ý kiến của bản thân
11


• Không nên hành động như 1 chuyên gia nhưng cần giữ vai trò điều khiển
trong cuộc thảo luận
 Cần chọn địa điểm phù hợp cho cuộc thảo luận
 Lựa chọn các thành viên trong nhóm 1 cách cẩn thận
 NPV nên có mặt trước ng tham gia PV tại điểm thảo luận
 Việc ghi chếp việc thảo luận nên được thực hiện cẩn thận, thwfng được ghi vào
băng ( nếu được phép)
 Nên có 1 quan sát viên làm thư kí ghi chép về ng tham gia thảo luận như thái độ,
hành động, ngôn ngữ cơ thể
4. Ưu ,nhược điểm:
Ưu điểm
-

Cách tiến hành nhanh và tiết
kiệm, thu được nhiều thông tin
ở nhiều vấn đề
Dễ dàng hình dung và khái quát
hóa về vấn đề sử dụng thuốc
trong cộng đồng


Nhược điểm
-

Kết quả có phần k dự đoán trước được
Kq nghiên cứu đôi khi không phản ánh
kq của cả nhóm do 1 số ng k đưa rad k
quan điểm của mình
Chiều sâu của thông tin có thể bị hạn
chế
Khó có cơ hội thăm dò được ý kiến của
mỗi cá nhân trong nhóm
đôi khi xung đột về quan điểm nếu NPV
điều hành k tốt

Câu 12: Phương pháp quan sát: khái niệm, các hình thức, yêu cầu và ưu nhược điểm?
1. Khái niệm:
 Là pp thu thập thông tin của xã hội học thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe nhìn,…để thu
nhận các thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu.
 Pp này ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con người. PP này thường được
kết hợp với các pp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dư liệu thu nhập.
2. Các hình thức:
 Theo vị trí của ng quan sát:
• Quan sát tham dự: ng quan sát trực tiếp tham gia các hoạt động cùng với đối tượng quan sát
• Quan sát trực tiếp: tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra
• Quan sát không tham dự: ng quan sát k tham dự vào các hoạt động cùng đối tượng được quan sát.
Họ đứng ngoài cuộc và đơn thuần ghi lại những gì đang diễn ra
• Quan sát gián tiếp: là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của hành vi, chứ k trực tiếp quan sát
hành vi.
 Theo cách thức quan sát:

• Quan sát công khai: đối tượng được quan sát biết rõ mình đang bị quan sát
• Quan sát bí mật: đối tượng được quan sát k biết mình bị quan sát
 Theo công cụ quan sát:
• Quan sát do con người: là dùng giác quan của con người để quan sát đối tượng
12


• Quan sát bằng thiết bị: là dùng thiết bị để quan sát đối tượng nghiên cứu
3. Các yêu cầu của PP:
Người quan sát phải chuẩn bị 1 kế hoạch thật chu đáo trước khi tiến hành quan sát, bao gồm các
lưu ý sau:
• Xác định mục tiêu quan sát
• Xác định đối tượng quan sát
• Xác định địa điểm quan sát
• Cách thức tiếp cận để quan sát
• Thời gian quan sát
• Hình thức ghi lại thông tin quan sát
• Tổ chức quan sát
 Để tránh gây ác cảm với đối tượng quan sát và thu được thông tin có độ tin cậy cao hơn
phải phối hợp quan sát kín với phỏng vấn
 Để việc quan sát đạt hiệu quả tốt nhất, nhà nghiên cứu nên coi mình như 1 thành viên
cộng đồng
 Cần có thời gian dài quan sát đối tượng nghiên cứu trong khi điều tra viên điều tra về họ
 Cần ghi lại 1 cách có hệ thống những gì quan sát được song song với phỏng vấn sâu
 Nhà nghiên cứu phải cảnh giác với những điều không trông đợi có thể xảy ra, để tránh
những thống kê sai lệch do uốn nắn kết quả nghiên cứu theo giả thuyết trước đó
 Việc phân tích và diễn giải dữ liệu tùy thuộc vào quy mô quan sát.
4. Ưu, nhược điểm:
Ưu điểm
-


-

-

Nhược điểm

Cung cấp thông tin đáng tin cậy
hơn so với phỏng vấn, đặc biệt là
khi quan sát kín
Quan sát là con đường ngắn nhất
để tiếp cận trực tiếp với hiện thực
Quan sát đem lại hình ảnh cụ thể,
xác thực, sinh động
Thông tin từ quan sát đem lại
những dấu hiệu cần thiết để tiến
tới xem xét, thẩm định bản chất
của sự kiện
Trong quá trình giao tiếp, quan sát
những biểu hiện tâm lý của đối
tượng sẽ giúp đánh giá mức độ tin
cậy của thông tin hơn
Quan sát được việc sử dụng và
phân phối/ cấp phát thuốc của ng
cung ứng trong trạng thái rất tự
nhiên

-

-


-

Câu 13: phương pháp nghiên cứu tài liệu:
1, khái niệm, hình thức
13

Chịu ảnh hưởng của yếu tố chủ
quan
Hoạt động quan sát bị giới hạn
bởi thời gian, không gian
Cần có kịch bản chặt chẽ, ng
điều tra cần được huấn luyện
cẩn thận nếu k sẽ rất khó thực
hiện, nhất là khi bị đối tượng
nghi ngờ
Quan sát chỉ thấy được vẻ bề
ngoài chưa chắc đúng với bản
chất bên trong
Việc ghi chép số liệu tại chỗ nói
chung gặp khó khăn, đặc biệt là
pp kín => việc diễn giải dữ liệu
k dễ dàng
Thông tin thu được từ quan sát
đôi cần được kiểm tra lại = pp
phỏng vấn.


-Nghiên cứu tài liệu hay còn gọi là thu thập thông tin sẵn có ( một số tài liệu còn gọi là kĩ thuật bàn
giấy) là cách thức thu thập số liệu dựa vào các nguồn thông tin do người khác thu thập, lưu trữ. Các

nguồn thông tin này có thể là nguồn thông tin sơ cấp ( chưa được xử lí hy công bố) hoặc thông tin thứ
cấp (đã được xử lí, công bố).
- thu thập thông tin wa tài liệu như đơn thuốc, báo cáo, toa thuốc…
- đưa ra một bức tranh tổng wat về các mặt: tiêu thụ thuốc, kê đơn, phân phối thuốc…
2. yêu cầu của phương pháp
- wa trình thu thập dữ liệu nghiên cứu phụ thuộc vào thể loại của tài liệu đó. Việc xác định nguồn tài
liệu và trao đổi với người lưu trữ, cung cấp tài liệu là một việc rất cần thiết để tiếp cận với những nguồn
thông tin sẵn có.
- để thu thập số liệu từ các nguồn thông tin sẵn có một các thuận tiện, việc cần thiết là phải thiết kế bộ
công cụ thu thập số liệu; bảng kiểm, biểu mẫu thu thập số liệu…
- thực tế có thông tin dễ dàng lấy được như tờ hướng dẫn sử dụng (toa thuốc), nhưng cũng có thông tin
cần phải có sự đồng ý của người có thẩm wuyền
- rất khó để thu thập các tài liệu chưa được phát hành tốt nhất nên hỏi các cán bộ y tế trong khu vực
nghiên cứu, tài liệu nào mà họ hoặc những người khác thu thập được hoặc lưu giữ.
3. ưu nhược điểm
*ưu điểm
-tiện lợi và ít tốn kém so với phương pháp khác
* Nhược điểm
- khó được chấp thuận cho mượn hoặc cho phép khai thác bởi những người sở hữu hoặc bởi tính bảo
mật.
- nhiều khi số liệu không được tổ chức cơ wan lưu trữ cẩn thận hoặc không có hệ thống lưu trữ do đó
gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập số liệu
- bản thân thông tin trong các tài liệu này cũng bị sai lệch, kết wa thu thập được không tránh khỏi sai số
Câu 14: (thiếu)
pp. phỏng vấn

Ưu

Pp. nghiên cứu tài
Thảo luận

pp. wan sát
liệu
Theo bộ câu hỏi
Sâu
nhóm tập
trung
-Triển khai đơn - Hiểu vấn đề một - Nhanh và -Thông tin thu tiện lợi và ít tốn
14


điểm

giản và dễ thực
hiện trên một
địa bàn rộng,
phức tạp.
-Thu thập thông
tin dễ dàng,
nhiều thông tin
trong một thời
gian ngắn
-Dễ dàng định
lượng dữ kiện
và so sánh kết
wa thu được
Nhượ
- Độ
c điểm
tin
cậy

của
thôn
g tin
thu
thập
được
phụ
thuộ
c rất
nhiề
u
vào
chất
lượn
g bộ
câu
hỏi

kỹ
năng
hỏi.
độ
tin
cậy

thể
thấp
- Chỉ
thu
thập

được
dữ
liệu
nằm
trong
bộ

cách sâu sắc
-Hiểu rõ vấn đề
chính của buổi
thảo luận
- Tìm hiểu wan
điểm cá nhân của
người được phỏng
vấn, phát hiện
những khía cạnh
không
mong
muốn của vấn đề

tiết kiệm.
-Dễ dàng
hình dung
và khái wát
hóa

- Người phỏng
vấn phải được
huấn luyện kĩ
lưỡng về phương

pháp phỏng vấn,
hiểu rõ mục tiêu
nghiên cứu
- Khó hệ thống
hóa các thông tin
và phân tích số
liệu
-Diễn giải các dữ
liệu thu được rất
khó khăn
-Kết wa phụ thuộc
nhiều vào kỹ năng
và wan điểm của
nhà nghiên cứu

-Kết wa có
phần không
dự
đoán
trước đượ
-Một
vài
ngườ giữ
vai trò chủ
đạo do vậy
wan điểm
của người
khác
k
được đưa ra

or thảo luận
sâu=> kết
wa kp của
nhóm
- Chiều sâu
hạn
chế,
khó thăm
dò ý kiến 1
cá nhân

15

được đáng tin
cậy
-wan sát là con
đường
ngắn
nhất để tiếp
cận trực tiếp
với hiện thực
và đem lại h/a
cụ thể, xác
thực, sinh động
-Hoạt
động
diễn ra tự
nhiên
-Chịu a/h của
các yếu tố chủ

wan
-Thời gian hạn
chế, kịch bản
chặt chẽ, người
nghiên
cứu
phải được đào
tạo cẩn thận
-Ghi chép số
liệu khó khăn,
diễn giải dữ
liệu khó
-Thông tin cần
được kiểm tra
lại

kém
so
với
phương pháp khác

- khó được chấp
thuận cho mượn
hoặc cho phép
khai thác bởi
những người sở
hữu hoặc bởi tính
bảo mật.
- nhiều khi số liệu
không lưu trữ cẩn

thận hoặc không
có hệ thống lưu
trữ do đó gặp
nhiều khó khăn
trong việc thu
thập số liệu
-thông tin
trong các tài liệu
này cũng bị sai
lệch, không tránh
khỏi sai số


câu
hỏi
- Ngư
ời đi
phỏn
g
vẫn

thể
ảnh
hưởn
g tới
câu
trả
lời
*sự cần thiết phải phối hợp các phương pháp này


Câu 15: bộ câu hỏi nghiên cứu
1, Khái niệm
-Bộ câu hỏi nghiên cứu hay còn gọi là bảng hỏi, là tập hợp các câu hỏi được viết hay in trên giấy, dùng
để thu thập thông tin từ những người được phỏng vấn ( đối tượng nghiên cứu) khi họ trả lời những câu
hỏi đó.
-Bộ câu hỏi là một hệ thống các câu hỏi được sắp xếp trên các cơ sở nguyên tắc tâm lí, logic và theo nội
dung nhất định.
2.Yêu cầu
-Các câu hỏi trong bộ câu hỏi phải đơn giản, rõ ràng, cho phép thu được thông tin khách wan, chính
xác.
-Bộ câu hỏi bao gồm tối thiểu các câu hỏi nhưng có thể thu thập được tối đa những thông tin cần thiết.
-Mỗi câu hỏi luôn phải được hỏi theo cùng một các để các thông tin thu được từ các đối tượng thu được
không sai lệch.
-Thông tin thu được phải là những thông tin có giá trị và phù hợp với mục tiêu đề ra
3, Cấu trúc: thường gồm 3 phần
*Phần mở đàu:
- Phần thư giải thích trình bày vắn tắt mục tiêu của bảng hỏi và mong muốn sự tham gia của người trả
lời nhằm tạo tâm lí thoải mãi của người hỏi cũng như gợi ý để họ sẵn sàng trẩ lời những câu hỏi đề ra
16


*Phần nội dung chính
-Trình bày những câu hỏi nhằm thu thập thông tin liên wan đến đổi tượng nghiên cứu. Câu hỏi trình bày
theo nguyên tắc sao cho người trả lời có thể dễ dàng đưa ra ý kiến của mình về vấn đề nhà nghiên cứu
wan tâm.
*Phần kết thúc
-Thường là lời cam kết nhằm làm rõ vấn đề đạo đức liên wan đến cuộc điều tra, nhưng vẫn giữ được
thái độ trân trọng đối với người hỏi và lời cảm ơn.
4. Vai trò
- Là công cụ đo lường được thiết kế linh hoạt với cách đặt các câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau, căn

cứ vào các kỹ thuật đo lường và đánh giá thông tin
-Là công cụ wan trọng giúp người nghiên cứu đo lường được các biến số nhất định có liên wan tới đối
tượng, mục tiêu nghiên cứu và phụ thuộc vào các giả thuyết nghiên cứu
-Là phương tiện thu thập, chứa đựng và lưu trữ thông tin thực tế, và làm cơ sở cho việc thực hiện bước
xử lí kết wa tiếp theo
-Thông tin thu được từ bộ câu hỏi cà thông tin được lưu trữ ở đây có thể sử dụng cho mục đích mô tả,
so sánh, giải thích về kiến thức, thái độ, hành vi và các đặc trưng nhân khẩu… của đối tượng nghiên
cứu
Câu 16: Câu hỏi đóng và câu hỏi mở: khái niệm, phân loại,ưu nhược điểm?
TL:
1.Câu hỏi mở:
a.Khái niệm:
Câu hỏi mở là câu hỏi bỏ ngỏ hay còn gọi là câu hỏi trả lời tự do,là dạng câu hỏi mà phần hỏi đã được
thiết lập sẵn nhưng phần trả lời thì còn bỏ ngỏ, và sau khi hỏi, người dược phỏng vấn sẽ trả lời câu hỏi
đó bằng chính ngôn ngữ của họ. Hay nói cách khác đây là những câu hỏi mà không kèm theo câu trả lời
chuẩn bị trước, nghĩa là với người trả lời ta chỉ nêu câu hỏi mà không hướng dẫn cách trả lời.
Ví Dụ: khi có vấn đề cần phải dùng kháng sinh, Ông ( Bà) thường sử dụng trong bao nhiêu ngày?
b.Phân loại:
Người ta thường chia câu hỏi mở thành 2 dạng sau:
Câu hỏi trả lời tự do: người trả lời có thể trả lời hoàn toàn tự do theo cách nghĩ của mình tùy theo phạm
vi tự do mà người phỏng vấn dành cho họ
17


Câu hỏi thăm dò: sau khi dùng câu hỏi mở để tìm 1 chủ đề nào đó,người phỏng vấn có thể sử dụng
những câu hỏi mang tính thăm dò thân thiện dể đảy vấn đề đi xa hơn
c.Ưu nhược điểm:
Ưu điểm:
• Cho phép nghiên cứu tỷ mỷ,hiểu biết kĩ về hiện tượng NC
• Có thể cho phép tìm kiếm,phát hiện nhiều hiện tượng mới nảy sinh

Nhược điểm:



Khó khăn cho người phỏng vấn trong việc ghi chép lại
Nếu để người được hỏi tự điền thì câu hỏi có thể bị bỏ hoặc viết câu trả lời không đầy đủ hay
khó hiểu gây khó khăn cho việc xử lí số liệu.
• Ít khi thu thập được trả lời đầy đủ
• Người trả lời k hướng vào trọng tâm câu hỏi nên mất nhiều thời gian
• Người trả lời không xem xét hiện tượng được hỏi dưới cùng 1 góc độ
• Câu trả lời thường khó hiểu,khó phân tích
2. Câu hỏi đóng:
a.khái niệm:
Câu hỏi đóng hay câu hỏi có trả lời sẵn là loại câu hỏi mà sau khi được hỏi, người trả lời chỉ cần phải
chọn 1 trong số những câu trả lời đã cho sẵn, hoặc người được hỏi viết câu trả lời vào những chỗ dành
sẵn( phương pháp tự báo cáo) hoặc bằng cách trả lời miệng( phương pháp phỏng vấn).
b.Phân loại:
một số dạng câu hỏi đóng hay găp như:
• Câu hỏi lựa chọn: người trả lời chỉ được chọn 1 đáp án duy nhất
• Câu hỏi Có/Không: người trả lời chỉ được phép lựa chọn 1 trong 2 khả năng trả lời là Có hoặc
Không
• Câu hỏi tùy chọn hay câu hỏi có nhiều lựa chọn:người trả lời có thể lựa chọn nhiều đáp án cùng
1 lúc
• Câu hỏi đóng hỗn hợp: đây là câu hỏi không hoàn toàn đóng mà cũng không phải loại câu hỏi
hoàn toàn mở
c.Ưu nược điểm
Ưu điểm:
• Giúp cho cuộc phỏng vấn tiến hành nhanh,dễ dàng hơn
• Luôn hướng người trả lời chú ý vào trọng điểm quan trọng, trọng tâm của cuộc điều tra
• Những phương án với câu trả lời có sẵn giúp cho người trả lời nhớ lại hoặc hình dung ra được

yêu cầu của câu hỏi và từ đó chọn được câu trả lời thích hợp
• Số liệu thu được có thể dễ dàng hơn trong việc phân tích
Nhược điểm:
• Phương án trả lời đưa ra sẵn có thể không phù hợp với ý định của người được hỏi. trường hợp
này người ta thêm vào danh sách câu trả lời 1 câu “ý kiến khác” và thêm 1 dòng để người được
hỏi tự đưa ra câu trả lời của riêng mình
• Người được hỏi không hiểu câu hỏi nhưng vẫn có thể chọn 1 câu bất kì trong số những câu trả
lời có sẵn
• Người được hỏi bị ảnh hưởng khi có sẵn 1 danh sách các câu trả lời để chọn và cho rằng người
hỏi muốn họ trả lời như vậy
18


Câu 17:Các giai đoạn thiết kế bộ câu hỏi NC?
TL:
Xác định mục tiêu và thông tin
để giải quyết mục tiêu

Tiến hành đặt câu hỏi và đánh giá
các câu hỏi

Thiết kế cấu trúc của bộ câu hỏi

Thiết kế hình thức của bộ câu hỏi

Thử nhiệm bộ câu hỏi và hoàn
thiện
1.Xác định mục tiêu NC và thông tin để giải quyết mục tiêu
Để bộ câu hỏi thực sự là 1 công cụ đo lường chính xác,trước tiên phải xác định được mục tiêu của NC
là gì và nững thông tin nào cần phải được đo lường để giải quyết mục tiêu đó.Bên cạnh đó NTK cũng

cần phải hình dung những biến số đẫ được đo lường là biến liên tục hay biến gián đoạn và tiên lượng
việc phân tích,xử lí số liệu đó ntn
2.Tiến hành đặt câu hỏi và đánh giá các câu hỏi
Trong quá trình soạn thảo và liêt kê câu hỏi luôn phải chú ý:nên đặt câu hỏi ở dạng nào và đặt câu hỏi
ntn.
Sau khi đã liệt kê các câu hỏi NTK phải đánh giá các câu hỏi.Có 3 vấn đề được coi là tiêu chuẩn đánh
giá và lựa chọn câu hỏi: Người được hỏi có hiểu được câu hỏi này không?Người được hỏi có trả lời
được câu hỏi này không?Người được hỏi có muốn trả lời câu hỏi này không?
3.Thiết kế cấu trúc của bộ câu hỏi
Mục đích của việc thiết kế,trình bày bộ câu hỏi nhằm:
• Làm cho cuộc phỏng vấn diễn ra tự nhiên và dễ dàng cho cả người đi hỏi và người được hỏi
trong quá trình phỏng vấn
• Tăng cường chất lượng của cuộc phỏng vấn
• Tránh tình trạng bỏ sót câu hỏi cũng như câu trả lời
Thông thường 1 bộ câu hỏi gồm 3 phần như sau:
• Phần mở đầu: đề cập đến tiêu đề của cuộc NC,lời giới thiệu,ý nghĩa,mục đích của NC,…
TRường hợp cần thiết,có thể thêm mục phục vụ cho công tác quản lí,bao gồm các thông tin về:
thời gian,địa điểm tiến hành,họ tên người thực hiện,mã hiệu phiếu điều tra,…dể giúp cho việc
quản lí,giám sát nhóm NC
19


• Phần nội dung chính:thường được thiết kế thành 2 nội dung:
 Nội dung thứ nhất:Thông tin cá nhân,bao gồm các câu hỏi mang tính chất thu thập các thông tin
về cá nhân người được hỏi
 Nội dung thứ 2:bao gồm các câu hỏi chính yếu liên quan đến thông tin mà đề tài cần phải thu
thập phục vụ cho các mục tiêu NC
• Phần kết thúc:Thường là lời cảm ơn của nhóm NC đặt ở phần cuối của bộ câu hỏi
Trình tự sắp xếp trong từng câu phần cũng không kém phần quan trọng.do vậy nhà thiết kế NC Cần
phải chú ý những điểm sau:

• Nên lựa chọn câu hỏi đơn giản,dễ trả lời lên phần đầu để gây thiện cảm và thái độ tích cực với
người được hỏi
• Khi sắp xếp cấu trúc bộ câu hỏi nên chú ý vận dụng”kĩ thuât hình phễu”. TRánh tình trạng
không nhất quán giữa câu trước và câu sau trong khi trả lời
4.Thiết kế hình thức bộ câu hỏi
- Bộ câu hỏi phải được trinh bày ngắn gọn,rõ ràng và dễ hiểu,dễ theo dõi,…
- Nên qui định chặt chẽ và thống nhất khổ giấy,cách đặt lề,cỡ chữ,…và phải được tuân thủ chặt chẽ.
- Cần tập trung chú ý cho tiêu đề NC và lời mở đầu của bộ câu hỏi.Đây chính là yếu tố đấu tiên thu hút
sự chu ý của ng được hỏi và phản ánh chính xác chủ đề của cuộc NC,nhấn mạnh tầm quan trọng của đối
tượng được đề cập tới
- Kĩ thuật trình bày các câu hỏi cũng phải được chú trọng
5.Thử nghiệm và hoàn thiện bộ câu hỏi
Việc thử nghiệm bộ câu hỏi là rất quan trọng. Nó cho chúng ta xem xét những vấn dề sau:
• Người được hỏi có gặp bất kì khó khăn nào để hiểu bộ câu hỏi hay không?có câu hỏi nào mơ hồ
tối nghĩa hay không?Có câu hỏi nào mà người được hỏi không biết cách trả lời hay k?...
• Có câu hỏi nào mà người trả lời hiểu nhầm k? Có từ nào nhiều nghĩa hoặc khó hiểu k?Việc thử
nghiệm sẽ chỉ ra chỗ nào cần thay đổi cách diễn đạt hoặc cần phải hoàn thiện về mặ dịch thuật
• Bộ câu hỏi có dk thực hiện 1 cách trôi chảy k?Các điều tra viên có hiểu và dễ dàng thực hiện
theo các hướng dẫn k?Các điều tra viên và người được hỏi có hiểu nhầm các câu hỏi k?
• Biểu mẫu có đủ chỗ trống để viết câu trả lời hay k?Các câu hỏi có được mã hóa đúng và rõ ràng
hay k? Việc thử nghiệm sẽ chỉ ra chỗ nào cần được hoàn thiện trc khi in bộ câu hỏi cuối cùng
• Xác định thời gian cho cuộc phỏng vấn
• Đánh giá câu hỏi cũng như câu trả lời xem có phù hợp hay k?Mặt khác dựa vào các câu trrar lời
thu được dánh giá sơ bộ kết quả xem có phù hợp vs mục tiêu đề ra hay k?từ đó điều chỉnh lại bộ
câu hỏi cho hợp lí
Câu 18: Trình bày chi tiết cấc bước để thiết kế bộ câu hỏi
B1: Viết ra thật ngắn 1, 2 hoặc 3, hoặc dưới dạng 1 danh sách ngắn những mụ tiêu quan trọng nhất của
nghiên cứu đang chuẩn bị tiến hành
B2: Lập 1 danh sách những thông tin tương ứng trức tiếp và cần thiết phù hợp vs những mục tiêu
nghiên cứu

B3 : Quyết định những phần chính trong bộ câu hỏi như:
_ Phần mở đầu
_ Phần quản lí
20


_ Phần về thong tin cá nhân
_ Phần về những nội dung chính của bộ câu hỏi
B4: Trong mỗi phần và đối vs mỗi thong tin cần thu thập, đặt ra những câu hỏi cho phép thu thập được
thông tin liên quan đến phần này.
B5: Đánh giá từng câu hỏi đề ra ở B4 xem có phản ánh đúng những mục tiêu đề ra ở B1 không? Loại
bỏ những phần hoặc câu hỏi không phù hợp
B6: Đánh giá xem các câu hỏi ở B5 có cho phép thu thập các thong tin cần thiết cho nghiên cứu hay
không?
B7: Kiếm tra mỗi câu hỏi ở B5 và B6 và tự đánh giá:
-

Câu hỏi đó đã rõ rang, cụ thể và thong tin thu được có quá tham hay không? Người trả lời có
hiểu câu hỏi hay k?
Câu hỏi có đơn giản và ngắn gọn, dùng từ có thông dụng vs người được hỏi k?
Câu hỏi có hợp lí khi hỏi không? Người trả lời có đủ hiểu biết và kinh nghiệm cần thiết để trả
lời câu hỏi không?
Câu hỏi đặt ra là câu hỏi mở hay đóng?

B8: Kiểm tra lại để đảm bảo cuộc phỏng vấn không quá dài.
B9: Quyết định hình thức của bộ câu hỏi
B10: Thử nghiệm và hoàn thiện bộ câu hỏi

Câu 19: Phân tích những điểm cần lưu ý trong khi đặt câu hỏi và quá trình phỏng vấn theo bộ
câu hỏi?

- Trường hợp phỏng vấn trực tiếp cá nhân, bộ câu hỏi cần phải tiên liệu được nhu cầu của cả người hỏi
và người trả lời. Nội dung của cả 2 thường được in rõ trên biểu mẫu, người trả lời phải được cung cấp
những câu hỏi có ý nghĩa rõ ràng và những lời giải thích về cách trả lời theo đúng yêu cầu.
- Trường hợp người phỏng vấn tự thực hiện (tự trả lời theo mẫu câu hỏi). Khi đó phần lớn những chỉ
dẫn của người phỏng vấn đều phải được nói cho người phỏng vấn biết để biết cách trả lời vào bộ câu
hỏi theo đúng yêu cầu.
- Trường hợp phỏng vấn qua điện thoại bộ câu hỏi cần phải chuẩn bị ngắn gọn và phải được chuẩn bị để
có thể đọc và thảo luận nhanh cũng như là ghi chép lại được nhanh vì nhịp độ nhanh là điều cần thiết để
giữ được sự chú tâm trong giao tiếp.
- Trường hợp phỏng vấn qua thư tín (bưu điện), những yêu cầu cho việc thiết kế bộ câu hỏi phải được
tuân thủ ở mức cao nhất vì trong trường hợp này người phỏng vấn không thể giúp đỡ được gì cho người
trả lời. Bộ câu hỏi phải được trình bày 1 cách thuyết phục về mục đích của cuộc nghiên cứu hay về lợi
ích của người trả lời để họ tham gia. Phải giải thích chi tiết những điều chúng ta muốn và hình thức trả
lời. Đồng thời phải cung cấp cho họ phương tiện dễ dàng để gửi trở lại các biểu mẫu đã điền xong.
21


( Vì là phân tích nên các bạn tự lấy ví dụ)
Câu 20: Trình bày các bước tiến hành xử lý số liệu nghiên cứu: gồm 3 bước chính:
* Phân loại và làm sạch số liệu: thường qua các bước sau:
- Phân loại số liệu (biến số) trong nghiên cứu. Có 2 loại biến số chính trong hầu hết các nghiên cứu là
biến số định tính à biến số định lượng.
+ Biến định tính: biến số phản ánh tính chất, sự hơn kém; có thể biểu diễn dưới dạng định danh
(nam/nữ) hay thứ bậc (tốt/khá/trung bình/yếu)
+ Biến định lượng: thường được biểu diễn bằng các con số; có thể ở dạng biến liên tục (huyết áp, chiều
cao, cân nặng) hoặc rời rạc ( số thuốc được kê, số ngày nằm viện).
- Mã hóa số liệu: các số liệu định tính cần được chuyển đổi thành các con số, các số liệu định lượng thì
không cần mã hóa.
- Nhập liệu: số liệu được nhập và lưu trữ vào các tệp trong máy tính. Cần thiết kế kkhung tệp số liệu
phù hợp cho việc nhập liệu.

- Hiệu chỉnh: là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ các biểu số liệu được
thu thập vào tệp số liệu trên máy tính.
* Đánh giá độ tập trung của số liệu:
Số trung bình là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại được
xác định theo 1 tiêu mức nào đó. VD: số thuốc trung bình hay giá trị trung bình của 1 lần khám bệnh
hay 1 đơn thuốc.
Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia trung bình hóa, số trung bình được
chia thành: trung bình đơn giản và trung bình gia quyền.
Để có thể tính chính xác và có ý nghĩa, điều kiện chủ yếu là nó phải được tính cho những cá thể có cùng
chung 1 tính chất.
Có nhiều loại số trung bình khác nhau, trong thống kê thường dùng các loại: trung bình số học, trung
bình điều hòa, trung bình nhân, mốt (Mode) và trung vị.
* Đánh giá độ phân tán của số liệu:
- Khoảng biến thiên (Range): được tính bằng hiệu số giữa biến có giá trị lớn nhất và biến có giá trị nhỏ
nhất trong 1 tệp dữ liệu; có công thức:
R = xmax - xmin

Trong đó: R: khoảng biến thiên
xmax: biến có GTLN
xmin: biến có GTNN

- Phương sai (Variance): phương sai của 1 biến ngẫu nhiên là 1 đại lượng đo sự phân tán thống kê của
biến đó, nó phản ánh các giá trị của biến đó cách giá trị kỳ vọng bao xa. Công thức tính:

S2 =

(

)


2
1 n
xi − x

n − 1 i =1

Trong đó: S2: phương sai
xi: giá trị của từng số hạng
22


x

: trung bình của dãy số.

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation):là 1 đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của 1
tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Có thể tính độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bâc hai phương
sai.

23


Câu 21: Trình bày các phương pháp để đánh giá độ tập trung, độ phân tán của tập dữ liệu nghiên
cứu:
* Đánh giá độ tập trung của số liệu:
Số trung bình là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại được
xác định theo 1 tiêu mức nào đó. VD: số thuốc trung bình hay giá trị trung bình của 1 lần khám bệnh
hay 1 đơn thuốc.
Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia trung bình hóa, số trung bình được
chia thành: trung bình đơn giản và trung bình gia quyền.

Để có thể tính chính xác và có ý nghĩa, điều kiện chủ yếu là nó phải được tính cho những cá thể có cùng
chung 1 tính chất.
Có nhiều loại số trung bình khác nhau, trong thống kê thường dùng các loại: trung bình số học, trung
bình điều hòa, trung bình nhân, mốt (Mode) và trung vị.
- Trung bình cộng (Mean): gồm trung bình cộng mẫu và trung bình cộng quần thể.
n

∑x

x=

i

i =1

n

+ Trung bình cộng mẫu:

Trong đó: xi: giá trị biến quan sát trong mẫu
n: số quan sát.
k

∑x

µ=

i =1

N


+ Trung bình cộng quần thể:

i

Trong đó: xi: giá trị biến quan sát trong mẫu
N: kích cỡ quan sát quần thể.

k

x=

- Trung bình gia quyền:

∑x
i =1
k

i

∑f
i =1

fi
i

Trong đó: xi: giá trị biến quan sát trong mẫu
fi: tần số biến quan sát.

-Trung vị: là 1 số tách giữa nửa lớn hơn và nửa bé hơn của một mẫu, 1 quần thể hay 1 phân bố xác suất.

Nó là giá trị giữa trong 1 phân bố, có nghĩa rằng 1 nửa quần thể sẽ có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng trung
vị, 1 nửa còn lại sẽ có giá trị lớn hơn hoặc bằng trung vị.
- Mốt (Mode): Mốt của 1 dãy số là giá trị của phần tử có số lần xuất hiện lớn nhất trong tập dữ liệu. VD:
Mo của {1, 3, 6, 6, 6, 7, 7, 22, 22, 17} là 6.
* Đánh giá độ phân tán của số liệu:
- Khoảng biến thiên (Range): được tính bằng hiệu số giữa biến có giá trị lớn nhất và biến có giá trị nhỏ
nhất trong 1 tệp dữ liệu; có công thức:
R = xmax - xmin

Trong đó: R: khoảng biến thiên
xmax: biến có GTLN
24


xmin: biến có GTNN
- Phương sai (Variance): phương sai của 1 biến ngẫu nhiên là 1 đại lượng đo sự phân tán thống kê của
biến đó, nó phản ánh các giá trị của biến đó cách giá trị kỳ vọng bao xa. Công thức tính:

(

)

2
1 n
S =
xi − x

n − 1 i =1
2


Trong đó: S2: phương sai
xi: giá trị của từng số hạng

x

: trung bình của dãy số.

- Độ lệch chuẩn (Standard Deviation):là 1 đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán của 1
tập dữ liệu đã được lập thành bảng tần số. Có thể tính độ lệch chuẩn bằng cách lấy căn bâc hai phương
sai.
- Hệ số biến thiên (Coefficient of Variation): là 1 đại lượng để đo mức độ biến động tương đối của
những tập dữ liệu có giá trị trung bình khác nhau. Hệ số này đc tính bằng cách lấy độ lệch chuẩn chia
cho GTTB:
V=

Câu 25: các chỉ số kê đơn thuốc: mục đích, yêu cầu, cách tính toán, những lưu ý cần thiết?
Trả lời


Các chỉ số kê đơn thuốc: đánh giá khuynh hướng kê đơn nói chung

-

Số thuốc trung bình trên 1 lần khám

-

Tỷ lệ (%) số thuốc được kê bằng tên gốc

-


Tỷ lệ (%) số lần khám có kê thuốc kháng sinh

-

Tỷ lệ (%) số lần khám có kê thuốc tiêm

-

Tỷ lệ (%) số thuốc được kê từ danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục thuốc cần thiết của cơ
sở

25


×