Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đề cương kỹ năng y khoa k38c (PHAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.45 KB, 67 trang )

ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG Y KHOA_K38C
A. KỸ NĂNG GIAO TIẾP.......................................................5
Câu 1: Trình bày các biểu hiện của giao tiếp không lời...........5
Câu 2: trình bày các biểu hiện của giao tiếp ko lời?.................7
Câu 3: Liệt kê quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng.
Tại sao phải thuyết phục người dân làm theo hành vi mới?.....9
Câu 4: Liệt kê kiến thức, kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu
quả với đồng nghiệp...............................................................10
Câu 5: Trình bày những nguyên tắc, yếu tố quan trọng của làm
việc nhóm................................................................................11
Câu 6: Trình bày những vấn đề thường gặp trong giao tiếp với
đồng nghiệp và cách giải quyết các vấn đề đó.......................12
Câu 7: Trình bày hậu quả của việc giao tiếp với đồng nghiệp
không hiệu quả........................................................................13
Câu 8: Thảo luận nhóm là gì? Mục đích của thảo luận nhóm 13
Câu 9: Trình bày các bước cần chuẩn bị cho cuộc thảo luận
nhóm.......................................................................................14
Câu 10: Trình bày quy trình của cuộc thảo luận nhóm...........14
Câu 11. Liệt kê những kĩ năng cơ bản sử dụng trong thảo luận
nhóm.Trình bày các cách giải quyết xung đột xảy ra trong thảo
luận nhóm...............................................................................15
Câu 12. Trình bày mục tiêu và các nguyên tắc trong giáo dục
sức khỏe nhóm nhỏ.................................................................16
Câu 13. Kể tên các phương pháp giáo dục sức khỏe nhóm
nhỏ.Trình bày pp đóng vai trong giáo dục sk nhóm nhỏ........17
1


Câu 14. TRình bày ưu điểm của giáo dục sức khỏe cá
nhân.Liệt kê các quy tắc cơ bản trong giáo dục sk cá nhân....18
Câu 15. Mô tả mục đích,cách tổ chức của pp biểu diễn và thực


tập trong ggsk nhóm nhỏ........................................................19
Câu 16:thực hiện kĩ năng khai thác bệnh sử...........................20
Câu 17: Khi bệnh nhân đến khám,bác sĩ cần hỏi bệnh nhân
những điều gì?........................................................................20
Câu 18. Sau khi thăm khám(chẩn đoán) bác sĩ cần hỏi và yêu
cầu bệnh nhân làm gì?............................................................20
Câu19. Trình bày ý nghĩa ,vai trò của bệnh án?.....................21
Câu 20. Trình bày các phần mục của bệnh án:.......................22
B. KĨ NĂNG THỦ THUẬT...................................................23
Câu 1: Trình bày chỉ định và chống chỉ định của chọc hút dịch
màng phổi. Nêu sự khác biệt về chuẩn bị dụng cụ của chọc hút
dịch màng phổi và chọc hút khí màng phổi?..........................23
Câu 2: Chỉ định và chống chỉ định của chọc hút khí MP.
Những điểm cần lưu ý khi chọc hút khí màng phổi?..............25
Câu 3 : Trình bày những điểm cần lưu ý khi chọc hút dịch
màng phổi. Mô tả vị trí chọc hút dịch, khí MP?.....................26
Câu 4: Kể tên các tai biến thường gặp khi chọc hút dịch, khí
MP..........................................................................................27
Câu 5: Mục đích của chọc dò màng bụng. Mô tả vị trí và cách
xác định vị trí chọc.................................................................28
Câu 6: Các tai biến khi chọc hút dịch màng bụng và cách
phòng tránh.............................................................................28
Câu 7: Các tai biến thường gặp của chọc dò tủy sống và các
phòng tránh.............................................................................29
2


Câu 8: Mô tả các cách xác định vị trí chọc dò tủy sống và mục
đích chọc dò............................................................................29
Câu 9: Chỉ định và chống chỉ định của đặt catheter tĩnh mạch

trung tâm (TMTT):.................................................................30
Câu 10: Các biến chứng thường gặp khi đặt catheter TMTT. 30
Câu 11: Các TM ngoại biên thường được sủ dụng trên lâm
sàng khi đặt catheter TMTT. Trong trường hợp trụy mạch, TM
ngoại biên nào thường được sử dụng và tại sao?...................31
Câu 12: Mô tả đặc điểm các TM ngoại biên được áp dụng
trong đặt catheter TMTT........................................................32
Câu 13: Mô tả kỹ thuật đặt catheter TMTT bằng phương pháp
Seldinger:................................................................................33
Câu 14: Nếu đặt không đúng tư thế khi bóp bóng, có thể gây
ra những biến chứng gì?.........................................................34
Câu 15: Ở bệnh nhân béo phì, tư thế ‘sniffing” đơn thuần có
đủ hay không? Nếu không thì cần làm gì thêm?....................34
Câu 16: Ống dẫn khí miệng-hầu có vai trò như thế nào trong
cấp cứu ban đầu của đường thở?............................................34
Câu 17: Khi nào cần dùng kỹ thuật 2 tay trong bóp bóng?....35
Câu 18: Thực hiện kỹ thuật bóp bóng qua mặt nạ..................36
C. KỸ NĂNG THĂM KHÁM...............................................37
- Kĩ năng hỏi bệnh: ( Câu 1: kỹ năng hỏi bệnh và các bước
khám vú?)...............................................................................40
Câu 2: Cách phòng bệnh và cách hướng dẫn tự chăm sóc vú:
................................................................................................42
Câu 14: Trình bày các vấn đề cần hỏi và thăm khám ở một trẻ
có ho và khó thở theo IMCI....................................................44
3


Câu 15: Trình bày cách phân loại một trẻ ho hoặc khó thở theo
IMCI.......................................................................................46
Câu 16: Thực hiện bài tập tình huống về khám, phân loại trẻ

ho và khó thở theo IMCI........................................................47
Câu 17: Trình bày các vấn đề cần hỏi và khám một trẻ bị tiêu
chảy theo IMCI.......................................................................49
Câu 18: Trình bày cách phân loại một trẻ tiêu chảy theo IMCI.
................................................................................................52
Câu 19: Thực hiện bài tập tình huống về khám, phân loại trẻ bị
tiêu chảy theo IMCI................................................................53
Câu 20: kỹ thuật khám phản xạ?............................................54
Câu 21: khám phổi?................................................................55
Câu 22: khám tim?..................................................................57
Câu 23: thực hiện khám hệ tiêu hóa.......................................59
Câu 24: thực hiện lâm sàng hệ tiết niệu?................................62
Câu 25 : thăm khám lâm sàng hệ cơ xương khớp? ( chi trên)64

4


ĐỀ CƯƠNG KỸ NĂNG Y KHOA_K38C
Made by Sở Gia và đồng bọn
A. KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Cre: Thầy Sở & Nắng Mùa Thu
Câu 1: Trình bày các biểu hiện của giao tiếp không lời
Loại
câu hỏi
Câu
hỏi mở

Ưu điểm
 Khuyến khích
người được

hỏi nói nhiều
hơn và sâu
hơn nên
được sử dụng
nhiều trong tư
vấn
 Tạo điều kiện
để giải nghĩa
sâu hơn về
mặt quan
điểm, thái độ,
suy nghĩ và
cảm xúc của
đối tượng
 Làm tăng khả
năng kiểm
soát của
người trả lời
vàlàm tăng
khả năng khai
thác thông tin
của người hỏi

Nhược điểm
 Tốn nhiều thời
gian
 Những đối
tượng nói
nhiều có thể
cung cấp

thông tin dài
dòng, không
cần thiết
 Cuộc nói
chuyện có thể
kéo dài hơn và
khó kiểm soát
 Cần tập trung
chú ý để ghi
chép tóm tắt
đầy đủ ý của
đối tượng trả
lời câu hỏi

5

Ví dụ
 Hôm nay
anh tới
khám với
lý do là
gì?
 Bác cảm
thấy
tromg
người
như thế
nào?



 Đối tượng
cảm thấy
được tham
gia nhiều hơn
trong quá
trình trò
chuyện

Câu
hỏi
đóng

Câu
hỏi
kép
phức

 Thu thập
thông tin thật
sự trong thời
gian ngắn
 Thu thập
thông tin cụ
thể mà người
bệnh không
cung cấp

 Thu thập
nhiều thông
tin cùng lúc


 Thông tin thu
thập được phụ
thuộc vào
những câu
được hỏi
 Có thể làm
cho người
bệnh thấy thất
vọng khi họ có
rất ít có cơ hội
để bày tỏ lo
lắng và cảm
giác của mình
 Có thể không
thu thập được
đầy đủ thông
tin hữu ích về
người bệnh
 Có thể khiến
đối tượng
không hiểu
hoặc hiểu sai ý
của người hỏi

6

 Bac đau
ở ngực
bên trái

hay bên
phải?
 Anh có
đau đầu
không?

 Anh có
biết cách
hô hấp
nhân tạo
và ép tim
ngoài
lồng
ngực
không?


 Sau khi
nôn bác
có ăn
được
không?

Câu
hỏi
định
kiến

 Nêu lên quan
điểm, thái độ

của người nói
về vấn đề
được nói tới

 Tạo cảm giác
áp lực, bị áp
đặt đối với đối
tượng

 Anh có
biết hút
thuốc lá
ảnh
hưởng
xấu đến
sức khỏe
như thế
nào
không?
 Bác bị
cao huyết
áp nhưng
tại sao
bác vẫn
ăn mặn
thế?

Câu 2: trình bày các biểu hiện của giao tiếp ko lời?
 Cử chỉ:
o là ngôn ngữ cơ thể gồm chuyển động

o biểu hiện: chuyển động của bàn tay, cánh tay, đầu, chân,
bàn chân, ánh mắt, nét mặt,…
o Ví dụ: gật đầu biểu thị sự đồng tình với ý kiến của người
nói.
 Từ tượng thanh:
7










o thường không có nội dung mà chỉ có âm thanh kết hợp với
âm tốc, âm độ, âm sắc
o biểu hiện: ngượng ngùng, nghỉ, im, ngắt quãng,…
o Ví dụ: trong một số trường hơp sự im lặng có thể là biểu
hiện của sự hối lỗi
Tiếp xúc về mặt thể chất( không có hiệu quả nhất):
o bao gồm các dạng tiếp xúc của cơ thể
o biểu hiện: bắt tay, ôm, hôn,…
o tiếp xúc có thể diễn đạt các mức thang tình cảm như: sự
giận giữ, sự chia sẻ, tình yêu,thân mật...
o Ví dụ: Ở một số nền văn hóa, hôn tạm biệt biểu thị sự thân
mật
Khoảng cách giữa các cá nhân trong giao tiếp xã hội:
o là khoảng cách giữa các cá nhân và tiêu chuẩn của xã hội

o biểu hiện:
 khoảng cách công cộng( đứng cách nhau ít nhất
3,5m): khoảng cách phù hợp với tiếp xúc đám đông tụ
tập thành nhóm. Ví dụ: trong một buổi diễn thuyết
 khoảng cách xã hội( đứng cách nhau từ 1,2m đến
3,5m): khoảng cách thường dùng khi 2 người xa lạ
tiếp xúc với nhau
 khoảng cách cá nhân( đứng cách nhau từ 0,45m đến
1,2m): khoảng cách thường dùng trong mối quan hệ
bạn bè, đồng nghiệp. Ví dụ: khi bạn bè gặp mặt
 khoảng cách thân mật( đứng cách nhau từ 0 đến
0,45m): khoảng cách này sử dụng với những người
rất thân thiết, gần gũi. Ví dụ: khi hai mẹ con gặp nhau
Trang phục
o bao gồm đồ trang điểm, trang trí bên ngoài
o biểu hiện: nước hoa, quần áo, trang sức, tóc giả,…
o thông qua trang phục hoặc quần áo thể hiện đó là một
người gon gàng hay lôi thôi
Hoàn cảnh giao tiếp
8


o là bối cảnh diễn ra quá trình giao tiếp
o biểu hiện: địa điểm, không gian gặp gỡ, tiếng ồn, màu sắc,
đò vật xung quanh,mục đích giao tiếp, quan hệ giao tiếp,…
Câu 3: Liệt kê quy trình giao tiếp thầy thuốc với cộng đồng.
Tại sao phải thuyết phục người dân làm theo hành vi mới?
 Quy trình giao tiếp giữa thầy thuốc với cộng đồng:
o Chuẩn bị:
 Nội dung

 Thời gian, địa điểm
 Đối tượng tham gia
o Chào hỏi, xưng hô cho phù hợp với tuổi – tự giới thiệu về
bản thân, nêu lý do buổi gặp gỡ
o Quan sát và thăm hỏi hoàn cảnh gia đình
o Hỏi nguyên nhân mà người dân vẫn sử dụng hành vi có hại
cho sức khỏe
o Hỏi sự hiểu biết và cách thực hành của người dân về vấn
đề mình sắp nói:
 Kiến thức
 Thái độ
 Thực hành
o Khen việc làm đúng của người dân( hợp lý, thái độ phù
hợp)
o Trình bày ngắn gọn nhưng đầy đủ nội dung đã chuẩn bị
o Khuyến khích người dân nói về những mối quan tâm sức
khỏe của họ( lời nói, hành vi, cử chỉ phù hợp)
o Lắng nghe những phản hồi, thắc mắc của người dân và đưa
ra hướng giải quyết
o Tóm tắt thông tin
o Kiểm tra kết quả việc mình làm( hỏi đối tượng):
 Kiến thức
 Thái độ
 Cần thuyết phục người dân làm theo hành vi mới vì:
9


o Hành vi cũ đã không phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện tại
o Hành vi cũ gây nguy hiểm tới sức khỏe, tính mạng của
người dân, gia đình, xã hội

o Hành vi cũ ảnh hưởng xấu đến môi trường và chất lượng
cuộc sống cuộc sống của người dân
Câu 4: Liệt kê kiến thức, kỹ năng cần thiết để giao tiếp hiệu
quả với đồng nghiệp

Kỹ năng giao tiếp cơ bản
 Kỹ năng làm việc nhóm
 Kỹ năng tư vấn
 Kỹ năng kiểm soát và kìm hãm xung đột
 Kỹ năng trò chuyện, đàm phán, thương thuyết cơ bản
 Kỹ năng giải quyết vấn đề
 Kỹ năng đọc tài liệu khi vấn đề liên quan đến giấy tờ tài liệu
 Kỹ năng nhận phản hồi
 Kỹ năng thu thập thông tin

10


Câu 5: Trình bày những nguyên tắc, yếu tố quan trọng của
làm việc nhóm
 Nguyên tắc:
o Coi mình và mỗi thành viên khác là một bộ phận cấu
thành nhóm
o Tôn trọng các nội quy trong nhóm
o Trong khi giao tiếp đến công việc không được ngắt lời
người khác
o Đoàn kết để đạt đến mục tiêu chung
o Không chỉ trích người khác
o Luôn tâm niệm rằng, kết quả của việc giải quyết các vấn
đề phải là sự đồng lòng của cả nhóm

 Yếu tố quan trọng của làm việc nhóm
o Mỗi thành viên xác định rõ vai trò và trách nhiệm của
mình trong nhóm
o Có tinh thần làm việc tập thể
o Các thành viên trong nhóm cần tôn trọng lẫn nhau
o Nhóm trưởng có năng lực trong việc quản lý và lãnh đạo
nhóm
o Các thành viên trong nhóm tôn trọng và tin tưởng nhóm
trưởng
o Đảm bảo sự công bằng trong phân chia công việc và
hưởng thụ quyền lời của các thành viên trong nhóm
o Có luật lệ, nội quy, kế hoạch công việc rõ ràng

11


Câu 6: Trình bày những vấn đề thường gặp trong giao tiếp
với đồng nghiệp và cách giải quyết các vấn đề đó
 Người luôn bác bỏ ý kiến của mọi người: là người luôn tìm
cách dập tắt ý kiến của người khác dù đúng hay sai
Cách giải quyết: Nên bỏ qua thái độ ấy và tiếp tục buổi họp,
sau đó tìm thời điểm thích hợp để nói chuyện với đồng nghiệp
đó. Hãy khéo léo khi đưa ra những lời nhận xét và quan điểm
của bạn với người ấy
 Người thích “phỗng tay trên” của người khác: là người luôn
muốn nhận lấy tất cả thành quả đạt được
Cách giải quyết: Hãy chứng minh cho người này thấy hiệu quả
của việc tôn trọng và luôn hòa nhập với tập thể
 Người chuyên sử dụng từ ngữ hàn lâm: là người luôn sử dụng
nhữn từ ngữ quá hàn lâm và không thông dụng( cả khi nói

chuyện hay viết văn bản)
Cách giải quyết: Với những trường hợp này, hãy cố gắng lược
bỏ những từ rườm rà không cần thiết và tâp trung vào ý chính
để tránh hiểu sai nội dung. Nếu có thể hãy góp ý để người đó
sử dụng từ ngữ đơn giản hơn
 Người luôn gây phiền hà: Những người này thường xuyên gây
gián đoạn công việc bạn đang làm hoặc nói to khi nói chuyeebj
điện thoại
Cách giải quyết: Tìm cách tránh hoặc nói khéo mỗi khi họ làm
phiền bạn
 Người tẻ nhạt: Họ không tham gia bất cứ sự kiện nào ở phòng,
cũng không nói chuyện với những đồng nghiệp khác
Cách giải quyết: Nên giữ thái độ vui vẻ với họ, cố gắng đừng
xa lánh hay “tẩy chay” đồng nghiệp này,khéo léo lôi kéo họ
tham gia vào các hoạt động tập thể…

12


Câu 7: Trình bày hậu quả của việc giao tiếp với đồng nghiệp
không hiệu quả
 Mất thời gian vì không hiểu rõ vấn đề và công việc sẽ bị làm
không đúng hoặc bị làm trùng lặp
 Tăng sự thất vọng cho những người không rõ mình phải làm
gì hoặc làm như thế nào một công việc được phân công
 Kết quả công việc bị lãng phí vì được thực hiện không đúng
 Đòng nghiệp cảm thấy họ bị lãng quên, bỏ rơi vì việc giao tiếp
không hệu quả và không cởi mở với bạn
 Thông điệp sẽ bị truyền tải sai hoặc nhầm lẫn với cách biểu
hiện cảm xúc không tốt của bạn trong giao tiếp

Câu 8: Thảo luận nhóm là gì? Mục đích của thảo luận nhóm
 Thảo luận nhóm
o là một cuộc trò chuyện hoặc thảo luận của một nhóm
người có hướng dẫn
o nhóm có thể từ 2 người trở lên, nhưng tốt nhất là từ 6 –
12 người
o các thành viên cùng nhau trình bày và thảo luận làm sáng
tỏ vấn đề chưa biết hay quan niệm của họ về một chủ đề
hoặc nêu ra các biện pháp giải quyết các vướng mắc của
họ hay cộng đồng
o người hướng dẫn có nhiệm vụ hướng trọng tâm cuộc thảo
luận vào vấn đề mà không làm cản trở thảo luận
o thời gian thảo luận nhóm không nên kéo dài quá mà nên
tổ chức trong vòng 1-1,5 giờ
 Mục đích
o Thảo luận nhóm được sử dụng như một phương pháp giáo
dục sức khỏe
o Thảo luận nhóm là phương pháp thu thập thông tin

13


Câu 9: Trình bày các bước cần chuẩn bị cho cuộc thảo luận
nhóm
 Xác định chủ đề và nội dung của cuộc thảo luận
 Phân thích đánh giá tình hình
 Xác định đối tượng mời vào nhóm thảo luận
 Lựa chọn và chuẩn bị nơi thảo luận
 Chuẩn bị văn bản hướng dẫn thảo luận và một người làm thư
ký ghi chép ý kiến chính của cuộc thảo luận














Câu 10: Trình bày quy trình của cuộc thảo luận nhóm
Chào hỏi nói chuyện thân mật để tạo không khí ấm áp thân
tình cho cuộc thảo luận
Tự giới thiệu mình, giới thiệu người ghi chép và giải thích
mục đich của buổi thảo luận
Mời tất cả người tham dự tự giới thiệu
Giữ thái độ tập trung trong suốt quá trình thảo luận, không đưa
ra ý kiến cá nhân. Cần tôn trọng mọi ý kiến đưa ra, không được
định kiến với các ý kiến không đúng
Khuến khích mọi người phát biểu, cần đẻ từng người phát biểu
ý kiến, những người khác lắng nghe
Hướng dẫn cuộc thảo luận vào trọng tâm vấn đề, linh hoạt
khuyến khích mọi người thảo luận nhưng chú ý không để cho
cuộc thảo luận lạc đề hoặc sa đà vào những vấn đề khó khăn
hoặc trùng lặp
Thỉnh thoảng tóm tắt những ý kiến đã thảo luận
Cuối cùng tóm tắt cuối buổi thảo luận,mời người ghi chép đọc

lại biên bản, kiểm tra lại xem mọi người có đồng ý với nội dung
đã ghi hay không và cảm ơn mọi người đã đến dự
Lắng nghe những lời bình luận hoặc thảo luận ngẫu nhiên sau
hội nghị

14


Câu 11. Liệt kê những kĩ năng cơ bản sử dụng trong
thảo luận nhóm.Trình bày các cách giải quyết xung
đột xảy ra trong thảo luận nhóm.
*những kĩ năng cơ bản cần sử dụng:
-sự khẳng định
-lắng nghe
-đàm phán
-xử lí các xung đột
-đúng thời điểm
*các cách giải quyết xung đột: Sự xung đột giữa các
thành viên có thể xảy ra trong quá trình thảo luận,những
va chạm lâu dài thường thể hiện sự khác nhau về thói
quen và tính khí. Xử lí xung đột là 1 kĩ năng tổng
hợp.Người giải quyết cần phải có hành vi khẳng định,kỹ
năng lắng nghe,khả năng đàm phán và sử dụng thời gian
đúng lúc.
Các cách giải quyết xung đột giữa các thành viên trong
nhóm:
-hướng cho thành viên trong nhóm bám sát mục tiêu
- giải quyết những vấn đề vướng mắc đang gây dư luận
-gợi những mẫu chuyện thu hút sự quan tâm
-hệ thống hóa những ý tưởng gây tranh cãi

-khen ngợi kịp thời những ý tưởng hay
-phê phán 1 cách tế nhị những quan điểm chưa đúng
-nghỉ giải lao hoặc "tán gẫu" 1 chút
- giải quyết triệt để những suy nghĩ khác biệt gây mâu
thuẫn
-khen ngợi lòng vị tha,biết thông cảm lẫn nhau
-tạo điều kiện cho các thành viên trong nhóm hiểu nhau.

15


Câu 12. Trình bày mục tiêu và các nguyên tắc trong
giáo dục sức khỏe nhóm nhỏ.
*mục tiêu:
-làm thay đổi hành vi và cung cấp thông tin cụ thể sát
hợp 1 nhóm người.Trong nhóm nhỏ nên bầu không khí
sẽ thân mật,ng ta có thể trình bày ý kiến riêng, nêu thắc
mắc và cũng nhờ đó tạo ra sự tác động nhóm của tập thể
nên cá nhân và tác động mạnh tới việc thay đổi hành vi.
*những nguyên tắc trong giáo dục sk nhóm nhỏ:
-phát huy tối đa sự chỉ động của mỗi người.
-lắng nghe mọi người nói và cố gắng nhận ra các nhu
cầu khác nhau của từng người cũng như sự phản hồi của
họ.
-khuyến khích mọi người tự xác định vấn đề và cách
giải quyết.
-không áp đặt ý kiến,các giải pháp ,mà cố gắng khuyến
khích mọi người tự phát hiện bằng các câu hỏi dẫn dắt
thích hợp.Xây dựng điều mới dựa trên những gì đã biết.


16


Câu 13. Kể tên các phương pháp giáo dục sức khỏe nhóm
nhỏ.Trình bày pp đóng vai trong giáo dục sk nhóm nhỏ.
*các pp gdsk nhóm nhỏ:
-thảo luận nhóm
-biểu diễn và thực tập
-đóng vai
*pp đóng vai:
Đóng vai là hoạt động trong đó hai hay nhiều người diễn tả
bằng hành động các tình huống hoặc các vấn đề liên quan ts
đời sống thực tế.Đóng vai là 1 pp gdsk đặc biệt cần thiết chuẩn
bị cho mọi người có khả năng ứng phó vs hoàn cảnh,rèn luyện
kĩ năng giao tiếp,củng cố thái độ.Đóng vai gồm 2 bước:
+ người đóng vai nhận 1 bản mô tả vai mình đóng và xử sự
theo cách giống như nhân vật có thể xử sự,những ng khác
quan sát.
+mọi người đưa ra nhận xét,rút ra bài học kinh nghiệm.
*một số lưu ý:
-thời gian đóng vai không kéo dài quá 20p,khi ng đóng vai
giải quyết xong vấn đề hoặc lúng túng k giải quyết được vấn
đề hoặc khán giả chán nản thì nên dừng tình huống đóng vai.
-thảo luận thường kéo dài 20-30p.Trong đó nhóm trưởng có
thể đặt các câu hỏi:các bạn đồng ý hay không đồng ý với cách
giải quyết của ng đóng vai?Tại sao đồng ý?Tại sao không
đồng ý?Nếu không đồng ý bạn có cách giải quyết nào khác
không?
-ko nhận xét đúng sai,tốt xây mà cần dựa trên cơ sở phân tích
tại sao đồng ý,tại sao k đồng ý và những cách giải quyết đã

nêu lên,mn thấy cách giải quyết nào hay,cách giải quyết nào
chưa hay và cuối cùng người điều khiển có thể tổng hợp lại.
-đóng vai để mọi người có thể làm rõ lí do mà mn đưa ra.

17


Câu 14. TRình bày ưu điểm của giáo dục sức khỏe cá
nhân.Liệt kê các quy tắc cơ bản trong giáo dục sk cá nhân.
*Ưu điểm:
- Giáo dục sk nhóm lớn có ưu điểm là trong thời gian ngắn có
thể tuyền tải thông tin tới nhiều người.Tuy nhiên,khi thành
viên có thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ vấn đề thì học ít có cơ hội
được nêu lên.
-thảo luận nhóm chỉ tìm ra các biện pháp giải quết tổng
quát,chưa cụ thể.Vì vậy,chúng ta cần phải gdsk cá nhân,để tìm
hiểu xem mọi người trong cộng đồng có những đòi hỏi hay
yêu cầu gì đối với vấn đề sức khỏe,từ đó sẽ có cách giải quyết
cụ thể hơn.
*để giao tiếp hiệu quả thì cần phải áp dụng:
-các kỹ năng giao tiếp cơ bản:không lời và có lời
-nội dung cuộc nói chuyện phải liên quan đến vấn đề sk đc
quan tâm.
-nội dung truyền đạt phải phù hợp với kiên thức của người
nghe.
-cuộc nói chuyện đc sắp xếp theo 1 trình tự thích hợp.
-đảm bảo người nghe hiểu được nội dung mình đc truyền đạt.
*các quy tắc trong gdsk cá nhân :
-xây dựng mối quan hệ.
-xác định các nhu cầu.

-cung cấp thông tin
-tham gia
- giải thích
-theo dõi tiếp tục.

18


Câu 15. Mô tả mục đích,cách tổ chức của pp biểu diễn và
thực tập trong ggsk nhóm nhỏ.
*mục đích:
- nhằm giúp mọi người thấy được sự thể hiện và có dịp thực
tập,từ đó có những kĩ năng chăm sóc sức khỏe đồng thời tự tin
hơn khi thay đỏi hành vi.
*cách tổ chức:
Thông thường 1 buổi biểu diễn và thực tập cần có 4 bước:
+giới thiệu và giải thích lợi ích,cách làm mới,tóm tắt cách làm
đồng thời cho người tới dự xem các vật liệu dùng để biểu
diễn,khuyến khích mọi người hỏi,có ý kiến,qua đó làm thông
suốt tư tưởng.
+biểu diễn từng bước thực hiện các động tác,thỉnh thoảng
dừng lại để các thành viên đặt câu hỏi,và lặp lại các động tác
nếu cần.
+cho 1 thành viên thực hiện,thành viên còn lại quan sát.
+các thành viên thực hiện,nhóm trưởng quan sát và đóng góp
ý kiến.
*một số lưu ý:
-chú ý những kĩ năng thực sự cần thiết cho đối tượng.Cần hỏi
ý kiến người lớn tuổi trong cộng đồng.
-thực hiện thành thạo các bước trước khi thực biểu diễn.

-vật liệu phải quen thuộc với mọi người và được chuẩn bị đầy
đủ.
Thời gian đủ để thực hiện các bước.đối vs 1 kĩ năng phức tạp
thi nên chia thành nhiều buổi.
-khi thực tập thì nên chia thành từng cặp để 2 người có thể
giúp đỡ,đóng góp ý kiến cho nhau,thường thì 1 ng thực hiện,1
người quan sát và đóng góp ý kiến.
-thường xuyên kiểm tra để đản bảo tất cả thành viên đều thực
hiện đúng.

19


Câu 16:thực hiện kĩ năng khai thác bệnh sử.
Câu 17: Khi bệnh nhân đến khám,bác sĩ cần hỏi bệnh
nhân những điều gì?
*hỏi hành chính:
- họ tên,tuổi,địa chỉ,nghề nghiệp.
*lí do đến khám:
- hỏi được lí do chính khiến bệnh nhân đến khám.
*khai thác bênhh sử:
-bệnh bắt đầu khi nào?
-bệnh bât đầu với triệu chứng gì?
-diễn biến của triệu chứng đó như thế nào?
-bệnh có kem theo triệu chừnga gì khác không?
-đã đi khám và điều trị ở đâu chưa?
-kết quả điều trị như thế nào?
-hiện tại bệnh nhân thấy thế nào?
*khai thác tiền sử:
-hỏi tiền sử bản thân:đã bị bệnh lần nào chưa?bệnh gì?bị

bao giờ?các vấn đề liên quan.
-hỏi tiền sử gia đình:bệnh tương tự không?các vấn đề liên
quan. Hỏi tiền sử sản khoa,các yếu tố dịch tễ…
Câu 18. Sau khi thăm khám(chẩn đoán) bác sĩ cần hỏi và
yêu cầu bệnh nhân làm gì?
-yêu cầu làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán chính xác
-yêu cầu bệnh nhân nhập viện để điều trị nếu cần
-Đưa ra các phương pháp chữa bệnh,giải thích cho bệnh nhận
ưu và nhược điểm của pp để bệnh nhân lựa chọn cho phù hợp
-tư vấn cho bệnh nhân:bệnh này là bệnh gì,nặng hay nhẹ,có
chế độ dinh dưỡng như thế nào.
-đưa ra đơn thuốc yêu cầu bệnh nhân uống thuốc theo hướng
dẫn
-dặn bệnh nhân khá lại theo chỉ dẫn và quay lại khi xuất hiện
bất kì 1 dấu hiệu bất thường.
20


Câu19. Trình bày ý nghĩa ,vai trò của bệnh án?
+ Vai trò:

-theo dõi bệnh 1 cách thuận lợi
-nghiên cứu khoa học
-pháp y
+ Ý nghĩa: bệnh án là văn bản đầu tiên trong hồ sơ bệnh
án.Có thể nói bệnh án là văn bản về nhận xét,chẩn
đoán,điều trị ban đầu của bệnh nhân đó.Do đó bệnh án
không thể thiếu và bệnh án góp phần quan trọng trong
điều trị và theo dõi bệnh.


21


Câu 20. Trình bày các phần mục của bệnh án:
1.hành chính
Họ và tên:....
Tuổi:.. Giới tính:nam/nữ.
Nghề nghiệp:...
Địa chỉ:....
Ngày nhập viện:.....
Số giường:...Khoa....
2.Lí do nhập viện:
3. Bệnh sử:
4. Tiền sử:
-tiền sử cá nhân:
-tiền sử gia đình:
5.lược qua các cơ quan
-1.tim mạch
-2.hô hấp
-3.tiêu hóa
-4. Tiết niệu,sinh dục
-5.thần kinh
-6.cơ xương khớp
6.Khám lâm sàng:
-dấu hiệu sinh tồn:
-thể trạng
-các triệu chứng tổng quát khác
-khám từng vùng:
7.Tóm tắt bệnh án:
8. Chẩn đoán

9. Tiên lượng
10. Hướng điều trị

22


KĨ NĂNG THỦ THUẬT
Cre: sở Bánh Gai & Sở Bánh Đa Nem & Tùng TT
Câu 1: Trình bày chỉ định và chống chỉ định của
chọc hút dịch màng phổi. Nêu sự khác biệt về chuẩn
bị dụng cụ của chọc hút dịch màng phổi và chọc hút
khí màng phổi?
I Chọc hút dịch màng phổi
1, Chỉ định:
- Mục đích chẩn đoán:
+ Xác định có dịch màng phổi. Ngày nay có thể
nhờ siêu âm, siêu âm trước khi hút. Ở các tuyến dưới
còn phải dựa thêm vào triệu chứng lâm sàng
+ Chẩn đoán nguyên nhân: căn cứ vào tính chất
dịch ( màu sắc..) các xét nghiệm sinh hóa tế bào vi
trùng.
- Mục đích điều trị:
+ Hút tháo dịch để giải phóng chèn ép phổi
+ Bơm rửa màng phổi khi chọc tháo mủ màng phổi
+ Bơm thuốc điều trị trong một số trường hợp
+ Bơm chất gây dính màng phổi sau khi chọc tháo
hết dịch chống tái phát tràn dịch màng phổi
2, Chống chỉ định: Không có chống chỉ đinh tuyệt đối
thận trọng trong các trường hợp sau:
- Rối loạn chảy máu, đông máu, giảm tiểu cầu, rối

loạn huyết động
- Bệnh nhân đang được thông khí nhân tạo
- Bệnh nhân quá yếu, suy kiệt nặng
- Chọc kim qua các vùng da bị nhiễm trùng
23


II Khác biệt chuẩn bị dụng cụ giữa chọc hút khí và
chọc hút dịch MP
Chọc hút dịch
Chọc hút khí
- Bơm tiêm hút dịch 10 ml - Bơm tiêm hút khí 50 ml
và 5 ml
và 100 ml
- Catheter 18-20 G
- Catheter 16-18 G
- Ống dẫn có van khóa 3
chiều chuyên dụng . Có thể
thay thế bằng kim thường
16 G nối vs 1 ống cao su
Korcher thay cho van.

24


Câu 2: Chỉ định và chống chỉ định của chọc hút khí MP.
Những điểm cần lưu ý khi chọc hút khí màng phổi?
Chỉ định: Mục đích điều trị hoặc cấp cứu cần nhanh chóng
làm hết khí để phổi được nở ra giúp bệnh nhân dễ thở trong
trường hợp TKMP nguyên phát và cả thứ phát, cụ thể:

-Tràn khí màng phổi nguyên phát tự phát lần đầu
- Không có các bệnh về phổi
- Khó thở hoặc tràn khí có vành khí 2 cm đo được tại mức
rốn phổi
Chống chỉ định:
-Tuyệt đối bệnh nhân không hợp tác rối loạn đông máu
nặng không điều chỉnh được.
- Tương đối
+ TKMP do chấn thương
+ TKMP áp lực
+ TKMP tái phát
+ TKMP hai bên
+ Có các bệnh về phổi
+ Rối loạn đông máu, huyết động
+ Thông khí áp lực dương
Những điểm cần lưu ý:
- Có đủ phương tiện cấp cứu hồi sinh tim phổi
- Theo dõi thường xuyên tim mạch, nhịp thở, huyết áp
Phát hiện dấu hiệu sốc
- Đảm bảo vô trùng khi thực hiện, thay băng thường xuyên
- Tuân thủ chế độ chăm sóc và theo dõi trước trong và sau
khi tiến hành thủ thuật Phát hiện dấu hiệu bất thường
- Đảm bảo màng phổi không tiếp xúc vs không khí bên
ngoài

25


×