Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề cương lý thuyết vi sinh (38 cau)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.83 KB, 26 trang )

Trang
Quỳnh

Đề cương lý thuyết vi sinh

1


Trang
Quỳnh

Kể tên các loại hình thể vi khuẩn, nêu ý nghĩa của hình th ể vi khu ẩn trong
chuẩn đoán vi sinh?
 Các loại hình thể vi khuẩn:
- Vi khuẩn là sinh vật đơn bào, không có màng nhân. Kích th ước nh ỏ, đ ơn v ị đo µm,
khi quan sát dưới kính hiển vi quang học thì độ phóng đ ại lên t ới 1000 l ần. Hình
thể vi khuẩn đa dạng, tương đối ổn định và do vách tế bào quy đ ịnh.
- Về cơ bản vi khuẩn được chia làm 3 loại:
• Cầu khuẩn( cocci): vi khuẩn hình cầu, m ặt cắt c ủa chúng có th ể là hình elip,
hình cầu, hình ngọn nến.
Dựa vào thứ tự sắp xếp người ta chia cầu khuẩn ra làm 3 loại:
 Song cầu: gồm 2 cầu khuẩn đứng với nhau tạo thành c ặp( VD: ph ế c ầu, l ậu
cầu)
 Liên cầu: gồm nhiều cầu khuẩn đứng với nhau tạo thành một chuỗi dài
ngắn khác nhau( VD: liên cầu A, liên cầu B)
 Tụ cầu: gồm nhiều cầu khuẩn đứng tập trung lại v ới nhau tạo thành hình
đám(VD: tụ cầu vàng, tụ cầu sinh dục tiết niệu)
• Trực khuẩn( bacillus): vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông, kích th ước c ủa
các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là bề rộng 1µm, chiều dài 2-5µm. G ồm có 3
nhóm:
 Bacteria: trực khuẩn hiếu kị khí tùy tiện, không sinh nha bào, b ắt màu Gr(-)


( VD: họ vi khuẩn đường ruột: E.coli, lị, thương hàn)
 Bacilli: trực khuẩn hiếu khí, có kh ả năng sinh nha bào, b ắt màu Gr(+) ( VD:
trực khuẩn than)
 Clostridia: kị khí, có khả năng sinh nha bào; bắt màu Gr(+) ( VD: tr ực khu ẩn
uốn ván)
• Xoắn khuẩn: vi khuẩn có hình sợi lượn sóng và di chuy ển. Chi ều dài có th ể lên
tới 30µm. Gồm 3 giống vi khuẩn lây bệnh quan trọng:
 Treponema: kích thước vòng xoắn lớn đều nhau( VD: xoắn khuẩn giang
mai)
 Leptospira: kích thước vòng xoắn nhỏ, đều nhau( VD: xoắn khu ẩn gây s ốt
vàng da chảy máu)
 Borrelia: kích thước vòng xoắn không đều nhau chỗ to ch ỗ nh ỏ
• Ngoài ra còn có những loại vi khuẩn có hình th ể trung gian:
 Cầu- trực khuẩn: trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn( VD: vi khu ẩn
dịch hạch)
 Phẩy khuẩn: trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn( VD: ph ẩy khu ẩn
tả)
 Ý nghĩa của hình thể vi khuẩn trong chuẩn đoán vi sinh:
- Giúp sơ bộ phân loại vi khuẩn
- Định hưởng chuẩn đoán vi khuẩn
- Trong 1 số trường hợp việc quan sát hình th ể vi khuẩn và triệu ch ứng c ủa bệnh
nhân là tiêu chuẩn vàng để chuẩn đoán vi khuẩn.
1.

2


Trang
Quỳnh


2.

-

-


-

-

( Ví dụ: chuẩn đoan vi khuẩn Lao: khi nhuộm soi Ziehl- Neelsen bệnh ph ẩm đ ờm
của bệnh nhân thấy trực khuẩn hình sợi mảnh bắt màu đỏ trên nền vi tr ường
màu xanh cộng thêm dấu hiệu của bệnh lao thì chính là trực khuẩn lao)
Kể tên các thành phần cấu tạo của vi khuẩn? Trình bày c ấu t ạo và ch ức
năng của vách?
Các thành phần cấu tạo của vi khuẩn:
Thành phần cấu tạo bắt buộc:
• Nhân
• Tế bào chất
• Màng nguyên sinh
• Vách
Thành phần cấu tạo không bắt buộc:
• Vỏ
• Lông
• Pili
• Nha bào
Cấu tạo và chức năng của vách:
Cấu tạo: là bộ khung vững chắc bao bên ngoài màng sinh chất. Vách đ ược c ấu tạo
bởi đại phân tử glycopeptid( peptidoglycan, mucopeptid, murein) được tổng h ợp

liên tục và nối với nhau thành mạng lưới phức tạp bao bên ngoài màng nguyên
sinh. Thành phần cấu tạo của 1 glycopeptid gồm: đường amin( N- axetyl muramic
và N- acetyl glucozamin trùng hợp xen kẽ nhau tạo thành nh ững sợi dài của m ỗi
lớp) và acid amin( D- alanin, D- glutamic, L- alanin và L- lysin; thay đ ổi tùy theo
mỗi loại vi khuẩn, tạo thành các tetrapeptid làm cầu n ối giữa các s ợi cùng và khác
lớp). Được chia làm 2 loại:
• Vách vi khuẩn Gr(+): có acid teichoic ở vách, bao gồm nhi ều l ớp peptidoglycan.
Tùy loại mà bao bên ngoài lớp peptidoglycan có thể là polysaccharid ho ặc
polypeptid.
• Vách vi khuẩn Gr(-): vách mỏng hơn vi khuẩn Gr(+), ch ỉ gồm 1 l ớp
peptidoglycan. Bên ngoài lớp peptidoglycan còn có các lớp: protein, lipid A và
polysaccharid là nội độc tố đồng thời cũng là kháng nguyên thân của các vi
khuẩn Gr(-). Trong đó, polysaccharid quyết định tính đặc hiệu kháng nguyên,
protein quyết định tính miễn dịch, lipid đóng vai trò chủ yếu của độc tính nội
độc tố.
Chức năng của vách:
• Duy trì hình dạng vi khuẩn
• Quy định tính chất nhuộm Gr
• Vách vi khuẩn Gr(-) chứa đựng nội độc tố, quyết định đ ộc l ực và kh ả năng gây
bệnh của các vi khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố
• Quyết định tính chất kháng nguyên thân của vi khuẩn
• Nơi tác động của nhóm kháng sinh khá quan trọng( nhóm β- lactam), đ ồng
thời là nơi tác động của lysozym
3


Trang
Quỳnh

Nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể-> có ý nghĩa quan

trọng trong việc phân loại vi khuẩn, cũng như phage và các nghiên c ứu c ơ b ản
khác
Kê tên các thành phần cấu tạo của vi khuẩn? Trình bày c ấu t ạo và ch ức
năng của màng nguyên tương?
Các thành phần cấu tạo của vi khuẩn:
Thành phần cấu tạo bắt buộc:
• Nhân
• Tế bào chất
• Màng nguyên sinh
• Vách
Thành phần cấu tạo không bắt buộc:
• Vỏ
• Lông
• Pili
• Nha bào
Cấu tạo và chức năng của màng nguyên tương:
Cấu tạo: là một lớp màng mỏng, tinh vi và chun giãn. Bao gồm: 60% protein, 40%
lipid mà đa phần là phospholipid. Chúng gồm 2 lớp tối( phospho) b ị tách bi ệt giũa
1 lớp sáng ( lớp lipid). Các phân tử phospholipid này có c ực ở m ột đ ầu( đ ầu ch ứa
phospho) và không cực ở đầu còn lại. Đầu có mạng điện tích ở phía m ặt ngoài và
trong của màng, còn đầu không mang điện tích nằm giữa. Dung d ịch n ước t ồn t ại
ở cả 2 mặt của màng sinh chất
Chức năng:
• Nơi tổng hợp các enzym ngoại bào
• Nơi tổng hợp các thành phần của vách tế bào
• Nơi tồn tại của hệ thống hô hấp enzym tế bào
• Nơi thực hiện các quá trình năng lượng ch ủ yếu của tế bào thay cho ch ức năng
của ty lạp thể
• Tham gia vào quá trình phân bào nhờ các mạc th ể( meosome)
Tiệt trùng là gì? Nêu các biện pháp được sử dụng trong ti ệt trùng?

Tiệt trùng( sterilization) là tiêu diệt tất cả các vi sinh vật( kể cả nha bào) và bất
hoạt virus hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng
Các biện pháp được sử dụng trong tiệt trùng:
Khí nóng khô: không khí được sấy nóng để tiệt trùng, bằng cách dùng t ủ
sấy( sterilizer, drying oven) duy trì ở nhiệt độ 170-180 oC trong 1 giờ. Thường
được áp dụng để tiệt trùng các vật dụng chịu nhiệt như kim loại, đồ gốm, th ủy
tinh
Hơi nước ở áp suất cao: tiệt trùng bằng cách sử dụng lò hấp( autoclave). Tác
dụng diệt vi sinh vật là nhờ hơi nước căng( áp suất cao) và bão hòa( pha h ơi cân
bằng với pha lỏng) ở nhiệt độ trên 100oC. Thông thường để tiệt trùng cần phải
duy trì ở 120oC( 1,0 at) trong 30 phút; nếu 134oC chỉ cần 15 phút. Thường áp


3.

-

-


-

-

4.


-

-


4


Trang
Quỳnh

-

-

-

5.



-

-


-

-

-

dụng cho các vật dụng kim loại, đồ vải, cao su, một số ch ất dẻo và dung dịch
lỏng.

Tia gama: bức xạ ion hóa giàu năng lượng có thể giết chết vi sinh v ật. Tia gama
được áp dụng để tiệt trùng chỉ katgút và các vật dụng nhạy cảm với ethylenoxid
hay nhiệt độ như catheter và các mảnh ghép. Ngoài ra còn dùng đ ể ti ệt trùng các
dụng cụ và bông băng trong những túi đã đóng sẵn
Ethylenoxid và fomaldehyd: là một chất độc gây dị ứng, kích ứng niêm m ạc m ạnh
và dễ cháy, ngoài ra nó còn là chất gây ung thư. Vì vậy, khi s ử d ụng ph ải h ết s ức
thận trọng và đề phòng nổ
Lọc vô trùng: những chất khí và lỏng phải lọc vô trùng nếu nh ư không th ể dùng
nhiệt độ được. Lọc vô trùng có nhiều yếu tố không chắc chắn nên chỉ dùng cho
không khí hoặc những sản phẩm sinh học không thể áp dụng được các bi ện pháp
tiệt trùng khác.
Khử trùng là gì? Nêu các biện pháp được sử dụng trong kh ử trùng?
Khử trùng( disinfection) là làm cho vật được khử trùng không còn kh ả năng gây
nhiễm trùng( chỉ tiêu diệt mầm bệnh mà không phải tất cả các vi sinh v ật)
Các biện pháp được sử dụng trong khử trùng:
Biện pháp vật lý:
Hơi nước nóng: lường hơi nước nóng 80-100oC thường được dùng nhất vì nó giết
được các tế bào sinh trưởng ở trạng thái tự do trong vài phút. Áp d ụng: kh ử trùng
quần áo, chăn màn, các dụng cụ đã dùng của người bệnh; pasteur hóa s ữa
72oC/15s hoặc Pasteur hóa đồ uống khác 62oC/30 phút
Tia cực tím( UV): sóng điện từ với bước sóng 13,6- 400nm( g ọi là tia c ực tím- UV),
nhất là 257nm, có tác dụng khử trùng. Liều sử dụng 100-500 Wsec/cm 2 diệt
được 90% hầu hết các loài vi khuẩn, nhưng không diệt đ ược nha bào và bào t ử
nấm.
Biện pháp hóa học:
Cồn: dung dich ethnol 80%, isopropanol 70% và n- propanol 60%. Làm bi ến tính
protein và phá hủy cấu trúc màng tế bào. Cồn không diệt đ ược nha bào. Áp d ụng:
khử khuẩn da, bàn tay trong phẫu thuật, vệ sinh phòng bệnh. Ưu đi ểm: th ời gian
tác dụng ngắn, khả năng thấm vào da kể cả lỗ chân lông và tuy ến m ồ hôi. Nh ược
điểm: dễ bay hơi và dễ cháy.

Phenol và dẫn xuất của nó: dung dịch 0,5-4%; không diệt đ ược nha bào và virus
nhưng bền vững hơn so với các chất sát khuẩn khác. Có tác dụng phá h ủy màng
sinh chất, bát hoạt enzym và biến tính protein. Dùng đề đánh giá tác d ụng sát
khuẩn của một hóa chất
Nhóm halogen: tác dụng sát khuẩn do phản ứng oxy hóa và halogen hóa các ch ất
hữu cơ. Có phổ tác dụng rộng và thời gian tác dụng ngắn.
Clo: thanh khuẩn nước ăn
Chlorua vôi: khử trùng chất nôn, chất thải, dụng cụ thô hoặc rắc h ố xí
Chloramin tinh khiết: khử trùng bàn tay trong 5 phút, kh ử trùng d ụng c ụ ngâm 20
phút, khử trùng đồ vải, tẩy uế
Chloramin khô: tẩy uế
5


Trang
Quỳnh

-

-

-

6.

-

-

-


7.

8.

Iot: sát trùng da
Muối kim loại nặng: hoạt tính kháng khuẩn theo thứ tự Hg, Ag,Cu, Zn. Các ion kim
loại nặng có thể phản ứng với gốc sulfhydryl(-SH) của protein và làm bất hoạt
chúng. Chủ yếu có tác dụng chế khuẩn, không diệt được nha bào, virus và kh ả
năng diệt các vi khuẩn acid yếu.
Aldehyd: formaldehyd dung dich 0,5-5% và khí 5 gam/cm3 th ường đ ược dùng và
có tác dụng tiêu diệt được cả vi khuẩn, nấm và virus; nếu đủ th ời gian và ở nhi ệt
độ cao còn diệt được cả nha bào. Áp dụng: dimg dịc n ước lau chùi sàn nhà và đ ồ
dùng; khí dùng để khử trùng không khí vad máy móc l ớn
Các chất oxy hóa( H2O2, KmnO4) và thuốc nhuộm( xanh methylen, tím tinh thể,...)
được pha thành dung dịch lỏng dùng làm chất sát khuẩn; có tác d ụng ức chế ho ặc
giết chết( bacteriocid) vi khuẩn
Acid và bazo: tác dụng diệt khuẩn mạnh vì tính điện phân H+ và OH- mạnh
Trình bày các biện pháp tiệt trùng với nha bào?
Muốn tiêu dieeth được nha bào thì phải dùng nhiệt độ cao hoặc hạ nhi ệt đ ộ thích
nghi cho nha bào nảy mầm rồi tiêu diệt, hoặc dùng hóa ch ất đ ể tiêu di ệt:
Khí nóng khô: không khí được sấy nóng để tiệt trùng, bằng cách dùng t ủ
sấy( sterilizer, drying oven) duy trì ở nhiệt độ 170-180 oC trong 1 giờ. Thường
được áp dụng để tiệt trùng các vật dụng chịu nhiệt như kim loại, đồ gốm, th ủy
tinh
Hơi nước ở áp suất cao: tiệt trùng bằng cách sử dụng lò hấp( autoclave). Tác
dụng diệt vi sinh vật là nhờ hơi nước căng( áp suất cao) và bão hòa( pha h ơi cân
bằng với pha lỏng) ở nhiệt độ trên 100oC. Thông thường để tiệt trùng cần phải
duy trì ở 120oC( 1,0 at) trong 30 phút; nếu 134oC chỉ cần 15 phút. Thường áp
dụng cho các vật dụng kim loại, đồ vải, cao su, một số ch ất dẻo và dung dịch

lỏng.
Tia gama: bức xạ ion hóa giàu năng lượng có thể giết chết vi sinh v ật. Tia gama
được áp dụng để tiệt trùng chỉ katgút và các vật dụng nhạy cảm với ethylenoxid
hay nhiệt độ như catheter và các mảnh ghép. Ngoài ra còn dùng đ ể ti ệt trùng các
dụng cụ và bông băng trong những túi đã đóng sẵn
So sánh nội và ngoại độc tố về: định nghĩa, bản chất hóa học, tính kháng
nguyên và ứng dụng thực tế.
Nội độc tố
Định nghĩa
Là những chất độc gắn ở vách vi
khuẩn gr(-)
Bản chất hóa học
Lipopolysaccharid, chịu được
nhiệt độ sôi và không bị phân
hủy bởi protease
Tính kháng nguyên Yếu
Ứng dụng thực tế Không sản xuất được thành
vacxin
Nêu các đặc điểm cơ bản của virut?
6

Ngoại độc tố
Là chất độc do vi khuẩn tiết ra
môi trường
Protein, không chiu được nhiệ
sôi và protease
Tốt
Sản xuất thành vacxin



Trang
Quỳnh

Cấu trúc cơ bản:
- Acid nucleic( AN): mỗi loại đều phải có 1 trong 2 AN: ho ặc ARN ho ặc ADN. Nh ững
virus có cấu trúc ADN phần lớn đều mang ADN sợi kép. Ng ược lại, virus mang
ARN thì chủ yếu ở dạng sợi đơn
- Thành phần capsid: là thành phần cấu trúc bao quanh acid nucleic. B ản ch ất hóa
học là protein. Capsid được tạo bởi nhiều capsomer bao gồm các phân t ử protein
có sắp xếp đặc trưng cho từng virus. Cùng với phần lõi AN c ủa virus, ph ần v ỏ
capsid của virus có thể sắp xếp đối xứng xoắn, đối xứng khối hoặc đối x ứng
phức hợp
 Cấu trúc riêng:
- Cấu trúc bao ngoài( envelop): lớp bao phủ bên ngoài l ớp capsid ở 1 s ố virus. B ản
chất hóa học là một phức hợp: protein, lipid, carbohydrat, nói chung là lipoprotein
hoặc glycoprotein. Nếu chỉ có màng thì đó là lớp dilipid. Nếu có thêm gai nhú thì
đó là glycoprotein. Trên bao ngoài của một số virus có những núm lồi lên, mang
những chức năng riêng biệt
- Enzym: neuraminidase, ADN hoặc ARN polymerase, men sao chép ng ược
9. Kể tên các thành phần cấu tạo của virus, trình bày c ấu tạo và ch ức năng
của vỏ capsid?
 Các thành phần cấu tạo của virus:
- Acid nucleic
- Capsid
- Envelop
- Enzym
 Cấu tạo và chức năng của vỏ capsid:
- Cấu tạo: là thành phần cấu trúc bao quanh acid nucleic. Bản ch ất hóa h ọc là
protein. Capsid được tạo bởi nhiều capsomer bao gồm các phân t ử protein có s ắp
xếp đặc trưng cho từng virus. Cùng với phần lõi AN của virus, ph ần v ỏ capsid c ủa

virus có thể sắp xếp đối xứng xoắn, đối xứng khối hoặc đối x ứng ph ức h ợp
- Chức năng:
• Bao quanh AN của virus để bảo vệ không cho enzym nuclease và các y ếu t ố
phá hủy AN khác
• Protein capsid tham gia vào sự bám của virus vào nh ững v ị trí đ ặc hi ệu c ủa t ế
bào cảm thụ( với các virus không có bao envelop)
• Protein capsid mang tính kháng nguyên đặc hi ệu c ủa virus
• Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn đ ược ổn đ ịnh
10. Kể tên các thành phần cấu tạo của virus, trình bày c ấu t ạo và ch ức năng
của AN?
 Các thành phần cấu tạo của virus:
- Acid nucleic
- Capsid
- Envelop
- Enzym
 Cấu tạo và chức năng của AN:


7


Trang
Quỳnh

Cấu tạo: Acid nucleic( AN): mỗi loại đều phải có 1 trong 2 AN: hoặc ARN ho ặc
ADN. Những virus có cấu trúc ADN phần lớn đều mang ADN sợi kép. Ng ược lại,
virus mang ARN thì chủ yếu ở dạng sợi đơn
- Chức năng:
• Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho t ừng virus
• Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virut trong tế bào c ảm th ụ

• Quyết định chu kì nhân lên của virus trong tế bào c ảm th ụ
• Mang tính bán kháng nguyên đặc hiệu của virus
11. Trình bày tóm tắt các giai đoạn nhân lên c ủa virus?
 Virus chỉ có thể nhân lên trong tế bào cảm th ụ, nh ờ hoạt động c ủa tế bào mà
virus tổng hợp được các thành phần cấu trúc và tạo ra các hạt virus m ới
 Quá trình nhân lên của virus trong tế bào có th ể chia làm nhi ều giai đo ạn:
- Sự hấp phụ của virus trên bề mặt tế bào:
• Được thực hiện nhờ sự vận chuyển của virus trong d ịch gian bào=> virus tìm
tới tế bào cảm thụ
• Receptor đặc hiệu trên bề mặt tế bào cảm thụ sẽ cho các v ị trí cấu trúc đ ặc
hiệu trên bề mặt hạt virus gắn vào thụ thể
- Sự xâm nhập của virus vào trong tế bào: Sự xâm nh ập thành ph ần quan tr ọng
nhất là AN theo các cơ chế sau:
• Nhờ enzym cởi vỏ của tế bào giúp virus cởi vỏ, giải phóng acid nucleic nh ờ
enzym decapsidase
• Virus qua màng tế bào qua cơ chế ẩm bào hoặc nh ờ ph ần v ỏ capsid co bóp,
bơm AN qua vách tế bào, xâm nhập vào trong tế bào cảm thụ
- Sự giải phóng lõi của virus:
• Sau khi xâm nhập: AN của virus và có th ể cả một số enzym( n ếu có) đ ược gi ải
phóng ra khỏi vỏ capsid nhờ các enzym phân hủy của tế bào.
- Sự tổng hợp các thành phần cấu trúc của virus: là giai đoạn ph ức t ạp nh ất, ph ụ
thuộc vào loại AN của virus
• Virus có AN là ADN hai sợi:
 Từ khuôn mẫu ADN tổng hợp nên mARN, phục v ụ cho t ổng h ợp nên ADN
polymerase và ADN mới
 Từ ADN mới, mARN được tổng hợp để tạo thành protein capsid và các thành
phần cấu trúc khác của virus
• Virus có AN là ARN một sợi dương: ARN của virus đ ồng th ời là mARN đ ể t ổng
hợp nên ARN polymerase, ARN mới của virus, và tổng hợp nên capsid.
• Virus có AN là ARN một sợi âm: tổng hợp nên s ợi bổ sung( s ợi d ương) làm

mARN để tổng hợp nên các thành phần cấu trúc của virus
• Virus có AN là ARN nhưng có enzym sao chép ng ược: enzym sao chép ng ược là
ADN polymerase phụ thuộc vào ARN. Từ ARN, virus tổng hợp nên ADN trung
gian. ADN này tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ. ADN trung gian là
khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN virus và đây cũng là mARN đ ể tổng h ợp nên
các thành phần cấu trúc khác của virus.
-

8


Trang
Quỳnh

Sự lắp ráp: nhờ enzym cấu trúc của virus hoặc enzym của tế bào c ảm thụ giúp
cho các thành phần cấu trúc của virus được lắp ráp theo khuôn mẫu c ủa virus
gây bệnh tạo thành những hạt virus mới.
- Sự giải phóng các hạt virus ra khỏi tế bào:
• Virus có thể phá vỡ vách tế bào sau vài giờ tới vài ngày tùy chu kỳ nhân lên c ủa
từng virus để giải phóng hàng loạt virus ra khỏi tế bào để tiếp tục m ột chu kỳ
nhân lên mới trong tế bào cảm thụ
• Virus cũng có thể giải phóng theo cách n ẩy ch ồi t ừng h ạt virus ra kh ỏi t ế bào
sau chu kỳ nhân lên.
12. Trình bày tóm tắt hậu quả của sự tương tác gi ữa virus v ới t ế bào c ảm
thụ?
 Hủy hoại tế bào chủ: sau khi virus xâm nhập và nhân lên trong tế bào thì h ầu h ết
các tế bào bị phá hủy. Có những tế bào bị nhiễm virus chưa đến m ức bị chết,
nhưng chức năng của tế bào này đã bị thay đổi. Biểu hiện của s ự nhiễm trùng
virus thành các bệnh nhiễm trùng cấp hoặc mạn tính là do sự hủy hoại t ế bào
của virus

 Sự sai lạc nhiễm sắc thể của tế bào: sau khi virus nhân lên bên trong t ế bào, NST
cso thể bị gãy, bị phân mảnh hoặc có sự sắp xếp lại và gây ra các h ậu qu ả:
- Dị tật bẩm sinh, thai chết lưu
- Sinh khối u và ung thư
 Tạo hạt virus không hoàn chỉnh(DIP): hạt virus không có ho ặc có không hoàn
chỉnh acid nucleic=> các hạt DIP không có khả năng gây nhiễm trùng cho tế bào.
Những hạt DIP có thể giao thoa chiếm AN của virus tương ứng đ ể tr ở nên gây
bệnh. Các hạt DIP vẫn mang tính kháng nguyên đặc trưng cho virus.
 Tạo ra tiểu thể: các tế bào nhiễm virus có th ể xuất hiện các h ạt nh ỏ trong nhân
hoặc trong bào tương của tế bào. Hình thái tiểu thể nội bào được áp dụng trong
chẩn đoán bệnh do virus dại đối với tế bào thần kinh
 Các hậu quả của sự tích hợp genom virus vào ADN tế bào ch ủ:
- Chuyển thể tế bào và gây nên các khối u hoặc ung th ư
- Làm thay đổi kháng nguyên bề mặt của tế bào
- Làm thay đổi 1 số tính chất của tế bào
- Một số vi khuẩn gây bệnh bằng ngoại độc tố là do chúng tích h ợp genom c ủa
prophage
- Tế bào trở thành tế bào tiềm tan
 Sản xuất interferon: Interferon bản chất là protein do tế bào s ản xu ất ra khi c ảm
thụ với virus. Interferon có thể ức chế sự hoạt động của ARNm=> sử dụng nh ư 1
thuốc điều trị không đặc hiệu cho mọi nhiễm trùng do virus.
13. Trình bày các hình thái nhiễm trùng, nêu ý nghĩa c ủa chúng trong th ực t ế?
 Hình thái nhiễm trùng: tùy vào mức độ mà chia thành các hình thái khác nhau:
- Bệnh nhiễm trùng: vi sinh vật gây ra các rối loạn cơ chế đi ều hòa c ủa c ơ th ể, d ẫn
đến xuất hiện các dấu hiệu nhiễm trùng rõ rệt( như sốt, đau) và tìm các vi sinh
vật gây bệnh trong bệnh phẩm:
-

9



Trang
Quỳnh

Bệnh nhiễm trùng cấp tính: triệu chứng rõ rệt, bệnh tồn tại trong th ời gian
ngắn, sau đó bệnh nhân khỏi hoặc tử vong
• Bệnh nhiễm trùng mạn tính: triệu chứng không dữ dội, bệnh kéo dài
Nhiễm trùng thể ẩn: không có dấu hiệu lâm sàng. Thường không tìm th ấy vi sinh
vật gây bệnh trong bệnh phẩm nhưng có thay đổi về công th ức máu. Không gâ
nguy hiểm nhưng có thể là nguồn lây bệnh
Nhiễm trùng tiềm tàng: vi sinh vật gây bệnh tồn tại ở một số cơ quan nào đó c ủa
cơ thể.
Nhiễm trùng chậm: là do 1 số virus. Thời gian ủ bệnh của chúng th ường r ất dài.
Ý nghĩa của hình thái nhiễm trùng trong thực tế:


-



14.

-

-

-

-


Kể tên các yếu tố tạo nên độc lực( khả năng gây bệnh) c ủa vi sinh v ật?
Các yếu tố tạo nên độc lực của vi sinh vật:
Sự bám vào tế bào: thành phân tham gia bám đặc hiệu là:
• Pili
• Fimbriae
• Polysaccharid bề mặt
Sự xâm nhập và sinh sản của vi sinh vật
Độc tố
• Nội độc tố
• Ngoại độc tố
Một số enzym ngoại bào
• Hyaluronidase
• Coagulase
• Fibrinolysin
• Hemolysin
Một số kháng nguyên bề mặt có tác dụng chống thực bào:
10


Trang
Quỳnh

Kháng nguyên vỏ
• Kháng nguyên bề mặt
- Các phản ứng quá mẫn
- Độc lực của virus
- Sự né tránh đáp ứng miễn dịch
15. Trình bày các cơ chế tác dụng của thu ốc kháng sinh? Cho ví d ụ minh h ọa?
 Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh:
- Ức chế sinh tổng hợp vách: ức chế quá trình sinh tổng h ợp b ộ khung

peptidoglcan( murein) làm cho vi khuẩn sinh ra sẽ không có vách=> dễ bị tiêu
diệt. VD: kháng sinh nhóm beta-lactam, vancomycin
- Gây rối loạn chức năng màng nguyên tương: ch ức năng quan tr ọng nh ất c ủa
màng sinh chất đối với tế bào là thẩm thấu chọn lọc, khi kháng sinh tác đ ộng vào
màng sinh chất sẽ làm cho các thành phần trong bào tương của vi khu ẩn b ị thoát
ra ngoài và nước từ bên ngoài ào ạt vào trong, dẫn đến chết. VD: polymyxin,
colistin
- Ức chế sinh tổng hợp protein: tác động lên riboxom 70S trên polyxom c ủa vi
khuẩn. Kháng sinh gắn vào tiểu phần 30S( như steptomycin) sẽ ngăn cản ho ạt
động của ARN thông tin hoặc ức chế chức năng của ARN vẫn chuy ển( nh ư
tetracyclin). Kháng sinh gắn vào tiểu phần 50S như erythromycin,
chloramphenicol, làm cản trở sự liên kết, hình thành các chuỗi acid amin t ạo
phân tử protein cần thiết cho tế bào sống
- Ức chế sinh tổng hợp acid nucleic: Kháng sinh có th ể ngăn c ản s ự sao chép c ủa
ADN mẹ tạo ADN con như nhóm quinolon hoặc gắn ARN- polymerase ngăn cản
sinh tổng hợp ARN như rifampicin hoặc bằng cách ức chế sinh tổng h ợp các ch ất
chuyển hóa cần thiết để ngăn cản hình thành nên các nucleotid nh ư sulfamid và
trimethropim.
16. Vắc xin: Nêu nguyên lý, tiêu chuẩn và nguyên tắc sử dụng?
 Nguyên lý: sử dụng vacxin là đưa vào cơ thể kháng nguyên có nguồn g ốc t ừ vi sinh
vật gây bệnh hoặc vi sinh vật có cấu trúc kháng nguyên giống VSV gây bệnh, đã
được bào chế để đảm bảo độ an toàn cần thiết, làm cho cơ th ể tự tạo ra tình
trạng miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh
 Tiêu chuẩn:
- An toàn:
• Vô trùng: không được nhiễm các VSV khác
• Thuần khiết: không được lẫn các thành phần kháng nguyên khác có th ể gây ra
các phản ứng phụ
• Không độc: liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so v ới li ều gây đ ộc
- Hiệu lực: vacxin có hiệu lực lớn là vacxin gây đ ược miễn d ịch ở m ức đ ộ cao và t ồn

tại lâu. Hiệu lực gây miễn dịch của vacxin trước hết được đánh giá trên đ ộng v ật
thí nghiệm, sau đó trên thực địa
- Ngoài ra còn quan tâm đến giá thành và tính thu ận l ợi khi ti ến hành tiêm ch ủng
 Nguyên tắc sử dụng:


11


Trang
Quỳnh

Phạm vi và tỷ lệ tiêm chủng: phạm vi tùy theo tình hình d ịch tễ của b ệnh nhi ễm
trùng. Tiêm chủng phải đạt trên 80% đối tượng chưa có miễn dịch m ới có kh ả
năng ngăn ngừa được dịch
- Đối tượng tiêm chủng: tất cả những người có nguy cơ nhiễm VSV gây b ệnh mà
chưa có miễn dịch. Các đối tượng sau không được tiêm chủng:
• Người đang bị sốt cao
• Người đang có biểu hiện dị ứng
• Vacxin sống giảm động lực không được tiêm cho nh ững ng ười thiếu h ụt mi ễn
dịch, đang dùng thuốc đàn áp miễn dịch hoặc những người mắc bệnh ác tính
• Vacxin virus sống giảm động lực không được tiêm cho ph ụ n ữ đang mang thai
- Thời gian tiêm chủng:
• Phải tiến hành trước mùa dịch, để cơ thể có đủ th ời gian hình thành mi ễn d ịch
• Đối với những vacxin khi tạo miễn dịch cơ bản phải tiêm ch ủng nhi ều l ần,
khoảng cách hợp lý giữa các lần là 1 tháng
• Thời gian tiêm chủng nhắc lại tùy thuộc vào thời gian duy trì đ ược tình tr ạng
miễn dịch còn đủ hiệu lực bảo vệ của mỗi loại vacxin.
- Liều lượng: tùy thuộc vào loại vacxin và đường đưa vào c ơ th ể
- Đường tiêm chủng:

• Chủng: là đường cổ điển nhất, ngày nay v ẫn còn đ ược s ử d ụng cho m ột s ố ít
vacxin
• Tiêm: tùy loại vacxin có thể tiêm trong da, d ưới da hoặc tiêm b ắp
• Uống: đường uống kích thích miễn dịch tiết tại đ ường ruột mạnh h ơn nhi ều
so với đường tiêm.
• Vacxin còn được đưa vào cơ thể theo một số đường khác nh ưng ít đ ược s ử
dụng
- Các phản ứng không mong muốn do tiêm chủng:
• Tại chỗ: hơi đau, mẩn đỏ, hơi sưng hoặc n ổi cục nh ỏ
• Toàn thân: sốt, co giật, sốc
- Bảo quản: thường quy bảo quản vacxin không giống nhau, nh ưng nói chung đ ều
cần được bảo quản trong điều kiện khô, tối và lạnh. Trong quá trình s ử dụng ở
cộng đồng, vacxin cần được bảo quản ở nhiệt độ từ 2-8 oC. Các hóa chất sát trùng
đều có thể hủy hoại vacxin
17. Huyết thanh: nêu nguyên lý, các nguyên tắc s ử d ụng, các tai bi ến có th ể
gặp khi sử dụng huyết thanh, nêu các biện pháp đề phòng các tai bi ến?
 Nguyên lý: dùng huyết thanh miễn dịch là đưa vào cơ th ể kháng th ể có nguồn g ốc
từ người hay động vật, giúp cho cơ thể có ngay kháng th ể đặc hi ệu ch ống l ại tác
nhân gây bệnh
 Nguyên tắc sử dụng:
- Đối tượng:
• Huyết thanh được sử dụng nhiều nhất để chữa và dự phòng các bệnh nhi ễm
trùng. Ngoài ra còn điều trị thiếu hụt miễn dịch, dị ứng và dự phòng bệnh tan
máu sơ sinh
-

12


Trang

Quỳnh

Trong chữa, dự phòng bệnh: huyết thanh chỉ có hiệu lực với những bệnh mà
cơ chế bảo vệ chủ yếu nhờ miễn dịch dịch thể
• Huyết thanh người bình thường được tiêm cho trẻ bị thiếu h ụt miễn d ịch bẩm
sinh.
- Liều lượng: tùy thuộc vào tuổi và cân nặng, trung bình t ừ 0,1-1ml/kg. Huy ết
thanh uốn ván: 250 đơn vị cho 1 trường hợp. Nếu vết th ương quá bẩn ho ặc tiêm
chậm sau 24h thì liều lượng phải tăng gấp đôi
- Đường đưa huyết thanh vào cơ thể: thường được đưa vào bằng đường tiêm bắp.
Huyết thanh được tinh chế đạt tiêu chuẩn cao, có thể tiêm tĩnh mạch nh ưng r ất
nên hạn chế. Tuyệt đối không tiêm tĩnh mạch huyết thanh có nguồn gốc t ừ đ ộng
v ật
- Tiêm vacxin phối hợp nhằm kích thích cơ th ể tạo ra mi ễn d ịch ch ủ đ ộng thay th ế
lúc miễn dịch chủ động thay thế lúc miễn dịch thụ động do tiê huy ết thanh hết
hiệu lực
 Tai biến:
- Tại chỗ: bị đau, mẩn đỏ
- Toàn thân: sốt, rét run, khó thở, đau các kh ớp; m ột số tr ường h ợp có th ể b ị nh ức
đầu và nôn. Sốc phản vệ.
 Biện pháp đề phòng tai biến:
- Hỏi xem BN tiêm huyết thanh lần nào chưa. Rất thận trọng khi ph ải ch ỉ đ ịnh tiêm
lần 2 vì tỷ lệ phản ứng cao hơn nhiều
- Làm phản ứng thoát mẫn trước khi tiêm
- Trong quá trình tiêm truyền phải theo dõi liên tục đ ể có th ể x ử trí k ịp th ời n ếu có
phản ứng xảy ra, đặc biệt là phải chuẩn bị đầy đủ các đi ều kiên đ ể x ử trí s ốc
phản vệ
18. Nhiễm trùng bệnh viện là gì? Kể tên một số căn nguyên vi khu ẩn gây b ệnh
thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện?
 Nhiễm trùng bệnh viện là bệnh mắc thêm sau khi vào vi ện 48h ho ặc là bệnh

nhiễm trùng mắc phải do khám, chữa, chăm sóc người bệnh đang nằm điều tr ị
tại bệnh viện
 Một số căn nguyên vi khuẩn gây bệnh thường gặp trong nhi ễm trùng b ệnh vi ện:
- Vi khuẩn:
• Họ vi khuẩn đường ruột( enterobacteriaeae): họ vi khuẩn đ ường ru ột đ ứng
đầu trong nhiễm trùng bệnh viện và hay gặp nhất là E.coli và nhóm
KES( Klebsiella- Entrobacter- Serratia)
• Họ cầu khuẩn: tụ cầu thường hay gặp hơn cả trong các lo ại bệnh nhi ễm trùng
bệnh viện nhưng thường chiếm tỷ lệ cao nhất là tụ cầu vàng( S.aureus), r ồi
đến tụ cầu da( S. Epidermidis) và tụ cầu hoại sinh( S. Saprophyticus)
• Họ Pseudomonadaceae: Pseudomonas aeruginosa thường chiếm tỉ lệ cao nh ất
trong các loại bệnh nhiễm trùng bệnh viện
• Ngoài ra có thể gặp nhiễm trùng bệnh viện do Acinetobacter( đi ển hình là loài
A. Baumannii), H. Influenzae và Listeria( tỷ lệ gặp cao nh ất là L.
Monocytogenes)


13


Trang
Quỳnh

-

Virus: điển hình nhất là virus HIV, virus viêm gan( A,B,C); virus cúm, virus s ởi,
virus thủy đậu...
Vi nấm: hay gặp nhất là Candia albicans
Ký sinh trùng: hay gặp Entamoeba histolytica gây bệnh kiết lỵ ( l ỵ amip)


14


Trang
Quỳnh

Trình bày các biện pháp hạn chế nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện?
Tiêu diệt các nguồn vi sinh vật có khả năng gây nhiễm trùng: là công việc rất khó
khăn để phát hiện và diệt trừ chúng. Vì vậy, để hạn chế đ ến m ức t ối đa các vi
sinh vật có thể xâm nhiễm vào cơ thể, người ta tìm mọi biện pháp, tùy t ừng công
việc cụ thể.
 Nâng cao thể trạng cho đối tượng cảm thụ: công việc này r ất c ần thi ết c ủa b ệnh
viền và gia đình. Đặc biệt đối với bệnh nhân suy giảm miễn d ịch, c ần có ch ế đ ộ
ăn uống và điều trị thích hợp để cơ thể có đủ khả năng chống l ại bệnh nhiễm
trùng. Bên cạnh đó, việc vận động và tập luyện cho bệnh nhân làm m ột s ố đ ộng
tác để tăng thêm hiệu lực trong phòng bệnh như vận động và tập th ở, ho sau khi
mổ,... để đề phòng viêm phổi do nằm lâu
 Thực hiện nguyên tắc vô trùng: tiệt trùng ở các phòng mổ, phòng h ậu ph ẫu và
mỗi khi tiến hành các kỹ thuật hôc trợ, thăm dò cũng nh ư trong các thao tác tiêm,
truyền dịch..
 Quản lý chặn chẽ hiện tượng nhiễm trùng bệnh viện: Có quy ch ế theo dõi hàng
tháng, hàng quý, hàng năm về tiến triển nhiễm trùng bệnh viện trong t ừng khoa,
phòng và trong từng bệnh viện.
20. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn tụ cầu vàng?
Tụ cầu vàng thường ký sinh ở mũi họng và có thể cả ở da. Tụ cầu vàng là vi
khuẩn gây bệnh thường gặp nhất và có khả năng gây nhiều loại bệnh khác nhau.
 Nhiễm khuẩn ngoài da: do tụ cầu vàng ký sinh ở da và niêm m ạc mũi, nên nó có
thể xâm nhập qua các lỗ chân lông, chân tóc hoặc các tuy ến d ưới da=> các nhi ễm
khuẩn sinh mủ: mụn nhọn đầu đinh, các ổ áp xe, eczema, h ậu bối... M ức đ ộ
nhiễm khuẩn phụ thuốc vào sự đề kháng của cơ thể và độc lực của vi khu ẩn.

Nhiễm tụ cầu ngoài da thường gặp ở trẻ em và người suy giảm miễn dịch. H ậu
bối và đinh râu có thể gây nên các biến chứng nguy hiểm
 Nhiễm khuẩn huyết: tụ cầu vàng là vi khuẩn thường gây nhi ễm khu ẩn huy ết
nhất. Do chúng gây nên nhiều loại nhiễm khuẩn, đặc biệt là các nhi ễm khu ẩn
ngoài da, từ đấy vi khuẩn xâm nhập vào máu gây nên nhiễm khuẩn huy ết. Đây là
một nhiễm trùng rất nặng. Từ nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng đi tới các c ơ quan
khác nhau và gây nên các ổ áp xe( gan, phổi, não, tủy x ương...) ho ặc viêm n ội tâm
mạc. Có thể gây nên các viêm tắc tĩnh mạch. Một số nhiễm trùng khu trú này tr ở
thành viêm mạn tính như viêm xương...
 Viêm phổi:do tụ cầu vàng ít gặp. Nó chỉ x ảy ra sau viêm đ ường hô h ấp do virus
hoặc sau nhiễm khuẩn huyết. Tuy vậy cũng có viêm ph ổi tiên phát do t ụ c ầu
vàng, ở trẻ em hoặc những người suy yếu. Tỷ lệ tử vong của bệnh này khá cao, vì
thế nó được coi là bệnh nặng
 Nhiễm độc thức ăn và viêm ruột cấp: có thể do ăn uống ph ải độc t ố ru ột c ủa t ụ
cầu, hoặc do tụ cầu vàng vốn cư trú ở đường ruột chiếm ưu th ế về số l ượng.
Nguyên nhân là sau một thời gian dài bệnh nhân dùng kháng sinh có ho ạt ph ổ
rộng, dẫn đến các vi khuẩn chí bình th ường của đường ruột nhậy c ảm kháng
19.


15


Trang
Quỳnh

sinh bị tiêu diệt và tạo điều kiện thuận lợi cho tụ cầu vàng( kháng kháng sinh)
tăng trưởng về số lượng
 Nhiễm khuẩn bệnh viện do tụ cầu: rất th ường gặp, nh ất là đối v ới nhi ễm trùng
vết mổ, vết bỏng,... từ đó dẫn tới nhiễm khuẩn huy ết. T ỷ l ệ t ử vong c ủa b ệnh

này rất cao.
 Hội chứng da phồng rộp: phỏng rộp và chốc lở da
 Hội chứng shock nhiễm độc: độc tố gây shock nhiễm độc th ường g ặp ở nh ững
phụ nữ có kinh dùng bông băng dày bẩn hoặc những người bị nhiễm trùng v ết
thương
 Hỏi xem BN tiêm huyết thanh lần nào chưa. Rất thận trọng khi ph ải ch ỉ đ ịnh
tiêm lần 2 vì tỷ lệ phản ứng cao hơn nhiều
 Làm phản ứng thoát mẫn trước khi tiêm
 Trong quá trình tiêm truyền phải theo dõi liên tục đ ể có th ể x ử trí k ịp th ời n ếu
có phản ứng xảy ra, đặc biệt là phải chuẩn bị đầy đủ các đi ều kiên đ ể x ử trí
sốc phản vệ
21. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn Salmonella?
 Tùy từng loài, Salmonella có thể chỉ gây bệnh cho ng ười, ch ỉ gây gây b ệnh cho
động vật, vừa gây bệnh cho người, vừa gây bệnh cho động v ật. Nh ững loài
Salmonella có khả năng gây bệnh cho người được quan tâm nhiều là:
- S. typhi: chỉ gây bệnh cho người, là căn nguyên gây bệnh th ương hàn quan tr ọng
nhất
- S.paratyphi A: chỉ gây bệnh cho người, là căn nguyên gây b ệnh th ương hàn, t ỷ l ệ ở
nước ta đứng sau S.typhi
S.paratyphi B: chủ yếu gây bệnh ở người. Tại các n ước châu Âu, t ỷ l ệ vi khu ẩn
này cao hơn ở nước ta
- S.paratyphi C: vừa có khả năng gây bệnh th ương hàn v ừa có kh ả năng gây viêm
dạ dày- ruột và nhiễm khuẩn huyết. Thường gặp ở các n ước đông nam châu Á
- S.typhimurium và S.enteritidis: vừa có khả năng gây bệnh cho ng ười, v ừa c ơ kh ả
năng gây bệnh cho động vật. Chúng là nguyên nhân chủ yếu của bệnh nhi ễm
khuẩn nhiễm độc thức ăn do Salmonella
- S.choleraesuis: là căn nguyên thường gặp trong nhiễm khuẩn huy ết do
Salmonella ở nước ta
22. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn Shigella? Nêu nguyên t ắc phòng
bệnh?

 Khả năng gây bệnh:
- Là tác nhân gây bệnh lỵ trực khuẩn
- Chỉ có người và khỉ mắc bệnh này
- Bệnh rất hay gặp ở nước ta, có thể rải rác hoặc gây thành các v ụ d ịch đ ịa ph ương
- Ở nước ta đa số trường hợp bị lỵ trực khuẩn do S.dysenteriae và S.flexneri
- S. shiga và S. smitzii còn sinh ngoại độc tố có độc tính v ới th ần kinh trung ương
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Thực hiện các biện pháp phòng bệnh không đặc hi ệu: vệ sinh ăn u ống, s ử d ụng
nước sạch, quản lý xử lý phân, diệt ruồi; chẩn đoán sớm và cách ly b ệnh nhân
- Hiện nay ở nước ta chưa có vacxin phòng bệnh lỵ tr ực khuẩn
16


Trang
Quỳnh

17


Trang
Quỳnh

Trình bày vai trò sinh học và khả năng gây bệnh c ủa vi khu ẩn E.col?
Vai trò sinh học:
- Bình thường chiếm 80% số lượng các trực khuẩn Gr(-) trong đ ường tiêu hóa, có
lợi cho cơ thể:
• Giúp cân bằng vi hệ
• Giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa th ức ăn nh ờ khả năng lên men các ch ất
• Bảo vệ cơ thể bằng cơ chế cạnh tranh các vị trí bám
• Tổng hợp các chất có tác dụng như kháng sinh: Colistin, t ổng h ợp vitamin E,K

- E.coli < 60%=> cơ thể có nguy cơ loạn khuẩn
- Gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi hoặc khi nh ận đ ược gen gây b ệnh t ừ các vi
khuẩn khác
 Khả năng gây bệnh:
- Là vi khuẩn gây bệnh quan trọng, đứng đầu trong các vi khu ẩn ỉa ch ảy, viêm
đường tiết niệu, viêm đường mật; đứng hàng đầu trong các căn nguyên gây
nhiễm khuẩn huyết.
- E.coli có thể gây nhiều bệnh khác như viêm ph ổi, viêm màng não, nhi ễm khu ẩn
vết thương
24. Trình bày khả năng gây bệnh và giải thích cơ chế gây b ệnh c ủa ph ảy khu ẩn
tả? Nêu nguyên tắc phòng bệnh?
 Khả năng và cơ chế gây bệnh:
- Trong điều kiện tự nhiên, vi khuẩn tả chỉ gây bệnh cho ng ười
- Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể qua con đường ăn uống. Đ ể xu ống ru ột non, vi
khuẩn phải vượt qua dạ dày( có độ pH xấp xỉ 3, đủ gây chết nhanh chóng vi
khuẩn tả). Bệnh tả thường gặp ở những người có độ acid c ủa d ịch v ị b ị gi ảm
hoặc mất. Đối với những người dạ dày tiết dịch bình th ường thì th ức ăn, n ước
uống phải có khả năng trung hòa bớt acid của dịch vị, vi khu ẩn t ả m ới có th ể gây
bệnh được
- Sau khi vượt qua dạ dày tới ruột non, vi khu ẩn t ả bám vào niêm m ạc nh ưng
không xâm nhập sâu vào mô ruột và hầu như không gây tổn th ương niêm m ạc
ruột.
- Tại ruột non, nhờ pH thích hợp=> vi khuẩn phát tri ển nhanh chóng=> ti ết đ ộc t ố
ruột LT gắn vào niêm mạc ruột non=> tế bào niêm mạc ruột giảm hấp th ụ Na +,
tăng tiết nước và Cl-=> ỉa chảy cấp tính
- Không được điều trị tích cực bệnh nhân sẽ chết vì kiệt n ước và m ất các ch ất đi ện
giải
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Không đặc hiệu: vệ sinh ăn uống, s ử dụng n ước sạch, di ệt ru ồi; ch ẩn đoán s ớm,
cách ly bệnh nhân, xử lý phân và chất nôn của bệnh nhân. Khi có d ịch t ả, ph ải

thông báo ngay và kịp thời thực hiện các biện pháp bao vây d ập d ịch
- Đặc hiệu: 2 loại vacxin đường uống: vacxin sống giảm độc l ực và vacxin chết.
Vacxin sống có khả năng tạo miễn dịch bảo vệ trên 80%, tương đương v ới tỷ lệ
bảo vệ ở nhóm người đã bị mắc bệnh tả thể nhẹ.
• Vacxin phòng bệnh tả ở nước ta là vacxin bất hoạt gồm cả O1 và O139
23.


18


Trang
Quỳnh

Đối tượng sử dụng là mọi lứa tuổi sống trong vùng có dịch tả l ưu hành
25. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn bạch hầu? Nêu nguyên t ắc
phòng bệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Tại chỗ:
• Bệnh nhân sốt cao, đau họng, bao giờ cũng xuất hiện giả mạc
• Giả mạc có tính chất màu trắng sáng, dai, khó bóc tách, n ếu c ố tình bóc tách
sẽ gây chả máu
• Bản chất giả mạc là các sợi thanh tơ huyết+ tế bào bạch c ầu+ tế bào vi
khuẩn
• Giả mạc có thể lan xuống dưới là vùng thanh khí quản, gây bít t ắt đ ường
thở và chết 1 cách nhanh chóng nếu không được chữa trị kịp th ời=> cần
phát hiện và điều trị sớm. Trường hợp này có thể gọi là bạch h ầu ác tính
- Toàn thân:
• Độc tố bạch hầu vào máu đi đến các cơ quan khác nhau gây tình tr ạng
nhiễm độc toàn thân từ nhẹ đến nặng

• Các triệu chứng: bệnh nhân tím tái, xanh nh ợt, tím môi tím đ ầu chi, m ạch
nhanh huyết áp hạ, có thể vô niệu, xuất huyết
• Độc tố đến tim gây viêm cơ tim, đến thần kinh gây viêm th ần kinh ngo ại
biên, viêm dây thần kinh sọ não
• Độc tố đến nang thận gây xuất huyết
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng không đặc hiệu: phát hiện sớm người bị bệnh, cách ly và điều tr ị k ịp th ời
- Phòng đặc hiệu: tiêm vacxin
26. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn u ốn ván? Nêu nguyên tắc phòng
bệnh
 Khả năng gây bệnh:
- Gây bệnh cho động vật:
• Sống hoại sinh trong ruột người, bò và một số động vật nhai lại khác.
• Sống lâu trong đất, đặc biệt là đất ẩm ướt.
• Thường gây bệnh cho các loài động vật có vú nh ư bò, ng ựa, c ừu, chó, mèo và
một số động vật nhỏ như thỏ, chuột lang, chuột nhắt
- Gây bệnh cho người:
• Hiện tượng nhiễm độc tố gây nên bởi sự xuyên qua tổ ch ức
• Thời gian nung bệnh từ 5-10 ngày, đôi khi lâu h ơn
• Đau, căng cơ ở nơi bị thương-> cứng hàm do c ơ nhai bị co c ứng-> c ơ m ặt-> há
mồm khó-> nết mặt bệnh nhân thay đổi hẳn-> tổn thương cơ gáy, cơ l ưng, c ơ
thành ngực, cơ bụng và các cơ chi-> lưng và cổ bệnh nhân bị u ốn cong-> thân
chỉ tiếp xúc với giường bởi gót chân, đầu và mông khi lên c ơn
• Giai đoạn cuối: co thắt cơ bụng, cơ hoành-> bệnh nhân nuốt và th ở khó khăn->
chức năng hô hấp và tuần hoàn bị rối loạn. Độc tố thần kinh làm cho thân
nhiệt tăng cao, mạch nhanh, huyết áp giảm, nhịp thở nhanh và nông. Ngoài ra
còn thay đổi 1 số thành phần trong máu như kali giảm, đường huy ết tăng,... gây
mất thăng bằng kiềm toan trong cơ thể.



19


Trang
Quỳnh

Nguyên tắc phòng bệnh:
- Nguyên tắc phòng bệnh chung: vệ sinh môi trường, x ử lý phân gia súc. Nh ững
trường hợp vết thương có khả năng nhiễm khuẩn uốn ván cần ph ải x ử lý ngo ại
khoa cẩn thận như rửa sạch vết thương, rạch rộng, cắt lọc các tổ ch ức bị d ập
nát.... và tiêm kháng huyết thanh chống uốn ván
- Nguyên tắc phòng bệnh đặc hiệu: đối với các trường hợp nghi có kh ả năng
nhiễm trực khuẩn uốn ván cần được rửa sạch vết thương và tiêm vacxin phòng
bệnh và uốn ván.
27. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn lao? Nêu nguyên t ắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Trực khuẩn lao thường xâm nhập theo đường th ở qua các gi ọt n ước b ọt và gây
nên lao phổi ( 90% tổng số lao). Chúng vẫn có thể xâm nh ập vào đ ường tiêu
hóa( qua sữa bò tươi) và gây nê lao ruột, lao dạ dày. Lao h ạch g ặp nhi ều th ứ 2 sau
lao phổi
- Nhiễm vi khuẩn lao lần đầu gọi là lao sơ nhiễm. 90% sẽ qua kh ỏi đ ể l ại mi ễn
dịch với lao; 5-15% phát triển thành lao bệnh
- Từ các cơ quan ban đầu( phổi, đường ruột...), tr ực khu ẩn lao theo đ ường máu và
bạch huyết đến tất cả các cơ quan và gây lao ở các bộ phận khác nhau c ủa c ơ
thể( lao hạch, lao màng não, lao thận, lao xương...)
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Quan trọng nhất là tiêm vacxin BCG. Tiêm cho trẻ em trong ch ương trình tiêm
chủng mở rộng và với thiếu niên, người trưởng thành chỉ dùng vacxin này khi
Mantoux âm tính
28. Trình bày khả năng gây bệnh của vi khuẩn liên cầu nhóm A và các bi ến

chứng thường gặp sau nhiễm trùng liên câu nhóm A?
 Khả năng gây bệnh:
- Nhiễm khuẩn tại chỗ: viêm họng, eczema, ch ốc lở, viêm qu ầng ở ng ười l ớn,
nhiễm khuẩn các vết thương, viêm tai giữa, viêm hạch, viêm phổi, nhiễm trùng
cổ tử cung sau đẻ...
- Các nhiễm khuẩn thứ phát: từ những ổ nhiễm khuẩn tại ch ỗ, bệnh nhân có th ể b ị
nhiễm khuẩn huyết, viêm màng trong tim cấp
- Bệnh tinh hồng nhiệt: bệnh thường gặp ở trẻ em trên hai tuổi và ở câc n ước ôn
đới
- Các bệnh khác: viêm cầu thận, bệnh thấp tim sau nhiễm liên c ầu A
 Các biến chứng thường gặp sau nhiễm trùng liên c ầu nhóm A:
- Viêm cầu thận sau nhiễm liên cầu nhóm A. Bệnh th ường xuất hiện sau khi nhi ễm
liên cầu nhóm A ở họng hoặc ở da hai đến ba tuần.
- Bệnh thấp tim: bệnh thường xảy ra sau nhiễm liên cầu nhóm A ở h ọng hai đ ến
ba tuần và tương đương với giai đoạn tìm thấy kháng thể chống liên c ầu tăng cao
trong máu.
29. Trình bày khả năng gây bệnh của trực khuẩn mủ xanh?
- Là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện


20


Trang
Quỳnh

Khi cơ thể bị suy giảm hệ miễn dịch, bị mắc các bệnh ác tính hoặc mạn tính,
dùng lâu dài cortocoid , kháng sinh hoặc các chất chống ung th ư thì d ễ m ắc b ệnh
nhiễm trùng nội sinh hoặc ngoại sinh do trực khuẩn mủ xanh.
- Trực khuẩn mủ xanh có mặt ở khắp nơi trong bệnh viện, cùng v ới t ụ c ầu vàng là

hai vi khuẩn hay gặp nhất trong nhiễm trùng bệnh viện
- Xâm nhập vào cơ thể qua vết thương hở( nhất là bỏng).
- Tại chỗ xâm nhập, gây viêm có mủ( điển hình, mủ có màu xanh); n ếu c ơ th ể suy
giảm sức đề kháng, chúng có thể xâm nhập vào và gây viêm các ph ủ tạng( x ương,
đường tiết niệu, tai giữa, phế quản, màng não) hoặc gây bệnh toàn thân( nhiễm
khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc).
30. Trình bày khả năng gây bệnh của virus cúm? Nêu nguyên t ắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Virus lan truyền từ người sang người qua đường hô hấp
- Bệnh thường xảy ra vào mùa đông xuân từ tháng giêng đ ến tháng 4
- Virus cũng có thể lây từ động vật sang người
- Đối tượng cảm thụ: người khỏe manh không có kháng th ể kháng virus
- Triệu chứng của bệnh cảm lạnh: sốt nhẹ, hắt h ơi, đau đ ầu, ho, xu ất ti ết nhi ều
lần sau thời gian ủ bệnh 1-5 ngày
- Ở trẻ nhỏ có thể sốt cao, co giật, viêm dạ dày- ruột; n ặng h ơn: viêm c ơ tim, viêm
phổi, viêm tai, thậm chí viêm não- dẫn tới tử vong
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Trong vụ dịch có thể dùng amantadin hydrochlorid để phòng bệnh có hi ệu qu ả,
nhất là với cúm A
- Tiêm phòng: vacxin virus bất hoạt tysp A và týp B đ ược s ử dụng cho nh ững ng ười
kháng thể âm tính
- Cần cách ly bệnh nhân, xử lý các chất th ải t ừ đ ường hô h ấp c ủa b ệnh nhan và vô
trùng các dụng cụ, quần áo của bệnh nhân.
31. Trình bày khả năng gây bệnh của virus s ởi? Nêu nguyên t ắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Thời gian ủ bệnh từ 10-12 ngày=> khởi phát: d ấu hiệu viêm long c ủa đ ường hô
hấp trên: chảy nước mũi, ho, hắt hơi, đỏ mi mắt... kèm theo s ốt nh ẹ=> xu ất hi ện
nốt Koplik trong niêm mạc má=> sởi điển hình, phát ban theo th ứ tự t ừ trên
xuống dưới sau 5-7 ngày=> mất dần nốt ban
- Sau bị người bệnh có miễn dịch vĩnh viễn suốt đời

 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng không đặc hiệu: xử lý chất thải của bệnh nhân, cách ly bệnh nhân
- Có hai loại vacxin sởi: vacxin sởi chết và vacxin s ởi sống gi ảm đ ộc. Vacxin s ởi
sống giảm độc rất có hiệu quả phòng bệnh sởi=> tiêm cho trẻ 12 tháng tu ổi.
Vacxin chết, trong quá trình sản xuất đã phá hủy protein kháng nguyên hòa màng.
32. Trình bày khả năng gây bệnh của virus bại liệt? Nêu nguyên t ắc phòng
bệnh?
 Khả năng gây bệnh của virus bại liệt:
-

VIRUS BẠI LIỆT
21

Phân


Trang
Quỳnh

Niêm mạc họng
tiêu hóa

Niêm mạc ống

Hạch hạnh nhân

Mảng Payer

Các hạch lympho
sâu vùng cổ


H ạch m ạc treo

Máu
Thành mạch
(chủ yếu)

TKTU( tế bào vận động: bó
tháp, sừng trước tủy sống)

Các tổ chức không
phải thần kinh cảm
thụ virus
Hạch
ganglia

Thể điển hình:
HỘI CHỨNG LIỆT
• Nung bệnh 5-6 ngày
o
• Khởi phát ( 2-3 ngày): có thể sốt 38-40 C nhưng không co giật và rét run, đau
vùng sắp bị liệt
• Toàn phát: xuất hiện liệt tối đa 48h, liệt mềm
• Di chứng: cơ thoái hóa, teo nhỏ; xương nhỏ không phát tri ển; t ần t ật vĩnh vi ễn
- Thể không điển hình: không biểu hiện liệt, triệu ch ứng nh ẹ v ề tiêu hóa,hô h ấp
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng bệnh không đặc hiệu:
• Đối với nguồn truyền nhiễm: phải chẩn đoán phát hiện k ịp th ời. Cách ly b ệnh
nhân và tẩy uế, khử trùng những chất thải, đồ dùng có liên quan t ới bệnh nhân
bằng chloramin 1% trong 1h

• Đối với đường truyền nhiễm: thực hiện ăn chín, uống sôi, đảm bảo các ch ỉ tiêu
thực phẩm, vệ sinh nguồn nước, vệ sinh cá nhân, xử lý nguồn ch ất th ải, ru ồi,...
- Phòng bệnh đặc hiệu: 2 loại vacxin: vacxin Salk và vacxin Sabin.
33. Trình bày khả năng gây bệnh của virus dại?
 Khả năng gây bệnh:
- Dịch tễ:
• Lưu hành khắp nơi trên thế giới, tập trung chủ y ếu ở các n ước vùng nhi ệt đ ới
• Ổ chứa virus dại là các động v ật máu nóng bị d ại như chó, mèo
- Khả năng gây bệnh cho người:
• Thời kỳ ủ bệnh: 1-3 tháng, nhưng có trường h ợp ch ỉ 10 ngày ho ặc t ận 8 tháng,
tùy vào vị trí và mức độ vết cắn. Đôi khi sốt nhẹ, nh ức đầu, khó ch ịu, bu ồn nôn
-

22


Trang
Quỳnh

hoặc chảy nước mắt, nước mũi. Dấu hiệu có giá trị chẩn đoán là kiến bò t ại
vết cắn
• Thời kỳ khởi phát: bị kích thích trên mọi giác quan d ẫn t ới s ợ n ước, s ợ gió, s ợ
tiếng động và ánh sáng. Các cơ co thắt mạnh dẫn đến đau đớn, trong đ ầu bệnh
nhân có cảm giác đè nén, sợ hãi, lo âu sau đó h ưng phấn và cuối cùng đ ến giai
đoạn liệt.
- Cơ chế lây bệnh:
• Virus có mặt trong hệ thống TKTW và hệ thống TKNB của đ ộng v ật b ị d ại
• Các tế bào thần kinh ở hạch giao cảm bị bong ra làm tuy ến n ước b ọt b ị nhi ễm
virus. Khi bị các động vật dại cắn, virus từ n ước bọt vào c ơ th ể qua vết cắn,
nhiễm vào máu-> virus đi tới các nơi như phổi, gan, thận,... Ngoài ra virus ti ến

dọc theo dây TK hướng tâm tới tủy sống rồi lên TKTW. Virus d ại nhân lên trong
tế bào thần kinh, tủy sống và TKTW.
34. Trình bày khả năng gây bệnh của virus Dengue? Nêu nguyên tắc phòng
bệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Dây truyền dịch tễ:
• Ổ chứa virus là người và khỉ nhiễm virus
• Virus truyền sang người lành qua muỗi đốt
- Khả năng gây bệnh cho động vật:
• Nhân lên rất tốt ở chuột nhắt trắng mới đẻ khi gây nhiễm vào não và ổ bụng
• Nhiễm trùng thể ẩn có thể gây được ở một số loài kh ỉ
- Khả năng gây bệnh cho người:
• Muỗi mang virus Dengue đã đủ thời gian nung bệnh đốt người-> virus xâm
nhập qua vết đốt vào máu gây bệnh sốt xuất huyết
• Tùy số lượng virus vào cơ thể mà thời gian nung bệnh khác nhau( 2- 15 ngày)
o
• Bệnh khởi phát đột ngột, rét run, sốt cao 39-40 C, đau đầu, đau mình mẩy, đặc
biệt đau nhiều ở vùng lưng, các khớp xương, cơ và nhãn cầu... ban dát s ần ho ặc
thể tinh hồng nhiệt có thể xuất hiện vào ngày thứ 3 hoặc th ứ 5, t ừ ngực thân
mình rồi lan ra các chi và mặt
• Biến chứng cơ thể viêm tủy, viêm nhiễm dây th ần kinh, viêm k ết m ạc...
• Miễn dịch tồn tại 3-6 tháng
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng không đặc hiệu:
• Tiêu diệt côn trùng tiết túc: khơi thông cống rãnh, phát quang b ụi r ậm đ ể mu ỗi
không còn nơi trú ẩn và đẻ trứng; phun thuốc diệt muỗi theo định kỳ
• Tránh và hạn chế muỗi đốt: ngủ phải nằm màn, n ơi nhiều muỗi có th ể th ấm
màn bằng permethrin 0,2 g/m2
- Phòng bệnh đặc hiệu: vacxin phòng bệnh sốt xuất huy ết Dengue hiện nay v ẫn
chưa có

35. Trình bày khả năng gây bệnh của virus viêm não Nhật b ản? Nêu nguyên t ắc
phòng bệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Dịch tể học:
23


Trang
Quỳnh

Lưu hành rộng rãi ở châu Á
• Các vụ dịch thường xảy ra vào mùa hè
• Virus được duy trì ở động vật có xương sống hoang dại, m ột s ố loài chim và gia
súc
• Vật trung gian truyền bệnh là muỗi
- Khả năng gây bệnh cho động vật:
• Phát triển tốt nhất trên chuột nhắt trắng mới đẻ và trưởng thành, khi gây
nhiễm vào não và ổ bụng
• Các loại chim như cò, diệc, gà... cũng bị nhi ễm virus
- Khả năng gây bệnh cho người:
• Bị muỗi nhiễm virus viêm não Nhật Bản đốt-> người có th ể mắc bệnh viêm
não Nhật Bản
• Thời kì ủ bệnh 6-16 ngày
• Trường hợp nhẹ: nhức đầu, sốt nhẹ, khó chịu trong vài ngày
• Thể điển hình: từ thể nhẹ hoặc bắt đầu đột ngột: nh ức đầu n ặng, s ốt cao,
cứng cổ và thay đổi cảm giác, ở trẻ em có thể bị co giật
• Thường tử vong ở giai đoạn toàn phát
• Di chứng: biến loạn thần kinh, giảm trí tuệ, thay đổi cá tính
- Cơ chế gây bệnh: Virus nhiễm qua vết đốt vào máu-> virus gây th ương t ổn ở não,
viêm tế bào thần kinh, hạch thần kinh đệm và viêm quanh mạch. Nh ững bi ến đ ổi

thường xảy ra ở chất xám và ảnh hưởng trước tiên lên não trung gian và não gi ữa,
làm cho bệnh nhân rối loạn ý thức, hôn mê ở nhiều mức độ khác nhau, có kèm
theo liệt vận động.
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng không đặc hiệu:
• Tiêu diệt côn trùng tiết túc: khơi thông cống rãnh, phát quang b ụi r ậm đ ể mu ỗi
không còn nơi trú ẩn và đẻ trứng; phun thuốc diệt muỗi theo định kỳ
• Tránh và hạn chế muỗi đốt: ngủ phải nằm màn, n ơi nhiều muỗi có th ể th ấm
màn bằng permethrin 0,2 g/m2
- Phòng bệnh đặc hiệu: dùng vacxin tiêm phòng cho trẻ em d ưới 10 tu ổi đ ể phòng
bệnh, nhất là vùng có dịch lưu hành. Khi xảy ra dịch, cần tiêm nh ắc l ại cho tr ẻ em
trong lứa tuổi cảm thụ( < 15 tuổi)
36. Trình bày khả năng gây bệnh của HIV? Nêu nguyên t ắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Nhiễm lao: từ lao phổi đến lao các cơ quan khác
- Nhiễm Mycobacterium không điển hình rải rác toàn thân
- Nhiễm Cytomegalovirus: nhiễm trùng đường hô hấp, tiêu hóa ho ặc h ệ th ần kinh
trung ương
- Nhiễm virus herpes simplex: nhiễm trùng da niêm m ạc m ạn tính v ới nh ững n ốt
loét kéo dài nhiều tháng, đặc biệt là Zona
- Các bệnh ung thư: Sarcoma Kaposi, u lympho giới hạn ở não gây biến đ ổi nhân
cách, các dấu hiệu thần kinh khu trú, co giật
- Bệnh lý hệ thống thần kinh: gây rối loạn trí nh ớ và tâm th ần


24


Trang
Quỳnh


Bệnh lý dạ dày- ruột: các chủng HIV, qua lây nhiễm tr ực tiếp ruột, th ường gây ra
rối loạn hấp phụ và đi lỏng mạn tính gặp ở nhiều bệnh nhân bị nhiễm
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Phòng bệnh đặc hiệu bằng vacxin: biện pháp quan trọng nh ất đ ể ch ống lại d ịch
bệnh HIV/AIDS.
- Phòng bệnh không đặc hiệu:
• Đẩy mạnh tuyên truyền về HIV/AIDS và biện pháp phòng ch ống
• Quan hệ tình dục lành mạnh, dùng bao cao su khi c ần
• An toàn tuyên truyền máu và sản phẩm của máu
• Chống sử dụng ma túy, đặc biệt là không tiêm chích ma túy
• An toan tiêm chích thuốc và sự can thiệp y tế
• Với các bà mẹ nhiễm HIV: có mang và đẻ khi rất cần và nên m ổ đ ẻ
37. Trình bày khả năng gây bệnh của HAV? Nêu nguyên tắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Chỉ gây bệnh cho người nhưng có thể gây bệnh th ực nghiệm trên kh ỉ mũi nh ỏ, có
vuốt ở nam Mỹ và tinh tinh
- Đường lây truyền: qua đường tiêu hóa
- Thời kỳ ủ bệnh 20-30 ngày nhưng sớm nhất là 15 ngày dài nh ất là 45 ngày
- Triệu chứng không rầm rộ: sốt nhẹ, vàng da, mệt mỏi, chán ăn, đi ti ểu vàng, phân
nhạt màu trong thời gian ngắn hay không rõ ràng
- Cơ chế: virus xâm nhập qua đường tiêu hóa, nhân lên trong bào t ương t ế bào
biểu mô đường tiêu hóa rồi vào máu gây nhiễm virus huyết thoáng qua-> t ới gan,
mật, đôi khi cả lách, gây tổn th ương tế bào, làm tăng men transaminase trong
máu. Virus đào thải qua phân suốt thời kì tiên vàng da và vàng da
 Nguyên tắc phòng bệnh:
- Cách ly bệnh nhân, xử lý dụng cụ bệnh nhân dùng và phân c ủa b ệnh nhân b ằng
thuốc sát trung
- Phòng bệnh thụ động: dùng globulin người bình th ường hoặc dùng globulin
kháng HAV tiêm cho trẻ em ở vùng có dịch. Chỉ dùng vào giai đoạn đầu vụ dịch,

dùng globulin không có giá trị nếu người dùng đac nhiễm HAV sau 15 ngày.
38. Trình bày khả năng gây bệnh của virus HBV? Nêu nguyên tắc phòng b ệnh?
 Khả năng gây bệnh:
- Lây lan bởi đường máu qua nhiều phương th ức: truy ền máu, tiêm chích, tình d ục,
mẹ sang con
- Ủ bệnh trung bình 50-90 ngày, có th ể 30 ngày t ới 120 ngày
- Bệnh cảnh lâm sàng thường cấp tính, không tạo dịch mà ch ỉ tản m ạn v ới s ốt,
vàng da, vàng mắt, mệt mỏi
- Bệnh trở thành mạn tính từ 5-10%
- Cũng có người lành mang HbsAg
- Tai biến lâu dài là xơ gan hay ung th ư gan
- HBV không lây qua đường tiêu hóa
- Thai nhi thường bị lây truyền với tỉ lệ cao qua nh ững bà m ẹ có HbsAg và HbeAg
dương tính
 Nguyên tắc phòng bệnh:
-

25


×