Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

đề cương sinh học 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.07 KB, 31 trang )

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC - 2019
MỤC LỤC


Câu 1: Trình bày vai trò của lóp màng lipid kép và lớp protein màng tế bào.
Lipia màng TB là lớp phân tử kép lipid vì gồm 2 lớp phân tử áp sát nhau tạo
nên cấu trúc cơ bản bao bọc quanh TB.
Thành phần hóa học: photpholipid và cholesterol. Ngoài ra còn có glycolipid
và axit béo.
Tính chất chung: đều có 1 đầu ưa nước và 1 đầu kị nước nên có khả nằng tự
động khép, kín, tái hợp nhanh khi bị mở ra, xé ra hay tiếp thu 1 bộ phận lipid
mới vào màng.
-Photpholipid:
+ Rất ít tan trong nước, chiếm khoảng 55% trog thành phần lipid của
màng TB.
+ Gồm có 4 loại chính. Các loại phân tử này xếp xen kẽ nhau, từng phân tử
có thề quay xung quanh trục chính của mình, đổi chỗ cho các phân tử bên cạnh
hoặc cùng 1 phân tử theo'chiều ngang hoặc đồi chỗ sang lớp màng đối diện theo
chiều dọc. Khi đổi chỗ theo chiều dọc cần 1 hoặc 1 sổ protein màng. => tạo tính
linh động của TB.
+ Chức năng: là thành phần chính tạo lớp mảng cơ bản của TB, thành phần
chính phụ trách sự vận chuyển thụ động, là cơ sở để dung nạp protein màng.
Cholesterol: là 1 loại phân tử lipid nằm xen kẽ các photpholipid và nằm rải rác
trong 2 lớp màng TB.
+ Chiếm từ 25-30% thành phần lipid của màng TB.
+ Màng TB là màng sinh chất có tỉ lệ cholesterol cao nhất (màng TB gan: tỉ lệ
cholesterol 40% trên lipid toàn phần)
+ Chức năng: tạo tính bền cơ học cho màng TB, ảnh hưởng đến tính linh động
của màng, điều hòa ion, muối, nhũ tương hóa các mô, tham gia cấu tạo vỏ sợi
thần kinh và MSC Glycolipid: + 18% thành phần lipid màng TB.
+ Chức năng: tạo ổ thu nhận


- Axit béo: chiếm 2% thành phần lipid màng TB,chức năng: kị nước
Lớp protein màng TB:
- Lipid màng đảm nhiệm thành phần cấu trúc cơ bản, còn chức năng đặc hiệu
của màng phần lớn do protein màng đảm nhiệm.
Có 50 loại protein màng. Tỉ lệ P/L (protein trên lipid.) ở TB hồng cầu xấp xỉ bằng 1
Gồm 2 loại: protein xuyên màng và protein ngoại vi.
Protein xuyên màng:+ Có 1 phần nằm xuyên suốt màng lipid (phần kị nước),
hình sợi có thề xuyên qua màng 1 lần heặc nhiều lần. Còn 2 phần đầu thò ra 2
2
2


phía bề mặt của màng là phần ưa nước, có nhóm cacboxyl COO- khiến chúng
đẩy nhau  protein màng di động nhưng phân bố đều trong toàn bộ màng.
+ Có thể di động tịnh tiến trong màng lipid.
+ Chiếm 70% protein màng TB.
+ Các loại protein xuyên màng: glycophorin (phần kị nước ngắn), protein band 3
(phần kị nước dài)
Ptotein ngoại vi:
+ Chiếm 30% thành phần protein, ở mặt ngoài hoặc mặt trong TB, liên kết với
đầu ưa nước của protein xuyên màng bằng lực tĩnh điện hay lien hết kị nước.
+ VD: Hồng cầu: Fibronectin là protein ngoại vi ngoài màng còn actin, spectrin,
ankyrin, bandị.1/trong màng. 4 proỉein này tạo thành mạng lưởi bên trong đảm
bảo tính bền và-hình đĩa lõm 2 mặt cho hồng cầu;
+ Fibronectin có ở hầu hết động vật từ san hô đến người, ở các TB sợi, TB cơ
trơn, TB nội mô. Nhờ protein này mà TB bám dính vào với cơ chất của nó. Đặc
biệt, TB une thư tiết ra

Bao bọc TB, ngăn cách -TB với môi trường tạo cho TB thành 1 hệ thống
riêng biệt.

Thực hiện trao đổi chất giữa TB với mối trường theo cơ chế thụ động, chủ
động, có chọn lọc.
Sự trao đổi thông tin qua màng: màng TB phát đi và thu nhận thông tin để
điều chỉnh các hoạt động sống giữa các TB. Thông tin ở dạng những tín hiệu
hóa học, vật lý (liên quan đến ổ thu nhận ở màng TB)
Xử lí thông tin:Nhận diện TB quen lạ, kẻ thù để có phận ứng đúng. Kích thích
hoặc ức chế tiểp xúc giữa các TB, giữa TB với cơ chất.
Trên màng có cáo vị trí cho các phản ứng enzyme đặc-hiệu, có các con
đường chưyễn hóa vật chất, có ổ tiếp nhận, khi ổ tiếp nhận tiếp xúc với phần tử
nào đó trên bề mặt TB thì gây ra biến đổi bên trong TB.
Cố định các.chẩt độc, dựợc liệu, virus, tạo ra sự đề kháng của TB bằng cấu
trúc trên màng. Màng TB còn là nơi dính bám của các cấu trúc bên trong TB.
Các dạng tồn tại của Ribosome:
Có thể tồn tại dưới dạng-phân vị ở 1 số sinh vật, các đơn vị lớn và nhỏ chỉ
hợp lại với nhau khi tổng hợp protein. Các phân vị này được thành lập tại hạch
nhân trong TB, chỉ hợp nhau tại TB chất.
3
3


-

-

Ở Prokaryota không có màng nhân nên không có tính chết trên.
Ở Eukaryota, ribosome có 2 dạng chính: Ribosome tự do trong TB chất và
ribosom bám vào 1ưới nội sinh chất hạt và mảng nhân.
+ Ribosom tự do: nơi sản xuất chủ yếu của protein thuộc bộ xương TB,
protein thêm vào ti thể và cho peroxysom như catalase. Các protein này đều có 1
chuỗi ngắn axit amin làm tín hiệu dẫn đường đến nơi giao nhận.

+ Ribosom bám vào lưới nội sinh chất và màng nhân: chỉ chuyên trách là
nơi tồng họp protein nói chung, cần bảo quản ngay sau tổng hợp và giao nhận
trong các túi^ận tải, có phân vị lớn gắn vào 1 điềm của lưới nội sinh chất hoặc
màng nhân ( ribophorin) Chuỗi axií amin đầu tiên là tín hiệu dẫn đường.
->Ribosom tự do và ribosom bám vào lưới giống nhau về thành phần cấu trúc
protein và rARN.
Polysome (Polyribosome): hình ảnh nhiều ribosom đồng thời nhiều ribosom làm
việc trên cùng 1 sợi mARN, mỗi ribosom là 1 chuỗi peptid riêng giống nhau.
Chức năng của Ribosom:
Nơi tổng hợp protein của TB.
Ở Eukaryota, protein trên bề mặt ribosom và rARN gắn với các nhân tố khác
như enzyme, nucleotide nhất đinh trên mARN, tARN dễ khởi động, kéo dài và
kết thúc sự tồng hợp protein.
Ribosom tự do -> tham gia vào tổng hợp bộ xương, ti thể, peroxisom Ribosom
bám màng -> tham gia vào tổng hợp protein tiết -> bảo quản túi vận tải -> thể
đậm .
Câu 3: Trình bày về chức năng của lưới SER và lưới RER.
Chức năng của lưới SER (lưới nội sinh chất không hạt)
- Chức năng tổng hợp: chuyên tổng hợp và chuyên hóa axit béo và màng
photpholipid nhờ enzym trong màng lưới nội sinh chất nhẵn.
- Ở tinh hoàn, lưới nội sinh chất nhẵn tổng hợp cáq hormon steroid hormon
sinh dục và vỏ thượng thận) từ cholesteron.
Chức năng giải độc: các chất độc, dược liệu, các chất có hại, thuốc trừ sâu
hay chất gây ung thư đi vào lưới nội sinh chất nhẵn có các enzym xúc tác phản
ứng chuyền chất từ không tan thành tan trong nước để đào thải qua nước tiễu.
Khi chất độc có nhiều, lưới nội sinh chất nhẵn tăng số lượng, tiêu độc xong,
phần thừa sẽ giải thể theo đường tiêu hóa. Chức năng nâng cấp các axit béo:
Lưới nội sinh chất nhẵn, dùng enzym cũa mình nối lại các hạt monoglyxerid, các
4
4



mixen axit béo trước đó vun rạ để qua màng TB trờ lại nguyên hình đại phân tử.
Các sản phẩm của lưới nội sinh chất nhẵn phân phối theo yêu cầu dưói dạng chất
tiết.
Chức năng đặc biệt ỉiên quan đến sự duỗi cơ. Màng cơ có protein enzyme Ca ++
ATPase ( bơm Ca++ ). Khi bơm này bơm Ca++ trở lại lưới nội sinh chất nhẵn thì
cơ co ngược lại thì cơ duỗi. Lưới nội sinh chất nhẵn của TB có tên riêng là lưới
nội sinh chất nhẵn của cơ. Chức năng của lưới RER ( Lưới nội sinh chất hạt):
Tiếp nhận, chế biến và đóng gói gửi đi các protein từ ri bosom.
+ Lòng lưới bảo quản protein và gắn những chuỗi ngắn các đường glucose,
mantose...gọi là glycosyl hóa cho protein hoạt động hơn > tham gia cùng chuỗi
axit amin đầu tiên làm tín hiệu dẫn đường.
+ Protein được dồn vào bờ mép của túi lưới, vào các ống nhỏ tận cùng bởi các
túi nhỏ. Các túi này đứt ra thảnh các túi vận tải (thể đậm).
+ Thể đậm theo tín hiệu của mình đi đến nơi giao nhận chính,xác, trongđó có
màng TB.
+ Protein <5ược đổ ra ngoài TB dưới-dạng chất tiết. Riêng ,protein màng và
glycoprotein tổng hợp xong vẫn bám vào màng lưới chứ không vào lòng lưới.
Tổng hợp photpholipid và cholesterol ngay bên trong màng lưới:
+ Sản phẩm dùng để tái tạo, thay phần già cũ hay thành lập màng TB,
cholesterol, cung cấp cho lưới nội sinh chất nhẵn iàm nguyên liệu tổng hợp chất
khác.
+ Protein cho màng mới do ribosom bám màng và ribosom tự do đảm nhiệm.
Là nơi bám của 1 số bào quan. Hệ thống liên kết trong khoảng gian bào có ý
nghĩa giao lưu, trong khoảng nhân còn là sự cung cấp, bổ sung cho nhau các sản
phẩm tổng hợp.

5
5



Câu 4: Trình bày về chức năng của các bào quan tham gia giải độc.
Lưới nội sinh chất nhẵn: các độc dược, dược liệu hoặc hóa chất có hại,
thuốc trừ sâu hay chất gây ung thư đi vào lưới nội sinh chát nhẵn, tại đó các
enzym xúc tác các phản ứng chuyển các chất từ không tan thành có tan trong
nước đễ có thề đào thải qua nước tiểu. Khi chất độc có nhiều, lưới nội sinh chất
nhẵn tăng số lượng, tiêu độc xong thì phần thừa sẽ giải thể theo con đường tiêu
hóa trong tiêu thể. Ngoài ra bào quan này còn nâng cấp axit béo, co duỗi cơ.
Bộ Golgi: tiếp nhận các-protein, giycolipicl và caconhidrat từ lưới nội sinh chết,
thuần thục hóa chúng, gói lại và phân phát đến đúng địa chỉ tiếp nhận. Đó gọi là
các chất tiết .
+ Góp phần tạo nên tiêu thể sơ cấp giai đoạn cuối.
+ Glycosyl hóa hầu như các glycoprotein của chất nhầy (1 loại chất tiết)
+ Tạo thể đầu của tinh trùng.
+ Thuần thục hóa các phản ứng qua túi cầu, đặc biệt là các chất tiết, chất độc
được đưa ra khỏi TB bằng các túi Golgi có cấu tạo màng giống màng TB. Sau
khi mở túi, chất tiết ra ngoài thì màng túi hòa vào màng TB, phía trong màng túi
thành phía ngoài màng TB và cấu trúc cacbonhidrat trong màng túi thành cấu
trúc cacbonhidrat lớp áo TB.
+ Biệt hóa màng TB.
Tiêu thể:
+ Là bảo quan, tiêu hóa chính của TB, cung cấp nguyên liệu cho TB để kháng,
bắt giữ vi khuẩn.
+ Tiêu thể sơ cấp khi gặp không bào tiêu hóa chứa thức ăn từ ngoài vào hoặc
gặp không bào tự tiêu chứa các mảnh màng lưới nội sinh chất có các hạt hoặc
các ty thể, không bào trở thành tiêu thề thứ cấp. Sự tiêu hóa các đường đơn, axit
amin và các nucleotit trao cho TB chất để tái tạo TB. Các chất cặn bã, chất độc
được đưa vào túi bài tiết đề đưa ra khỏi TB theo cơ chế ngược lại với sự nội thực
bào. Sự tiêu hóa các mành màng bị thanh thải được coi là sự làm trong sạch TB.

Peroxysom:
+ Là bào quan tiêu hóa chứa phần lớn catalase phân giải H202-> H20 của TB.
Ngoài ra còn có enzym oxy hóa, không có enzym thủy phân axit.
+ Tham gia quá trình chuyển hóa glucose.

6
6


Câu 5: Phân loại các dạng vận chuyển vật chất qua màng TB. Cho ví dụ
minh họa từng dạng vận chuyển.
Màng TB đóng vai trò vận chuyền vật chất ra vào TB; tiếp nhận và truyền
thông tin từ ngoài vào, duy trì môi trường riêng cho TB s.o với môi trường.
Vận chuyển thấm: Là hình thức vận chuyển cầc chất hòa tan có kích thước
nhỏ, siêu hiển vi đi qua màng TB mà không phải tạo túi.
Bao gồm: vận chuyền chủ động, thụ động và trung gian.
Vận chuyển thụ động:
+ Là khuếch tán đơn thuần, không bị biến đổi hóa học, không cần năng
lượng phụ thuộc gradien nồng độ và vận chuyển theo 2 chiều., cân bằng giữa
trong và ngoài TB + 1 số vật chất có phân tử nhỏ hòa tan trong nc, hòa vào lớp
lipid kép của màng đi qua nó rồi hòa với dung dịch nước bên kia màng.
+ Vd: ethanol ,ure, glycerol, 0xi, C02
Vận chuyển trung gian: là vận chuyển có tính trung gian giữa chủ động và thụ
động nhờ 1 protein xuyên màng trợ giúp đi qua.
+ Đặc điềm: có 1 protein màng tiếp nhận , làm vận tải viên, không cần năng
lượng, phụ thuộc gradient nồng độ, vận chuyền theo 2 chiều.
+ VD: vận chuyển glucose qua màng hồng cầu, vận chuyển 1 số anion qua
màng: Cl-, HC03-....
Vận chuyển chủ động: Hoàn toàn theo yêu cầu TB
+ Đặc điểm: phải có bơm trung gian, tiêu tốn năng lượng, có thể đi ngược

gradient nồng độ, vận chuyển theo 1 chiều.
+ VD: Bơm Na+, Ca++,K+,H+...
Ầm thực bào; hình thức yận chuyển có sử dụng đến túi làm bằng màng sinh chất.
Gồm 4 hình thức: ẩm bào, nội thực bào, thực bào. và nooại tiết bào.
Ầm bào: tỉếp thu không đặc hiệu các chất hòa tan irony, dụng dịch ngoại
bào.’Màng TB lõm vào thành túi bao lấy dịch.không thay đỗi nồng độ dịch,
5,3.11 đó túi tảch khỏi màng đi vào TB chất. '
+ VD: quá trình vận chuyển thường xuyên xảy ra với cơ thể khi vật chất có
kích thước lớn. Nội thực bào: cũng bao lấy mồi nhưng mồi là đặc hiệu, phải có ổ
tiếp nhận ( thành phần chính là protein hoặc phức hợp protein)
+ Tại nơi có phức hợp chất gắn- ổ tiếp nhận, màng TB lõm xuống thành túi
bao lấy chất gắn, sau đó túi tách khỏi màng và đi vào TB chất tới bào quan tiếp
nhận (tiêu thể, lưới nội sinh chất không hạt....)
+ Màng ĐV có hang ngàn ổ tiếp nhận, chúng có thề bị hao hụt theo sự hao
7
7


hụt của màng khi màng lõm thành túi nội thực bào.
+ 1 loại đặc biệt tiếp nhận chất đặc biệt giao đến địa chỉ chính xác, túi của
nó là túi áo.
+ VD: chất gắn là cholesterol este hóa và địa chỉ giao nhặn là tiêu thể.
Tại 1 số điểm trên màng xuất hiện ổ tiếp nhận màng TB lõm lại, trong TB
chất có ciatrin đến và liên kết thành mạng lưới đề bao lấy túi áo.
Thực bào: Sự đưa các phân tử lớn như vi khuẩn hoặc 1 phần của TBbịvỡ,hoặc
trong thí nghiệm cả 1 mảnh đất dẻo nhỏ
+ Khi vật mồi bám vào màng, màng TB íỏa ra bao lấy vật mồi, huy động thêm
các sợi vi thể chứa actin nằm ngay dưới mặt màng đề giá cố cho túi thực bào.
+ VD: đại thực bào như bạch cầu hoặc các động vật nguyên sinh
Ngoại thực bào: hiện tượng túi bài tiết chứa chất thải hoặc chất tiết từ TB chất

đến áp sát màng hòa màng túi vào màng TB, mở túi và thải các chất ấy ra khỏi
TB.
Câu 6: Trình bày về cấu trúc vi thể của nhiễm sắc thể. Và nêu tóm tắt chức
năng của mỗi thành phần hóa học tham gia cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm
sắc thể.
*Cấu trúc vi thề của NST:
-Hình dạng vi thể của NST tức là hình dạng của NST được quan sát dưới
kính hiển vi quang học.
-Ở gian kỳ: nhân xuất hiện các hạt bắt màu phẩm nhuộm nhân lấm tấm gọi
là hạt nhiễm sắc, kích thước hạt lớn hơn là khối nhiễm sắc, sợi dài và mảnh là
sợi nhiễm sắc, chằng chịt như mạng lưới là lưới nhiễm sắc.
-Ở kỳ giữa: NST co ngắn cực đại, nhìn rõ nhất sau khi nhuộm màu và quan
sát được dưới kính hiển vi quang học. Mỗi NST(dạng kép) gồm 2 cromatit liên
kết với nhau ở phần eo sơ cấp- phần tâm.
-Phần tâm: chia NST thành 2 nhánh, nhánh ngắn (p) và nhánh dài (q) ở
người, NST có các dạng: Nếu p= q: NST tâm giữa, pNST tâm đầu.
-Phần cuối cromatit là đầu mút, đôi khi nhánh ngắn của NST tâm đầu có
núm cầu nhỏ gọi là vệ tinh.
Ngoài ra NST kép còn có tâm động:
+ Cấu trúc 3 lớp hình lòng máng ôm phần tâm và từ 2 bên tâm động thấy
xuất hiện thoi vô sắc nối với thoi vô sắc từ trung thể lúc phân bào.
8
8


Chức năng của mỗi thành phần hóa học tham gia cấu trúc i thể của NST:
AND:
+ Sợi kép, 1 phần tự do, í phần liên kết với protein Histon tạo nudeosom.
+ Mang thông tin di truyền.


Mã di truyền là mã bộ 3, 3 nu kế tiếp, thẳng hàng, đọc liên tục và không gối
lên nhau.
- Có tính phổ biến: Tất cả các loài sinh vật đều có chung 1 bộ mã di
truyền…
Tính đặc hiệu: Mỗi bộ 3 chỉ mã hóa cho 1 axit amin.
- Tính thoái hóa: Mỗi axit amin có thề được mã hóa bởi nhiều bộ ba (trừ
tryptophan)

+ Là thành phần chủ yếu của ribosom, ngoài ra còn thấy ở ti thể, lục lạp.
+ rARN chiếm tỉ lệ cao trong TB sống: 80% số lượng ARN của TB.
+ Là thành phần cấu tạo của ribosom (nơi tổng hợp protein) snARN (ARN nhỏ
trong nhân):
+ Loại bỏ ntron, ghép exon tạo ARN thuần thục;

* Các yếu tố tham gia trong từng giai đoạn của quá trình nhân đôi ADN:
- Trước khi nhân đôi, ADN được tháo xoắn nhờ enzym topoisomerase I và II
- Giai đoạn mở đầu:
+ Các protein SSB gồm vài sợi ADN đơn xác định vị trí khởi đầu tái bản và
ngăn cản 2 sợi đơn kết hợp với nhau.
+ Enzym helicase gắn với protein SSB xác định vị trí bắt đầu mở xoắn kép
+ Helicase gắn với ADN primase đề tạo phức và tổng hợp mồi.
- Giai đoạn kéo dài:
+ ADN khuôn gồm 2 sợi đơn khuôn bổ sung cho nhau. Việc tổng hợp trên
1 sợi đơn luôn là liên tục, sợi còn lại gián đoạn.

+ Tại sợi tồng hợp gián đoạn, ARN mồi bị loại bỏ bởi enzyme AND polymerase I
=> để lại những khoảng trống sau đó được hoàn thiện đầy đủ bởi ADN polymerase
9
9



I và enzyme nối ADN.
+ Tại sợi tổng hợp liên tục, có tín hiệu báo kết thúc tổng hợp sợi ADN.
• Chức năng của các yếu tố tham gia trong từng giai đoạn tạo chuỗi
polypeptit của giới
Prokaryota:
Giai đoạn hoạt hóa aa: xảy ra ở bào tương:
20 loại aa trong TBC: nguyên liệu tạo chuỗi polypeptit.
+ tARN: mang aa tương ứng tơis ribosom để tổng hợp protein tương ứng.
+ enzyme aminoacyl-tARN synthetase: hoạt hóa aa tự do gắn:vào với các tARN,
enzyme có tính đặc hiệu cao so với từng loại aa và tARN.
+ ÁTP cung cấp năng lượng
+ Mg2+ xúc tác phản ứng
- Giai đoạn mở đầu:
+ aa mở đầu có bộ 3 mã hóa là AUG + mARN: khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi
polypeptit + Ribosom: nơi diễn ra quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit
+ Các yếu tố mở đầu: IF1, IF2, IF3 là protein đặc hiệu.
-Giai đoạn kéo dài:
+ Nhờ yếu tố kéo dài EFT-GTP đễ gắn aminoacyỉ-tARNI vào vị trí A, sau đó
chuyển sang vị trí P.
+ Phức hợp EF-Ts-GTP: định vị aa1-tARN vào vị trí A.
+ Xúc tác peptidyl transferase: hình thành liên kết peptit.
Giai đoạn kết thúc
+ Gặp tín hiệu kết thúc -> không có aminoacyl – tARN vào vị trí A.
+ Yếu tố giải phóng: RF1 (nhận diện mã UAA, UAG), RF2 (nhận diện mà
UAA, UGA), RF3 chưa rõ chức năng.
+ Enzym peptidyl transferase thủy phấn liên kết nối chuỗi peptit đầy đủ và
tARN ở vị trí p để giải phóng chuỗi peptit.
Câu 9. Vẽ mô hình Operon. Cho ví dụ để giải thích cơ chế kích thích tổng

hợp men ở trên giới Prokaryota bằn Operon.
Re

O

A

Vùng khởi dầu

B
Gen cấu trúc

10
1
0

C


Vùng vận hành
Gen điều chỉnh sản xuất ra 1 protein hoạt hóa (chất hoại hóa). Khi chất hoạt
hóa gắn vào vị trí vận hành, đồng thời ARN polymerase gắn với vùng khởi đầu
do đó gen cấu trúc ở trạng thái mở đề sản xuất mARN và các sản phẩm pr hoặc
enzyme tương ứng.
Hoạt động của Operon trong cơ chế kích thích có 2 trường hợp:
+ Trường hợp 1: chất hoặt hóa hoạt động .gắn với vị trí vận hành, đồng thời
ARN polymerase gắn với vùng khởi đầu, gen cấu trúc ở trạng thái mở để sản
xuất ra mARN vã các sản phẩm pr hoặc enzyme tương ứng.
Khi có mặt chất đặc hiệu, chất gắn này với chất hoạt hóa làm chất hoạt hóa
rời khỏi vùng vận hành o -> gen đóng

+ Trường hợp 2: chất hoạt hóa không hoạt động nhưng khi có chất gắn đặc
hiệu gắn vào thì chất hoạt hóa hoạt động gắn vào vị trí vận hành, đồng thời
enzyme polymerase gắn với vùng khởi đầu -> gen mở sản xuất ra mARN và pr
tương ứng. Khi chất gắn đặc hiệu bị lấy khỏi chất hoạt hóa -> chất hoạt hóa
không hoạt động, rời khỏi vị trí vận hành -> gen đóng VD: Ecoli phát triển
tFong môi trường có lactose thì enzyme b-galatosidase được, ỉỗng hợp mạnh,
không có lactose thì ngược lại. Vậy lactose là tác nhân gây kích thích sản xuất
nzyme.

11
1
1


Câu 10: Vẽ mô hình Operon. Cho ví dụ để giải thích cơ chế kìm hãm tổng
hợp men ở trẽn giới Prokaryota bằng Operon.
Re

0

A

Vùng khởi đầu .

B

c

Gen cấu trúc


Vùng vận hành
Trong cơ chế kìm hãm, gen điều chỉnh sản xuất ra 1 pr kìm hãm ( chất kìm
hãm)
Khi chất kim hãm gắn với vị trí vận nành thì gen đóng.
- Hoạt động của gen trong cơ chế kìm hãm có 2 trường hơp:
+ Trường hợp 1: chất kìm hãm ở trạng thái hoạt động ỳắn với vị trí yận
hành -> gen đóng. Khi có mặt phối tử (ligand) đặc hiệu gắn với chất kìm hãm thì
nó sẽ rời khỏi vị trí vận hành - > gen mở
+ Trường hợp 2: chất kìm hãm ở trạng thái không hoạt động -> gen cấu trúc ở
trạng thái mở. Khi có mặt chất đặc hiệu gắn với chất kìm hãm làm nó trở nên
hoạt động gắn với vị trí vận hành -> gen cấu trúc đóng.
VD: Ecoli trong môi trường không có tryptophan thì TB sẽ tích cực sản xuất 1
loạt enzyme chịu trách nhiệm tổng hợp tryptophan, nhưng khi môi trường có
tryptophan thì ngược lại. Vậy tryptophan là tác nhân kìm hãm tổng hợp enzyme.
Câu 11: Kể tên các giai đoạn phân bào giảm nhiễm, gọi tên các TB dòng
trứng và trình bày quá trình tạo trứng ở người.
* Các giai đoạn của phân bào giảm nhiễm:
-Phân bào giẫm nhiễm 1:
+ Kỳ đầu 1: giai đoạn sợi mảnh, Gđ tiếp hợp, gđ sợi dày, gđ thể kép và gđ hướng
cực
+ Kỳ giữa 1: NST co xoắn cực đại, tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích
đạo, thoi vô sắc đính vào 1 phía NST kép.
+ Kỳ sau 1: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về 1 cực TB .
+ Kỳ cuối 1: TBC thắt lại, màng nhân bao lấy bộ NST đơn bội.
- Phân bào giảm nhiễm 2:
+ Kỳ xen kẽ: Sau khi kết thúc giảm phân 1, TB tiếp tục đi vào giảm phần 2 luôn
12
1
2



mà không nhân đôi NST.
+ NST ở dạng kép íập trung thảnh 1 hàng ở rnặt phẳng xích đạo, tâm bám vào
sợi thoi.
+ Kỳ sau 2: Tâm chìa đôi, các chromatit NST đơn phân đi về phía 2 cực TB.
+ Kỳ cuối: Các NST về cực, TBC chia đôi.
=>Từ 1 TB ban đầu (2n) sau 2 lần phân bào cho 4 TBđơn bội (n)
* Các TB dòng trứng và quá trình tạo trứng ở người:
Noãn nguyên bào -> noãn bào 1 -> mãn bào 2 -> trứng
- Quá trình tạo trứng:
+ Cuối tháng t2 của quá trình phát triển phôi có sự nguyên phân nhiều lần của
các noãn nguyên bào để gia tăng số lượng.
+ Trước tháng t5, chỉ có 1 số noãn nguyên bào tăng tổng hợp chất hữu cơ đễ
tăng về kích thước, tạo noãn bào 1, còn lại bị thoái hóa.
GP1
GP2
+ Tháng t5, noãn bào 1--------> noãn bào 2 -------> tạo trứng
Nếu trứng được thụ tinh thì quá trình GP2 sẽ hoàn thành tạo ra trứng n NST đơn
và 3 cực cầu.
Nếu trứng không được thụ tinh thì sẽ rụng -> hiện tượng hành kinh.
-

Quá trình íạo trứng diễn ra không liến tục, ngắt quãng nhiều lần. Từ tuổidạy
thì trở đi, mỗi

tháng chỉ có 1 noãn bào 1thực hiện GP và có trứng rụng. Rất ít noãn bào 1 đi
được tới đích đễ trở thành trứng thực thụ.
Quá trình rụng trứng đầu tiên ở tuồi 13, cuối cùng ở tuổi 50.

13

1
3


Câu 12: Kể tên các giai đoạn phân bào giảm nhiễm, gọi tên các TB dòng
tinh và trình bày quá trình tạo tinh trùng ở người.
* Các giai đoạn phân bào giảm nhiễm
+ Kỳ đầu 1: giai đoạn sợi mảnh, Gđ tiếp hợp, gđ sợi dày, gđ thể kép và gđ
hướng cực.
+ Kỳ giữa 1: NST co xoắn cựq đại, tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo, thoi vô sắc đính vào 1 phía NST kép.
+ Kỳ sau 1: Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về 1 cực TB
+ Kỳ cuối 1: TBC thắt lại, màng nhân bao lấy bộ NST đơn bội.
- Phân bào giảm nhiễm 2:
+ Kỳ xen kẽ: Sau khi kết thúc giảm phân 1, TB tiếp tục đi vào giảm phân 2
luôn mà không nhân đôi NST.
+ NST ở dạng kép tập trung thành 1 hảng ở mặt phẳng xích đạo, tâm bám
vào sợi thoi.
+ Kỳ sau 2: Tâm chia đôi, các chromatit NST đơn phân đi về phía 2 cực
TB.
+ Kỳ cuối: Các NST về cực, TBC chia đôi.
Từ 1 TB ban đầu (2n) sau 2 lần phân bào cho 4 TBđơn bội(n)
*Tên các TB dòng tinh và quá trình hình thành tinh trùng ở người:
-

Tinh nguyên bào -> tinh bào 1 -> tinh bào 2 -> tinh tử -> tinh trùng.

-

Quá trình tạo tinh trùng:


+ Từ Í2 của quá trình phát triền phôi, các tinh nguyên bào NP nhiều để tăng số
lượng.
+ Trước dậy thì 1-2 năm, các tinh nguyên bào tổng hợp chất hữu cơ,lớn-lên
thành 1tinh bào 1.
GP1
GP2
+ Từ dậy thì, tinh bào 1--------> tinh bào 2- -> tinh tử
Tinh tử biến đổi hỉnh thái thành tinh trùng.
-

Vào 1 thời điềm nào đó có rất nhiều tinh bàol cùng thực hiện GP. Tất cả các
tinh nguyên bào đều đì đến đích tạo tinh trùng.

Quá trình tạo tinh diễn ra tới lúc chết.

14
1
4


Câu 13: Trình bày về sự tiến hóa của các loại trứng đã học, cho ví dụ và
tương lại các ỉá phôi.
* Sự tiến hóa của các loại trứng đã học:
Trứng là TB hình tròn hoặc bầu dục, không di động, kích thước lớn hơn tinh
trùng rất nhiều Trứng chứa nhiều chất dự trữ đề cung cấp cho sự phát triền phôi
gọi là noãn hoàng. Tùy lượng noãn hoàng và sự phân bố noãn hoàng trong trứng
người ta chia ra 4 loại trứng:
+ Trứng đẳng hoàng: noãn hoàng ít và phân bố đều trong TB chất của trứng,
nhân nằm ở trung tâm. VD: trứng cầu gai, cá lưỡng tiêm....

+ Trứng đoạn hoàng: noãn hoàng tập trung ở cực dưới gọi là cực dinh
dưỡng, đại bộ phận TBC và nhân nẳm ở cực trên gọi là Gực sinh vật. Trứng này
được chia thành 2 loại: loại có lượng noãn hoăng trung bình như trứng lưỡng cư
(ếch nhái...) hoặc lượng noãn hoàng nhiều như trứng các loài bò sát, chim.
+ Trứng trung hoàng: noãn hoàng tương đối ít và tập trung ở trung tâm của
trứng xung quanh nhân. VD: trứng các loài côn trùng: dế, châu chấu, cào cào,
bướm...

+ Lá phôi giữa: hình thành nên hệ cơ, cẳc tồ chức liên kết, xương, sụn, răng
máu, màng tréo ruột, màng bụng, màng phổi, cơ quan niệu sinh dục (trừ TB
dục), cơ quan tuần hoàn, tim, mạch máu.
+ Lá phôi trong: hình thành niêm mạc thực quản; ruột, manh tràng, các tuyến
(tụy, gan, nước bọt), cơ quan hô hấp (niêm mạc khí quản và phổi), tuyến giáp,
phó giáp, tuyến ức, niêm mạc bàng quang.

15
1
5


Câu 14: Trình bày đặc điểm của quá trình phát triển phôi của trứng ếch,
trứng chim và đặc điểm của giai đoạn phôi vị hóa trứng đẳng hoàng.
*Đặc điểm của quá trình phát triển phôi ở trứng ếch, chim ( trứng đoạn
hoàng)
+ Giai đoạn phân cắt: phân cắt không hoàn toàn, chỉ cỏ nhân và TBC ở cực
sinh vật phân cắt tạo đĩa phôi còn noãn hoàng ở cực dinh dưỡng không phân cắt.
Các TB được phân cắt từ hợp tử, 1 phân phát triền thành phôi,1 phần phát triển
thành phần phụ nuôi phôi ( màng ối, màng niệu)
*Giai đoạn phôi vị hóa của trứng đẳng hoàng:
Trứng đẳng hoàng là trứng có lượng noãn hoàng ít phân bổ đều trong TBC

của trứng/ nhân nằm ở trung tâm.
Là giai đoạn bắt đầu có quá trình biệt hỏa các TB phôi, các TB có thề thay
đổi hình dạng, di động hoặc kết dính đề tạo thành các ĩá phôi, áp sát mặt trong
của lớp TB cựe. sinh vật, 1 'xoang mới được hình thành là xoang vị, thông với
môi trưcmg ngoài bằng phôi khẩu. Phôi lúc này gọi là phôi vị, gồm 2 lớp TB,
lớp bên ngoài là lá phôi ngoài, lớp trong là lá phôi trong.
Đồng thời với sự lõm vào ở đáy, phôi xoay 1 góc 90° đề phôi khẩu từ vị trí
đáy chuyển sang vị trí bên.
Bờ của phôi khẩu là môi, môi phía trên là môi lưng, môi phía dưới là môi bụng.
Trên môi lưng có 1 đám TB gọi là TB TK (thuộc lá phôi ngoài), dưới mầm TK
có 1 đám TB của lá phôi trong lá mầm dây sống.
Xuất hiện 1 số TB xen giữa lá phôi ngoài và trong hình thành nên lá phôi giữa.

-

Câu 15:- Trình bày đặc điểm của giai đoạn tạo mầm cơ quan của trứng
đẳng hoàng và nêu tương lai của các lá phôi.
• Đặc điểm quá trình tạo mầm cơ quan của trứng đẳng hoàng:
Đây là giai đoạn phân cắt và biệt hóa TB:
+ Các TB mầm TK dẹt xuống bao túi TK. Tấm TK lõm dần xuống tạo
máng TK; TB từ 2 bên bờ máng lan lên trên tạo ống TK.
-

16
1
6


+ Các TB mầm dây sống uốn cong xuống tạo thành dây sống;
Đồng thời,đám TB 2 bên

+ Lá phôi trong:, hình thành niêm mạc thực quản, ruột, manh trà.ng, các
tuyến( tụy, gan, nước bọt), cơ quan hô hấp (niêm mạc khí quản và phổi), tuyến
giáp, phó giáp, tuyến ức, niêm mạc bàng quang.
Câu 16: Trình bày các đặc điểm của quá trình phát triển phôi ở trứng vô
hoàng và giai đoạn phân cắt tạo phôi nang của trứng vô hoàng.
- Trứng vô hoàng là trứng không có noãn hoàng. VD: trứng có đóng vật
cóvú.
• Quá trình phát triển phôi:
Gồm 3 giai đoạn: phân cắt tạo phôi nang, phôi vị hóa, tạo mầm cơ quan. Sự
phân cắt là hoàn toàn nhưng không đều.
- Các TB phân cắt từ hợp tử biệt hóa: 1 phần phát triển thành phôi thai, 1
phẫn phát triền thành lá nuôi sẽ biệt hóa thành rau thai đề cung cấp chất dinh
dưỡng cho thai.
• Giai đoạn phân cắt phôi nang:
-Mặt phân cắt đầu tiên và t2 theo mặt phẳng xích đạo.
-Mặt phân cắt t3 song song vs mặt phẳng xích đạo, gần cực sinh vật hơn tạo 4
tiểu phôi bào phía trên và 4 đặi phôi bào phía dưới.
Các lần phân cắt sau: các tiễu phôi bào phân cắt nhanh hơn các đại phôi
bào, lan thành 1 lớp bao lấy đại phôi bào, lớp tiều phôi bào sau sẽ tạo thành lá
nuôi còn đại phôi bào trở thành mầm thai.
Phôi dâu gồm các TB nhỏ bên ngoài và các TB lớn bên trong.
ở cực thực vật, giữa các đại phôi bào vả lá nuôi xuất hiện1 xoang lớn đương

Phía dưới khối đại phôi bào 1 số TB tách ra, phát triển nhanh, lót kín mặt
dưới khối đại phôi bào, lót mặt trong lá nuôi tạo, thành nội bì (lá phôi trong)
trong có túi noãn hoàng. Sau đó xuất hiện 1 xoang giữa lá phôi ngoài và lá nuôi
là xoang ối.
- Phôi gồm lá trong và lá ngoài.
Đĩa phôi ở giữa có 2 lá và nằm giữa 2 xoang. Đầu phôi to, đuôi phôi nhỏ nối
túi noãn hoàng, lá nuôi và túi ối.

17
1
7


Lá phôi giữa hình thảnh bằng cách di TB vào giữa lá phôi ngoài và lá phôi trong.
*Sự tiến hóa của các loại tinh trùng:
Tùy theo mức độ tiến hóa, ở các loài khác nhau mà hình dạng, kích thước, tính
chất của các loại tỉnh trùng khác nhau.
+ Ở mức độ tiến hóa thấp: giao tử đực cũng to như giao tử cái, cũng chứa chất
dinh dưỡng, cấu tạo chưa phấn hóa thành các bộ phận khác nhau để đảm nhận
chức năng, di chuyển chậm.
VD: tinh trùng giun đũa lợn: hình cầu chia múi, không có đuôi, nhân ở giữa, di
chuyển bằng cách lăn.
+ Ở mức tiến hóa cao hơn; kích thước tinh trùng nhỏ dần, di chuyển nhanh hơn,
có sự chuyển hóa về chức năng của 1 số bộ phận.
VD: tinh trùng ếch: đầu hình kim, đuôi dạng sợi mảnh
+ Ở động vật bậc cao, nhất là người, tinh trùng càng có sự khác biệt rõ nét vợi
trứng, đã có sự phân hóạ tạo thành các phần đảm nhận cậc chức năng khác nhau,
tinh trụng-có kích thước nhỏ, có khả năng di động với tốc độ 3mm/phút.
Cấu tạo điển hình:
+ Phần đầu ( 3-5 µm) chứa nhân, phía trước đầu có thể đầu do bộ Golgi tạo
thành.
+ Phần cổ: chứa trung thể gần và trung thề xa, có vai trò quan trọng trong phân
chia hợp tử.
+ Phần đuôi (50 |jm): gồm 3 đoạn: đoạn trung gian ( chứa lò xo ti thề), đcạn
chính, đoạn cuối.
Câu 18: Phân biệt hiện tượng sinh vật trong ống nghiệm và thụ tinh trong
ống nghiệm. Phân biệt hiện tượng tái tạo sinh lý và tái tạo khôi phục.
• Phân biệt hiện tượng sinh vậi trong ống nghiệm và thụ tinh trong ống nghiệm:

Sinh vật trong ống nghiệm: Sự sản xuất thảnh công môi trường nuôi cấỵ
TB, mô íạo điều kiện cho thực hiện phôi thai học trong ống nghiệm. Từ trứng
được thụ tinh trong cơ thề mệ, phôi được tách ra và nuôi in vitro trong môi
trường thích hợp, phôi sẽ phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh. Biện pháp này
dành cho những bà mẹ có môi trường nội tiết tố không thích hợp cho sự phát
triển của thai nhi.
Thụ tinh trong ống nghiệm: Tạo hợp tử ở ngoài và cho phát triền thành phôi
gồm 1 số phôi bào, sau đó phôi được đưa vào trong tử cung cfia sinh vật thích
hợp, phôi sẽ phát triền thành cá thể hoàn chỉnh.
18
1
8


-Ở người, kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện bằng cả cho
tinh trùng đã chọn lọc thụ tinh với trứng chín trong ống nghiệm, khi hợp tử phân
thành 4-8 phôi bào thì
VD: Tái tạo TB sinh dục đực, cứ 24h-tạo mới 350x10 A6 TB Tái tạo hồng
cầu, bạch cầu (tái tạo tổ chức)
Tái tạo khôi phục: là sự phục hồi những mô hay cơ quan bị tổn thương.
Mức độ có thể là khôi phục 1 phần, 1 cơ quan hoặc cả 1 phần cơ thể.
VD : động vật bậc thấp như thằn lằn, lưỡng cư tạo lại được chi bị đứt..động vật
bậc cao như người khả năng khôi phục rất yếu (chỉ liền được xương, liền vết
thương....)
+ Bản chất: giải kìm hãm 1 phần bộ gen bị ức chế. Khi có tổn thương, TB ở đó
được hoạt hóa, phân bào tăng -> lành tổn thương.
Câu 19: Nêu thí nghiệm về sự cảm ứng phôi và hiện tượng cảm ứng phôi.
*Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng phôi:
TN1: Lấy 1 mảnh cắt từ lá ngoài môi lưng phôi vị ếch A ghép vảo lá môi
bụng ếch B, phôi được ghép phát triền thànb ếch 2 đầu. (1 đầu do vùng môi lưng

phát triền thành, 1 đậu do sự biệt hóa TB vùng môi bụng xung quanh mảnh ghép
và mảnh ghép góp phần tạo thảnh)
TN2: Lấy 1 đám TB thuộc lá ngoài môi bụng của ếch A ghép vào môi lưng
của ếch B thì phôi được ghép phát triển thành ếch 1 đầu do TB vùng môi bụng
không có khả năng chuyền các TB môi lưng của phôi thành TB môi bụng mà
chịu ảnh hưởng của môi lưng, chuyển hướng phát triển thành đầu.

- Trong 1 giai đoạn nhất định của phôi, các mô đc.ghép vào vùng trung tâm
tổ chức tố có thể thu nhận đc tồ chức tố. Tổ chức tố quyết định đến hướng biệt
hóa của các TB tạo ra mô. Đó là hiện tượng cảm ứng phôi.
* Khái niệm: Cảm ứng phôi là sự thực hiện tự điều tiết trong quá trình phái triển
và biệt hóa phôi, là khái niệm của 1 số mô định hướng sự biệt hóa và sự tiến
triền của các mô xung quanh.
- Quá trình phát triển phôi gồm 1 chuỗi các cảm ứng, cảm ứng iộ đâu tiên là
tinh trùng trọng quá trình thụ tinh. Trong giai đoạn phôi vị, tổ chức tổ tạo các
tấm TK là cảm ứng tố sơ cấp
19
1
9


-

TB càng biệt hóa hiẹn tượng cảm ứng càng giảm: Các giai đoạn phát triển về
sau, khi mà các phôi bào càng biệt hóa thì tác dụng của cảm ứng càng giảm. Khi
cơ thể trưởng thành, cơ chế cảm ứng đc thay thế hoàn toàn bằng cơ chế điều tiết
TK và nội tiết.
- Vị trí trung tâm tỗ chức tố có liên quan đến nơi tạo ra hệ TK.
* Bản chất của tổ chức tố:
- Quyết định sự biệt hóa gồm 2 giai đoạn:

- Xác định hướng phát triển: Giai đoạn này ebưa có sự phân biệt về mặt hìrih
dárìg. Lấy mảnh môi bụng của phôi ếch đi nuôi trong dịch nghiền môi lưng phôi
gà, rồi ghép mảnh phôi đó vào mối bụng của 1 phôi vị ễch khác cũng tạo ra ếch
2 đau -> địch nghiền môi lưng phôi gà không quyết định ốự biệt hóa tạo thành
TB cụ thể mà chỉ định hướng phát triển thành đầu.
+ Biệt hóa: là giai đoạn có thể quan sát sự thay đổi hình dạng, Nếu giết chết các
TB của mảnh ghép thuộc trung tâm tổ chức tố trước khi đem ghép lên phía bụng
của phôi thì mảnh ghép vẫn làm thay đổi khuynh hướng phát triển của vùng
bụng -> sự ảnh hưởng của cảm ứng không phải do bản thân của các TB ngoại bì
môi lưng mà do những sản phẩm trao đổi chất của các vùng đó.
- Các chất gây cảm ứng từ trung tâm tổ chức tố đc truyền đi bằng cách ngấm
qua màng TB là các chất cảm ứng tố ( ax nucleic, steroid, nucleoprotein) tác
động lên TB nhận cảm ứng (đóng vai trò kích thích sự hoạt động của Operori) .
-

20
2
0


Câu 21. Thế nào là đột biến tự nhiên, đột biến cảm ứng? kể tên các cơ chế gây đa
bộ thể và trình về phân loại của đột biến NST và cho VD.
Đột bỉến ỉà những biến đổi đột ngột ở vẹt châi di truyền do cáo nhan iô bên
ngoài hoặc bên trong cơ thể gây ra đột biến tự nhiên: là những biến đổi không rõ
nguyên nhân, đột biến do các tác nhân tự nhiên mà con người không có khẳ năng kiểm
soát được đột biến cảm ứng: là những đột biến đã xác định rõ nguyên nhân trong thực
nghiệm hay đó là những biến đổi do con người tạo ra, có khẳ năng kiểm soát được
VD: chiếu xạ, dùng hóa chất gây đột biến, bao gồm các dạng đột biến xảy
ra ở cấp độ phân tử và tế bào.
Tên các cơ quan gây đa bội thể: 3 cơ chế:

+ Thụ tinh của các giao tử bất thường:
- Bình thường sau 2 lần phân chia của quá trình giảm phân, mỗi giao tử
tạo thành mang bộ NST đơn bội. nhưng VI 1 số lý do nào đó mà quá
trình giảm phân bị rối loạn làm cho tất cả các NST không phân ly tạo
giao tử bất thường chứa 2n NST
VD: rối loạn kỳ sau 1-> 1 tinh bào không có NST,1 tinh bào 2n NST kép -> giao
tử chứa 2n NST, 1 giao tử không có NST
Sự thụ tinh của 1 giao tử bình thường với 1 giao tử bất thường 2n -> thể tam
bội 3n
Sự thụ tinh của 2 giao tử bất thường 2n -> thể tứ bội 4n
+ Sự phân chia bất thựờng của hợp tử.
Trong các lần phân chia sớm, bộ NST 2n của hợp tử nhân đôi mà không
phân chia -> tế bào 4n, tiếp tục phân chia -> phân bào 4n -> cơ thể 4n. Trong các
lần phân chia sớm bộ NST 2n của hợp tử nhân đôi mà phân chia không đều -> tế
bào có n NST và 1 tế bào có 3n NST phôi bào 1 n thiếu quá nhiều gen tiêu biến,
tế bào 3n ->thể 3n
Hợp tử 3n phân chia theo 3 cực cho ra 3 phôi bào khác nhau, n;2n;3n. phôi
bào n tiêu biến, 2 phôi bào còn lại phát triển thành thể khảm Hợp tử 4-n tạo thể
khảm 2n/3n
+ Sự thụ tinh khép hoặc sự xâm nhập của tế bào cực Sự thụ tinh kép: 1
trứng bình thường cùng lúc thụ tinh với 2 tinh trùng tạo hợp tử 3n
Sự xâm nhập của tế cực: ở giai đoạn phôi bào tạo thành cơ thể khảm 2n/3n
2n/2n + n( cực cầu) = 2n/3n
*Phân loại đột biến lệch bội NST
21
2
1


Theo số lượng NST trong tế bào:

Thể không(2n-1): thiếu 2 NST cùng cặp, không gặp ở người
Thể đơn(2n-1): thiếu 1 NST của 1 cặp nào đó
Thể đa(2n+1): thừa 1 NST cảu 1 cặp nào đó
Thể đa(2n+2/2n+3): thừa 3 or 2 NST của 1 cặp nào đó.
Theo số dòng tế bào trong cơ thể:
Thể thuần, trong cơ thể chỉ chứa 1 dòng tế bào.
Thể khảm: Trong cơ thể chứa 2 dòng tế bào khác nhau gặp ở cả NST thường
và NST giới tính.
Câu 22. Trình bày cơ chế gây đột biến lệch bội NST kiểu ba nhiễm thuần
và đột biến kiểu nhiễm sắc tử.
- Cơ chế gây đột biến lệch bội MSI kỉểu 3 nhiễm thuần + đột biến lệch bội

NST kiểu 3 nhiễm thuần: là đột biến mà trong tế bào thừa 1 NST của 1 cặp nào
đó+ Các cơ chế: 1 cặp NST không phân ly trong giảm nhiễm. 1 cặp NST không
phân ly trong phân cắt hợp tử
a 1 cặp NST không phân ly trong giảm nhiễm:
+ Trong quá trình giảm phân, 1 cặp NST không phân ly nhau mà đỉ cùng vào
1 giao tử -> giao tử lệch bội, có giao tử thừa NST, có giao tử thiếu NST -> thụ
tinh tạo hợp tử lệch bội.
+ Xảy ra đối với quá trình tạo trứng hoặc tạo tinh
+ Xảy ra đối với cả NST thường và NST giới tính
VD: quá trình tạo đột biến lệch bội hội chứng DOWN ( do NST 21 không phân
ly trong giảm phân 1 hay giảm phân 2)
b Cặp NST không phân ly trong phân cắt hợp tử o Hiện tượng không
phân ly xảy ra ở lần phân cắt thứ nhất của hợp tử -> 2 phân bào khác
nhau, một có 47, một có 45 NST-> tiếp tục phân chia tạo 2 dòng tế
bào lệch bội 47/45
- Nếu không phân ly xảy ra ở lần phân cắt thứ 2 của hợp tử sẽ tạo 3 dòng tế
bào 47/46/45
- Nếu dòng 45 NST không có khả năng sống sót -> cơ thể có 2 dòng tế bào

47/45
VD: NST 21 không phân ly trong phân cắt hợp tử 2n:
- Cơ chế gây đột biến kiểu nhiễm sắc tử -> đột biến cấu trúc nhiễm sắc tử biểu
22
2
2


hiện trên 1 chromatid của NST được hình thành do sự tác động vào NST đã nhân
đôi ( giai đoạn muộn của pha S hay pha G2 của chu kỳ tế bào) -> khuyết màu
đơn (GAP): 1 vị trí nào đó của chromatid không bắt màu ,độ lớn của chỗ đó
không vượt qua đường kính của NST, cả NST vẫn đồng trục Cơ chế :AND tháo
xoắn
Hậu quả : ít coi là tổn thương NST nhưng có thể đứt ở lần phân bào tiếp theo
• Đứt đơn là 1 đoạn của chromatid bị đứt,phần đứt tách ra xa phần còn lại và bị
lệch khỏi trục. Đoạn không bắt màu của NST lớn hơn đường kính của NST
• Trao đổi chromatid :các NST có 2 hay nhiều chromatid bị đứt,các chromatid
bị đứt ghép lại với nhau tạo thành hình 3 hay 4 cánh rồi tiêu biến

Câu 23. Trình bày cơ chế gây đa bội thể dạng tam bội và cơ chế gay đột
biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
*Cơ chế gây đa bội thể dạng lam bôi:
- Thụ tinh cua những giao tử bất thường :bình thường sau 2 lần phân chia
của quá trình giảm phân , mỗi giao tử hình thành mang bộ NST đơn bội. Nhưng
vì 1 lý do nào đó mà quá trình giảm phân bị rối loạn mà tất cả các NST không
phân ly khiến giao tử bất thường chứa 2n NST.
- Sự thụ tinh của giao tử bình thường với giao tử bất thường 2n->3n
- Sự phân chia bất thường của hợp tử: trong những lần phân bào sớm của
hợp tử 2n, có sự phân chia không đồng đều tạo thành phôi bào n và 3n. Phôi bào
n tiêu biến, phôi bào 3n phát triển thành thể 3n

- Sự thụ tinh kép : 1 trứng bình thường kết hợp đồng thời với 2 tinh trùng
tạo hợp tử 3n
* Cơ chế gây đột biến mất đoạn NST Mất đoạn là hiện tượng NST mất đi 1
đoạn, có 2 kiểu là mất đoạn giữa và mất đoạn cuối.
+ Mất đoạn cuối sinh ra do đứt ở 1 chỗ của các nhánh. Đoạn đứt không tâm
sẽ bị tiêu biến. Nếu mất đoạn ở 2 đầu mút thì 2 đoạn không tâm sẽ tiêu biến
,đoạn còn lại chứa tâm uốn cong lại,nối với nhau tạo thành NST hình tròn có
tâm.
+ Mất đoạn giữa :2 chỗ đứt xảy ra ở cùng 1 nhánh đoạn nằm giữa 2 chỗ bị
đứt bị tiêu tan hoặc tạo thành ṿng không tâm ,2 phần cc̣n lại của NST nối lại với
nhau tại chỗ đứt tạo thành NST mới bị mất đoạn. Các NST mất đoạn ngắn hơn
so với NST đồng dạng của nó, các gen ở đoạn đứt mất đi, do vậy mà những alen
23
2
3


đơn độc của NST tương đồng được biểu hiện.

24
2
4


Câu 24. Trình bày cơ chế gây đa bội thể dạng tứ bội thuần và cơ chế
gây đột biến kiểu chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau (không trình bày
chuyển đoạn hòa hợp tâm)
• Cơ chế gây đa bội thể dạng tứ bội thuần

+Thụ tinh của những giao tử bất thường: bình thường sau 2 lần phân chia

của quá trình giảm phân, mỗi giao tử hình thành mang bộ NST đơn bội. Nhưng
vì 1 lý do nào đó mà quá trình giảm phân bị rối loạn mà tất cả các NST không
phân ly ->giao tử bất thường chứa 2n NST . Vd rối loạn giảm phân 1, giảm phân
2, Sự thụ tinh của 2 giao tử bất thường 2n->4n. Sự phân chia bất thường của hợp
tử: trong những lần phân bào sớm của hợp tử 2n, có sự phân chia không đồng
đều tạo thành tế bào 4n, sau đó phát triển thành thể tứ bội thuần 4n


Cơ chế gây đột biến kiểu chuyển đoạn giữa 2 NST khác nhau
Chuyển đoạn là hiện tượng trao đổi các đoạn NST cho nhau. Có 2 kiểu

chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
+ Chuyển đoạn tương hỗ là hiện tượng trao đổi đoạn giữa 2 NST không
tương đồng, mỗi NST bị đứt ra ở 1 chỗ rồi trao đổi đoạn đứt cho nhau và tạo
thành 2 NST mới-nếu đoạn đứt bằng nhau thì 2 NST mới ko thay đỗi hình thái
(nhận biết bằng phương pháp nhuộm băng)-nếu đoạn đứt ko bằng nhau, tạo 2
NST mới có kích thước và chỉ số tâm khác 2 NST ban đầu. Hậu quả của chuyển
đoạn tương hỗ là bộ NST có 2 NST bất thường và số lượng NST ko bị thay đổi,
chất liệu di truyền bị thay đổi -> có ít biến đổi về kiểu hình. Các NST chuyển
đoạn với 2 NST tương đồng bình thường tiếp hợp khó khăn trong giảm phân ->
tạo hình chữ thập chuyển đoạn, từ đó có thể xảy ra 7 kiểu phân li NST sinh ra 14
loại giao tử trong đó chỉ có 1 giao tử bình thường ở người mang NST chuyển
đoạn tương hỗ có thể truyền cho con NST chuyển đoạn đó.
+ Chuyển đoạn không tương hỗ 1 NST bị đứt, đoạn đứt gắn vào NST khác
mà ko có hiện tượng trao đổi ngược lại. Hậu quả là số tượng gen và NST đủ
nhưng trình tự gen bị thay đổi nên tiếp hợp khó khăn trong giảm phân,

25
2
5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×