Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương sinh học miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.86 KB, 13 trang )

Đề Cương Sinh Học Miệng

Tiến

RK6

Câu 1: Hiện tượng cơ học khi tiêu hóa thức ăn ở miệng
1.Nhai
+ Nhai là một phản xạ không điều kiện (lúc còn bé), khi lớn lên người ta đã
nhai tùy ý. Khi nhai 2 hàm răng ép vào nhau nghiền nát th ức ăn, làm tăng di ện
tiếp xúc của thức ăn với nước bọt. Lưỡi vận động trộn th ức ăn v ới n ước b ọt và
đẩy các mẩu thức ăn vào mặt nhai của răng.
- Động tác nhai: - Hạ hàm
- Đ ưa hàm sang bên
- Kéo hàm lên trên
- Tr ượt trên máng nhai
- Động tác cắn: - Hạ hàm
- Đ ưa hàm lên tr ước
- Kéo hàm lên trên
- Tr ượt 2 rìa c ắn

+ Nhai rất quan trọng đối với sự tiêu hoá của thức ăn vì:
- Các enzym tiêu hoá chỉ tác dụng trên bề mặt của các phần tử thức ăn.
- Sự nghiền thức ăn thành những phần tử nhỏ rồi trộn lẫn với nước bọt vừa làm tăng
diện tích tiếp xúc của thức ăn với enzym tiêu hoá vừa làm cho thức ăn được vận
chuyển dễ dàng mà không làm tổn thương ống tiêu hoá.
- Riêng đối với rau quả, nhai còn quan trọng ở chỗ nó phá vỡ màng bọc cellulose để
những phần dinh dưỡng ở bên trong có thể được tiêu hoá và hấp thu. Những người
không có răng thường không thể ăn được thức ăn khô.

2. Nuốt


Nuốt là một phản xạ gồm nhiều động tác để đẩy th ức ăn từ miệng xuống dạ
dày.
- Giai đoạn có ý thức: Người ta chủ động ngậm miệng, lưỡi nâng lên để đẩy viên
thức ăn (viên nuốt) ra phía sau.
- Giai đoạn họng không có ý thức: Lưỡi gà đóng đường lên mũi, nắp thanh môn
đóng đường vào khí quản, thanh môn khép, miệng th ực qu ản nhô lên và m ở ra,
hầu khép lại đẩy viên nuốt vào thực quản. ở thực quản, th ức ăn đ ược sóng nhu
1


động của thực quản đẩy qua tâm vị xuống dạ dày.Thời gian này ch ỉ m ất 10-20
giây, với nước chỉ trong 1 giây.
Vì phản xạ nuốt là tự động nên khi ăn phải nhai kỹ đ ể kh ỏi bị ngh ẹn. Trung khu
nuốt và trung khu hô hấp ở hành não hoạt động ức chế lẫn nhau, thở thì không
nuốt và nuốt thì không thở.
Do đó khi ăn không nên cười nói để tránh bị sặc, nghẹn. Trong lâm sàng khi b ệnh
nhân hôn mê, người ta dùng phản xạ nuốt để thăm dò ch ức năng của hành não.
Câu 2: Trình bày sinh lý bài tiết của tuyến nước bọt
+ Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt do tuyến nước bọt sản xuất . Ở người
có 3 cặp tuyến nước bọt lớn ( 2 bên ) : Tuyến mang tai, tuy ến d ưới hàm và tuy ến
dưới lưỡi , ngoài ra còn rất nhiều tuyến nước bọt nhỏ.
+ Các tuyến nước bọt mang tai có kích thước l ớn nhất nhưng các tuyến dưới
hàm mới quan trọng vì chúng bài tiết khoảng 70% l ưu lượng nước bọt trong
ngày.
+ Đơn vị bài tiết cơ bản của tuyến nước bọt là Savilon .
- Mỗi Savilon gồm nang ( acinus) và ống dẫn n ước bọt.
- Lòng nang được nối với hệ thống ống dẫn phân nhánh.
- Các nang nước bọt được cấu tạo bởi 2 loại tế bào: T ế bào thanh d ịch và t ế
bào nhầy. Tế bào thanh dịch tiết chất điện dãi và enzym Amylase n ước
bọt, tế vào nhầy tiết chất nhầy.

+ Các tuyến mang tai: Chỉ bài tiết thanh dịch.
Các tuyến dưới lưỡi: Chỉ bài tiết chất nhày, ít thanh dịch.
Các tuyến dưới hàm: Bài tiết cả thanh dịch và chất nhày với l ượng g ần nh ư
nhau
+ Nước bọt ra khỏi nang có nồng độ ion Na+,K+,Cl- giống như huyết tương.
Nhưng khi nước bọt chảy qua ống dẫn, các ion Na+,Cl- đ ược tái h ấp thu đ ồng
thời các ion K+ và HCO3- được bài tiết vào lòng ống.
+ Do đó [K+] nước bọt cao gấp 7 lần, nồng độ ion HCO3- cao gấp 3 lần trong
khi [Na+] và [Cl-] chỉ = 1/7 đến 1/10 nồng độ của chúng trong huy ết t ương.
+ Lưu lượng nước bọt hàng ngày khoảng 800 - 1500ml. pH nước bọt 6 - 7,4
là pH tối thuận cho t/d tiêu hóa của enzym amylase n ước bọt.
+ Trung khu bài tiết nước bọt:
2


-

-

Trung tâm PGC nằm ở hành tủy. Nhân nước bọt trên điều khiển bài tiết
của tuyến dưới hàm và dưới lưỡi, nhân nước bọt dưới điều khiển bài tiết
của tuyến mang tai.
Trung tâm GC nằm ở sừng bên tủy sống. Các sợ giao cảm xuất phát t ừ các
hạch giao cảm cổ.

3


Câu 3: Trình bày thành phần của nước bọt?
* Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt do tuyến nước bọt sản xuất . Ở người

có 3 cặp tuyến nước bọt lớn ( 2 bên ) : Tuyến mang tai, tuy ến d ưới hàm và tuy ến
dưới lưỡi , ngoài ra còn rất nhiều tuyến nước bọt nhỏ.
+ Nước bọt là chất lỏng quánh, không màu, hơi nhầy và có nhiều bọt, pH= 6-7,4
chứa hơn 99% là nước, còn một số chất hữu cơ và vô cơ.
+ Chất hữu cơ của nước bọt là:
- Men Amylase ( còn gọi là ptyalin): là enzym tiêu hóa Glucid, ho ạt đ ộng
trong môi trường trung tính, có tác dụng phân tích bột chín thành đ ường
đôi Maltose.
- Chất nhầy ( mucine): Có tác dụng làm mảnh th ức ăn dính vào nhau tr ơn và
dễ nuốt, đồng thời bảo vệ niêm mạc miệng chống lại các tác nhân có hại
trong thức ăn.
- Men khử trùng Lysozym : Làm sạch và sát trùng miệng.
- Lượng rất ít men Maltase biến Manltose thành Glucose.
- Nước bọt không có men tiêu hóa lipid và protid
+ Các chất vô cơ của nước bọt gồm : Muối Na, K, Ca, Photphat, bicarbonat. Khi
độ kiềm của nước bọt tăng thì muối bicarbonat canxi và phosphat tủa l ại t ạo
nên cao răng.
+ Nước bọt còn 1 vài thành phần đặc hiệu.
- Bạch cầu và các kháng thể có tác dụng chống nhiễm trùng.
- Kháng nguyên nhóm máu ABO cũng được bài tiết trong n ước bọt, vì v ậy có
thể định nhóm máu dựa vào nước bọt
+ Lượng nước bọt của người trong 24h khoảng 1,5 lít.

4


Câu 4. Trình bày tác dụng của nước bọt.
Nước bọt có tác dụng tiêu hoá và bảo vệ.
+ Tác dụng tiêu hoá của nước bọt, gồm:
- Tẩm ướt và hoà tan một số chất thức ăn để dễ nhai, dễ nuốt.

- Nhào trộn và quyện các chất thức ăn thành viên nuốt.
- Men amylase nước bọt biến tinh bột chín thành đường dextrin, maltriose và
maltose. Ở nước bọt có ít men maltase biến maltose thành glucose.
- pH tối thuận của amylase nước bọt là 7. Khi thức ăn vào d ạ dày, do m ột l ượng
lớn thức ăn không thể được trộn lẫn ngay với acid của d ạ dày nên amylase n ước
bọt vẫn có tác dụng trong dạ dày và enzym này có thể thuỷ phân tới 75% l ượng
tinh bột chín ăn vào.
+ Vai trò bảo vệ của nước bọt, gồm:
- Tẩm ướt niêm mạc miệng, giúp cho khỏi khô miệng, làm dễ dàng cho động tác
nuốt và phát âm.
- Làm sạch và sát trùng miệng nhờ men lysozym.
- Trung hoà một số chất toan, kiềm và các chất có tác dụng kích thích mạnh nh ư
cay, chua, đắng .v.v... bảo vệ niêm mạc miệng.
- Trong miệng có rất nhiều vk , chúng dễ dàng hủy hoại các mô và gây sâu R,
nước bọt chống lại quá trình hủy hoại này vì n ước bọt sẽ cuốn vk gây b ệnh và
nguồn thức ăn cung cấp cho sự chuyển hóa của chúng. N ước bọt ch ứa 1 s ố ch ất
giết vk và chứa kháng thể tiêu diệt vk ở miệng. Kể cả vk gây sâu R.
- Trung hòa acid do vk ở miệng giải phóng ra, acid trào ngược từ d ạ dày lên
miệng, chất có tác dụng kích thích mạnh như cay, đắng... để bảo vệ niêm m ạc
miệng.
- Bài tiết một số chất độc nhập vào cơ thể, như chất kim loại nặng (Pb, Hg...), vi
rút dại
- Vai trò nội tiết : Nước bọt tiết ra hormon parolyl giúp điều hòa sự tăng lên c ủa
các trung mô như sụn, xương.
+ Ứng dụng : Nếu không có nước bọt, miệng bị khô, dễ bị loét và bị sâu R.

5


Câu 5: Trình bài điều hòa bài tiết nước bọt .

+ Dịch tiêu hóa ở miệng là nước bọt do tuyến nước bọt sản xuất. Ở
người có 3 cặp tuyến nước bọt lớn ( 2 bên ) : Tuyến mang tai, tuyến dưới
hàm và tuyến dưới lưỡi , ngoài ra còn rất nhiều tuyến nước bọt nhỏ.
Điều hoà bài tiết nước bọt.
Nước bọt được bài tiết liên tục, nhưng tăng lên trong bữa ăn, nhờ được
điều hoà bởi cơ chế thần kinh và thần kinh-thể dịch.
+ Cơ chế thần kinh theo phản xạ không điều kiện (PXKĐK) và phản
xạ có điều kiện (PXCĐK).
- Cơ chế PXKĐK là khi ta ăn, thức ăn kích thích vào các thụ cảm thể cơ học
và hoá học ở niêm mạc lưỡi miệng. Các xung động đi trong các sợi cảm giác
đi trong thành phần của các dây thần kinh lưỡi, dây lưỡi hầu và dây thanh
quản trên về trung khu nước bọt ở hành não và tuỷ sống.
Từ trung khu nước bọt các sợi ly tâm (là các sợi thần kinh thực vật) truyền
xung động tới các tuyến nước bọt. Các sợi phó giao cảm từ nhân nước bọt
trên theo dây Thừng nhĩ (nhánh của dây VII) tới chi phối tuyến nước bọt
dưới hàm, dưới lưỡi. Các sợi từ nhân nước bọt dưới theo dây tai (nhánh của
dây IX) tới chi phối tuyến mang tai. Các sợi giao cảm xuất phát từ các hạch
giao cảm cổ.
Kích thích sợi phó giao cảm làm tăng tiết nước bọt nhiều chất nhầy và
men, còn các sợi giao cảm làm tăng tiết nước bọt loãng.
- Cơ chế PXCĐK. Nhiều khi chỉ cần trông thấy, ngửi thấy hoặc nghe nói đến
các món ăn ngon và ưa thích đã tiết nước bọt, đó là nước bọt tâm lý.
+ Cơ chế thần kinh- thể dịch.
6


Khi hoạt động, tuyến nước bọt bàI tiết ra chất hormon Kallikrein, làm xúc tác
chuyển chất Kininogen (có sẵn trong máu) thành chất Bradykinin, theo sơ đồ
sau:


Một số sản phẩm chuyển hoá (CO2, histamin...) có tác dụng gây giãn mạch ® tăng
tiết nước bọt.
Ngoài ra sự bài tiết nước bọt còn phụ thuộc vào tính chất của th ức ăn. Th ức ăn
khô, toan, kiềm, chua, cay có tác dụng làm tăng tiết n ước bọt.

7


Câu 6: Chức năng sinh lý của lợi tự do.
+ Lợi tự do: Là phần không dinh với xương, ôm sát cổ răng, cùng v ới c ổ răng t ạo
nên một khe sâu khoảng 1mm gọi là rãnh lợi, lợi tự do gồm 2 thành ph ần khác
nhau về mặt sinh lý là nhú lợi và đường viền lợi.
- Nhú lợi: là phần lợi tự do nằm giữa kẽ 2 răng.
- Đường viền lợi: là phần lợi tự do ôm sát lấy cổ răng. m ặt trong c ủa đ ường
viền lợi là thành ngoài của rãnh lợi.
+ Chức năng sinh lý:
- Góp phần vào việc bám dính răng, giữ ổn định cho răng trên m ỏm x ương
ổ răng.
- Liên kết các răng riêng lẻ trên một hàm thành 1 cung liên tục.
- Duy trì sự liên tục của niêm mạc miệng nh ờ biểu mô kết n ối bao quanh
từng cổ R và sự gắn dính với bề mặt R.
- Tạo phòng tuyến ngoại vi chống lại sự xâm nh ập c ủa vi khu ẩn.
- Khe lợi thường xuyên tiết ra 1 chất dịch để sát trùng và r ửa s ạch khe l ợi
( ở khe lợi biểu mô mỏng không sừng hóa nên độc tố vk dễ xâm nhập gây
viêm lợi)

8


Câu 7: Chức năng sinh lý của lợi dính.

+ Mô nha chu là toàn bộ những cấu trúc nâng đỡ răng và giúp răng đứng v ững
trên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: Lợi, dây chằng nha chu, xê măng, x ương ổ
răng.
Lợi gồm lợi tự do và lợi dính
+ Lợi dính: Về mặt giải phẫu là phần lợi kế tiếp phần lợi rời trải dài đến lằn tiếp
hợp lợi – niêm mạc di động. Bề rộng của lợi dính thay đ ổi từ 0,5 – 6mm. Ở vùng
khẩu cái không có ranh giới giữa lợi dính và niêm m ạc. L ợi dính không di đ ộng,
không thay đổi dưới sức nhai, áp sát vào răng, bám ch ặt vào xê măng và x ương ổ
răng.
+ Chức năng:
-

-

Trên bề mặt nướu luôn có nhiều vi khuẩn che phủ, việc loại trừ vi khuẩn
là tróc lớp biểu mô và vi khuẩn cũng bị tróc theo.
Bề mặt sừng hoá của biểu mô nướu có tác dụng bảo vệ khi nướu chịu tác
động của lực nhai và lực chải răng.
Vùng bám dính ( bám vào ổ Răng 1,5mm) vùng này rất quan tr ọng vì b ảo
vệ dây chằng và ổ răng, Nếu vùng bám dính tách khỏi chân răng thi cùng
dây chằng sẽ bị rối loạn vì vi khuẩn và độc tố của nó có th ể xâm nhập
xuống vùng dây chằng.
Vùng lợi dính : Dính chặt vào xương ổ răng, bảo vệ xương ổ răng ( giá tr ị
bảo vệ thay đổi theo từng người )

9


Câu 8: Chức năng sinh lý của dây chằng nha chu.
+ Mô nha chu là toàn bộ những cấu trúc nâng đỡ răng và giúp răng đứng v ững

trên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: nướu răng, dây chằng nha chu, xê măng,
xương ổ răng.
Dây chằng nha chu:
1.Định nghĩa
- Là một cấu trúc mô liên gồm nhiều tế bào, nhiều sợi nằm giữa bề mặt xê
măng và xương ổ răng bao quanh chân răng, nối răng vào xương ổ. Dây ch ằng
cha chu liên tục với mô liên kết của lợi và thông qua nh ững kênh mạch máu
trong xương.
2. Chức năng
- Chức năng vật lý: Giảm tải lực va chạm và truyền lực nhai đến xương, thích
ứng được với những cử động sinh lý của răng, giữ gìn mối quan hệ giữa l ợi và
răng, giảm bớt áp lực cắn nhai, làm vỏ bọc che ch ở cho các mạch máu và th ần
kinh khỏi bị chấn thương khỏi lực cơ học.
- Chức năng dinh dưỡng và cảm giác: Nuôi dưỡng xê măng gốc răng, x ương ổ
răng và lợi. DCNC chứa nhiều sợi thần kinh cảm giác dẫn truyền nh ững xung
động thần kinh tạo ra từ lực cắn và nhai ( cảm giác xúc giác, áp l ực và đau) v ề
trung tâm thần kinh nơi tạo ra các xung động thích h ợp truy ền đến nhóm c ơ tác
động để có những phản ứng bảo vệ.
- Chức năng cơ quan di truyền: Màng nha chu giữ vai trò là màng x ương cho xê
măng và xương ổ răng, những tế bào màng nha chu tham gia vào quá trình tiêu
hủy xê măng và xương ổ răng.

10


Câu 9: Chức năng sinh lý của xương răng.
+ Mô nha chu là toàn bộ những cấu trúc nâng đỡ răng và giúp răng đứng v ững
trên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: nướu răng, dây chằng nha chu, xê măng,
xương ổ răng.
+ Định nghĩa:

- Xương răng ( Cement) là một lớp xương do mô liên kết không đ ồng nh ất,
khoáng hóa bao bọc toàn bộ lớp ngà của chân răng và 1 phần m ặt trong
ống tủy ở phần cuống răng 0,5-1mm, dày nhất ở vùng cuống và mỏng
nhất ở vùng cổ răng, có nguồn gốc trung mô.
- Được hình thành trong quá trình hình thành thân răng, là d ạng đ ặc bi ệt
của xương, có thành phần hữu cơ và vô cơ chiếm thành phần ngang nhau
+ Chức năng:
- Là chỗ bám cho các dây chằng nha chu n ối răng v ới x ương ổ răng, cùng
với xương ổ răng giữ bề rộng cần thiết cho vùng dây ch ằng quanh răng,
bảo vệ nhà răng.
- Không chỉ giúp giữ R vào xương và còn tham gia thích nghi và cũng nh ư
sửa chữa 1 số trường hợp tổn thương ngà chân răng.
- Xương răng được đắp dày thêm từ từ vào đều đ ặn theo tu ổi, trong quá
trình tồn tại của nó được bồi đắp thêm ở phía chóp ( gọi là hiện t ượng
mọc R suốt đời)
- Xương răng khác xương ở chỗ luôn luôn đắp trên một mô c ứng và không
co mạch máu nuôi dưỡng.

11


12


Câu 10: Chức năng sinh lý của xương ổ răng.

+ Mô nha chu là toàn bộ những cấu trúc nâng đỡ răng và giúp răng đứng v ững
trên cung hàm. Có 4 loại mô chủ yếu: n ướu răng, dây ch ằng nha chu, xê măng,
xương ổ răng.
+ Xương ổ răng:

-

-

Là phần xương hàm, gồm 1 vách xương mỏng x ốp bao quanh g ốc răng ,
nơi để các dây chằng nha chu bám vào.
Có nhiều lỗ cho mạch máu và thần kinh từ xương hàm đi vào dinh d ưỡng
cho răng và vùng quanh răng, tổ chức xương chống đỡ xung quanh ở răng
phía ngách lợi, hàm ếch và lưỡi là tổ chức đặc hay l ớp v ỏ. Gi ữa là x ương
thành trong huyệt răng là vỏ xương xốp.
Xương răng có quá trình tiêu và bồi đắp cân bằng sinh lý. Trong tr ường
hợp bệnh lý, quá trình tiêu xương nhanh và mạnh hơn quá trình bồi đắp
dẫn tới tiêu xương ổ răng và xương bị phá hủy dần.

+ Chức năng:
-

-

-

Giữ cho R được vững chắc, sự vững chắc này phụ thuộc vào chiều cao c ủa
xương ổ. Xương ô tồn tại cùng với R, nếu răng bị nh ổ bỏ ho ặc không có
răng , xương ổ răng sẽ bị tiêu.
Xương ổ răng là 1 nguồn dự trữ canxi cho cơ thể do đó nó cũng tham gia
vào sự cân bằng canxi trong máu, vì thế xương ổ răng cũng bị ảnh h ưởng
bởi yếu tố toàn thân và nội tiết.
Xương ổ răng là mô kém ổn định nhất so với các mô nha chu khác, ch ịu tác
động của nhiều yếu tố sang chấn là quan trọng. Tiêu xương ổ răng là m ột
dấu hiệu đáng buồn trong bệnh nha chu và thường là do nguyên nhân ại

chỗ ( Viên lợi, chán thương khớp cắn).

13



×