Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

2020 CD2 tài liệu ôn tập cacbohidrat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.46 KB, 34 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA 2020

CHUYÊN ĐỀ 2: CACBOHIĐRAT
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
0977111382 |

Trần Thanh Bình

Học sinh: ………………………………………………….
Lớp: …………… Trường THPT: ………………………


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Thời gian

Bài tập về nhà

Tình trạng

Người kiểm tra

DÀNH CHO LUYỆN THI

ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
Thời gian

Nội dung thiếu


Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Yêu cầu

Nhận xét

Trang 2/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

PHẦN A – LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)

TC
Vật lí

Cấu
tạo

TC
hóa
học

Điều
chế

- Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức (poli hiđroxi - cacbonyl) có công thức chung
là Cn(H2O)m.
- Phân loại: Monosaccarit (glucozơ, fructozơ); đisaccarit (saccarozơ, mantozơ); polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)

MONOSACCARIT
ĐISACCARIT
POLISACCARIT
(C6H12O6 = 180)
(C12H22O11 = 342)
(C6H10O5)n = 162
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
- Kết tinh, ko màu, - Kết tinh, màu - Kết tinh, trắng, - Vô định hình, - Hình sợi, màu trắng
ngọt, dễ tan trong trắng, ngọt, dễ tan ngọt, dễ tan trong trắng, không tan không tan trong nước và
nước.
trong nước.
nước. Đường mía.
trong nước nguội. dung môi ete, benzen…
- Đường nho.
- Ngọt hơn đường - Ngọt hơn đường Nước nóng → hồ
mía.
nho.
tinh bột.
- Mạch hở: Gồm 5 - Mạch hở: Gồm 5 - Gồm 1α-G + 1β – - Gồm nhiều α-G:
- Gồm nhiều β-G, tạo
OH và 1 CHO
OH và 1 CO
F bằng liên kết 1, 2 + Amilozơ: Mạch mạch không nhánh.
- Mạch vòng: - Mạch vòng: trong glicozit.
không nhánh (1, 4 - CT: [C6H7O2(OH)3]n
trong dd chủ yếu dd chủ yếu là dạng - Không có nhóm glicozit).

+
Amilopectin:
là dạng α, β vòng β vòng 5 hoặc 6 CHO.
cạnh.
6 cạnh.
Mạch phân nhánh
OH −
(1, 4
và 1, 6
-F ↽ ⇀ G
glicozit).
1. PƯ ancol đa 1. PƯ ancol đa 1. PƯ ancol đa 1. PƯ thủy phân
1. PƯ thủy phân
(C6H10O5)n + nH2O (C6H10O5)n + nH2O
chức
chức
chức
enzim
enzim
- PƯ với Cu(OH)2 - PƯ với Cu(OH)2 - PƯ với Cu(OH)2 


→ nC6H12O6
H+
H+
đkt → dung dịch đkt → dung dịch đkt → dung dịch
nC6H12O6 (G)
(G)
xanh lam.
xanh lam.

xanh lam.
2.

với
dung
2. PƯ của ancol đa
2.

của 2. PƯ của anđehit 2. PƯ thủy phân
dịch
I

dung
dịch
chức
2
enzim

với 1S 
anđehit
→ 1G + xanh tím
- PƯ với HNO3/H2SO4
H+
- PƯ với Br2/H2O; AgNO3/NH3;
1F
(PƯ dùng để nhận đặc → Xenlulozơ
AgNO3/NH3
KMnO4.
biết tinh bột và trinitrat (thuốc súng
- KMnO4.

- PƯ với H2 (Ni, to).
ngược
lại).
không khói).
- PƯ với H2 (Ni, (Không PƯ với
o
t ).
Br2/H2O)
3. PƯ lên men.
G → 2C2H5OH +
2CO2
- Thủy phân tinh
bột, xenlulozơ.

- Sản xuất từ cây
mía.

- Tổng hợp trong
cây xanh.

- Sản xuất từ bông, rừng
cây, …

BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho glucozơ, fructozơ tác dụng với H2,
AgNO3/NH3, Br2/H2O, lên men.
(1) ………………………………………………………………………………………………..….
(2) ………………………………………………………………………………………………..….
(3) ………………………………………………………………………………………………..….
(4) ………………………………………………………………………………………………..….

(5) ………………………………………………………………………………………………..….
(6) ………………………………………………………………………………………………..….

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 3/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(3)
(7)
(1)
(2)
(5)
(6)

→ CH3CHO 

→ CH3COOC 2 H 5
(C 6 H10O5 )n 
→ C 6 H12 O6 
→ C 2 H 5OH ←
→ CH3COONH 4 
→ CH3COOH ←


(4)


(8)

(1) …………………………………………… (5) ……………………………………………
(2) …………………………………………… (6) ……………………………………………
(3) …………………………………………… (7) ……………………………………………
(4) …………………………………………… (8) ……………………………………………
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi
Công thức
Công thức
Tên gọi
(1) Glucozơ
(7) CH3CHO
(2) Fructozơ
(8) HCOOH
(3) Saccarozơ
(9) C3H5(OH)3
(4) Mantozơ
(10) CH3COOCH=CH2
(5) Tinh bột
(11) HCOOC6H5
(6) Xenlulozơ
(12) (C17H33COO)3C3H5
Hãy liệt kê các chất ở bảng trên (theo số thứ tự) phù hợp với các đặc điểm sau:
- Những chất làm mất màu dung dịch brom: ……………………………………………………..
- Những chất tham gia phản ứng tráng bạc: ………………………………………………………
- Những chất hòa tan được Cu(OH)2: …………………………………………………………….
- Những chất thủy phân trong môi trường axit: …………………………………………………..
- Những chất thủy phân trong môi trường kiềm:………………………………………………….
Câu 4: Hãy liệt kê các đặc điểm ở cột phải vào các chất ở cột trái cho phù hợp:

CACBOHIĐRAT
ĐẶC ĐIỂM
(1) Chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.
A. Glucozơ: ………………………………..
(2) Có công thức phân tử là C6H12O6.
(3) Có công thức phân tử là C12H22O11.
B. Fructozơ: …………………………….….
(4) Có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
C. Saccarozơ: ………………………………
(5) Đường nho.
(6) Có nhiều trong gỗ, tre, nứa.
D. Mantozơ: ………………………….…….
(7) Tạo nên vị ngọt sắc của mật ong.
E. Tinh bột: ………………………………… (8) Có phản ứng thủy phân.
(9) Tham gia phản ứng tráng bạc.
F. Xenlulozơ: ………………………………
(10) Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(11) Hiđro hóa tạo sobitol.
(12) Dùng để pha chế thuốc.
(13) Dùng làm thuốc tăng lực cho người ốm.
(14) Sản xuất thuốc súng không khói.
(15) Có phản ứng với I2 tạo hợp chất xanh tím.
Câu 5: Các phát biểu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy giải thích.
(1) Hàm lượng glucozơ hầu như không đổi trong máu người là 0,1%.
……………………………………………………………………………………………………
(2) Phân tử saccarozơ do 1 gốc α–glucozơ và 1 gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
……………………………………………………………………………………………………
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 4/34



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
(3) Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và
dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
……………………………………………………………………………………………………
(4) Xenlulozơ có mạch không phân nhánh do các mắt xích α– glucozơ tạo nên.
……………………………………………………………………………………………………
(5) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
……………………………………………………………………………………………………
(6) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
……………………………………………………………………………………………………
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.………………………………………………………
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3.
……………………………………………………………………………………………………
(9) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
……………………………………………………………………………………………………
(10) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
……………………………………………………………………………………………………
(11) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
……………………………………………………………………………………………………
(12) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
……………………………………………………………………………………………………
(13) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n.
……………………………………………………………………………………………………
(14) Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được
dùng làm thuốc súng không khói.
……………………………………………………………………………………………………

(15) Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit.
……………………………………………………………………………………………………
(16) Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
……………………………………………………………………………………………………
(17) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
……………………………………………………………………………………………………
(18) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
……………………………………………………………………………………………………
(19) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
……………………………………………………………………………………………………
(20) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
……………………………………………………………………………………………………
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 5/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
I. GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 1 (MH.19): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 2 (QG.19 - 204). Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.

C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 3 (B.13): Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Amilozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 4 (QG.19 - 203). Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 5 (QG.19 - 201). Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 6 (QG.19 - 202). Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu 7 (C.10): Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
B. Glucozơ và fructozơ
A. Ancol etylic và đimetyl ete
C. Saccarozơ và xenlulozơ
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
Câu 8 (A.09): Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol.
B. xeton.

C. amin.
D. anđehit.
Câu 9 (QG.18 - 202): Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức
phân tử của glucozơ là:
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 10 (QG.18 - 201): Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công
thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 11: Đồng phân của glucozơ là
B. xenloluzơ.
C. fructozơ.
D. mantozơ.
A. saccarozơ.
Câu 12 (MH1.17): Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Câu 13: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
A. Tristearin.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 14: Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là

A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
Câu 15: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
Câu 16 (A.14): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ.
C. tinh bột.
D. glucozơ.
Câu 17 (M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh
năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 18 (204 – Q.17). Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
Câu 19 (204 – Q.17). Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. Triolein.
B. Glucozơ.
C. Tripanmitin.

D. Vinyl axetat.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 6/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
2. Mức độ trung bình
Câu 20 (A.07): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. nước brom.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 21 (B.12): Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 22 (MH.19): Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được
chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, sobitol.
B. Fructozơ, sobitol.
C. Saccarozơ, glucozơ.
D. Glucozơ, axit gluconic.
Câu 23 (QG.19 - 203). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X
và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol.

B. glucozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 24 (B.14): Glucozơ và fructozơ đều
A. có nhóm -CH=O trong phân tử.
B. có công thức phân tử C6H10O5.
D. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
Câu 25 (C.07): Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 26: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng),
thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2
B. 9,0
C. 36,0
D. 18,0
Câu 27: Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun
nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 32,4.
C. 10,8.
D. 16,2.
Câu 28 (C.07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong
dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng

A. 0,20M.
B. 0,10M.

C. 0,01M.
D. 0,02M.
Câu 29 (QG.18 - 201): Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,08.
B. 1,62.
C. 0,54.
D. 2,16.
Câu 30 (QG.18 - 204): Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giả trị của m là
A. 1,35.
B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2.70.
Câu 31 (QG.18 - 202): Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 3,24.
B. 1,08.
C. 2,16.
D. 4,32.
Câu 32 (QG.18 - 203): Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 7/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4.
Câu 33 (C.14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 16,2.
Câu 34: Lên men 18 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, giả sử hiệu suất phản ứng 100%, thu được
V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 8,96.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 35: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 92gam.
B. 184gam.
C. 138gam.
D. 276gam
Câu 36: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 5,60.
C. 8,96.
D. 4,48.
Câu 37 (C.11): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá
trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%.

B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 38 (A.13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp
thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m

A. 7,5.
B. 15,0.
C. 18,5.
D. 45,0.
Câu 39 (C.12): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá
trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0.
B. 57,5.
C. 23,0.
D. 71,9.
Câu 40 (A.08): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.
B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 41 (C.13): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%.
Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn.
B. 10,062 tấn.
C. 3,521 tấn.
D. 2,515 tấn.
3. Mức độ khá
Câu 42 (C.12): Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất
trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 43 (B.08): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 44: Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc
enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 45: Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 8/34



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp lên men.
Số phát biểu đúng là :
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 46 (B.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch
màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A.5
B. 3
C. 2
D. 4
II. SACCAROZƠ – MANTOZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ
1. Mức độ rất dễ và dễ
Câu 47 (QG.18 - 204): Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải
đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.

B. (C6H10O5)n
C. C12H22O11.
D. C2H4O2.
Câu 48: Chất có chứa nguyên tố oxi là
A. saccarozơ.
B. toluen.
C. benzen.
D. etan.
Câu 49 (A.10): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 50: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
B. nitơ.
C. cacbon.
D. oxi.
A. hiđro.
Câu 51: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
C. Glucozơ
D. Tinh bột
A. Protein
B. Saccarozơ
Câu 52: Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu
A. vàng.
B. xanh lam.
C. tím.
D. nâu đỏ.
Câu 53 (QG.18 - 203): Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực
vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của xenlulozơ là:
A. (C6H10O5)n.

B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Câu 54: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể
viết là
A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n.
D. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu 55: Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
A. xenlulozơ.
B. glucozơ.
C. glixerol.
D. etyl axetat.
Câu 56 (203 – Q.17). Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Ancol etylic.
D. Fructozơ.
Câu 57 (MH1.17): Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở
nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. glicogen.
Câu 58 (MH3.2017). Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí ?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.B. Quá trình quang hợp của cây xanh.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 9/34



GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
2. Mức độ trung bình
Câu 59 (Q.15): Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 60 (202 – Q.17). Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, to).
B. tráng bạc.
C. với Cu(OH)2.
D. thủy phân.
Câu 61 (204 – Q.17). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 62 (203 – Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 63 (201 – Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 64 (C.13): Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 65: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); dùng để sản xuất tơ nhân tạo (3);
phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ
phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5).B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6).
Câu 66 (C.10): Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ
X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, fructozơ.
Câu 67 (QG.19 - 201). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng
thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ.
B. saccarozơ và glucozơ.
D. fructozơ và saccarozơ.
C. saccarozơ và xenlulozơ.
Câu 68 (QG.19 - 202). Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ
nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên
liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucozơ và xenlulozơ.
B. Saccarozơ và tinh bột.
C. Fructozơ và glucozơ.
D. Glucozơ và saccarozơ.
Câu 69 (QG.19 - 204). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để
tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là


Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 10/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. Glucozơ và saccarozơ.
B. Saccarozơ và sobitol.
C. Glucozơ và fructozơ.
D. Saccarozơ và glucozơ.
Câu 70: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham
gia phản ứng thủy phân là
A. 1.
B. 3
C. 4.
D. 2.
Câu 71 (A.13): Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun
nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu 72: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
Câu 73: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl fomat, fructozơ, mantozơ. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng tráng bạc là

A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 74: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng
được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 75 (B.10): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
A. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
Câu 76 (C.11): Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.
Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng
với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 77 (C.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 78 (C.10): Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X.

Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được
m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
Câu 79: Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được

A. 360 gam
B. 270 gam
C. 250 gam
D. 300 gam.
Câu 80: (C.08): Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất
phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 81 (QG.16): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ
cần 2,52 lít O2 (đkc), thu được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60.
B. 3,15.
C. 5,25.
D. 6,20.
Câu 82 (MH2.17): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.

3. Mức độ khá
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!
Trang 11/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 83 (A.12): Cho sơ đồ phản ứng:

X, Y, Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, etanol.
Câu 84 (C.09): Cho các chuyển hoá sau:

B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Câu 85 (C.12): Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).

D. (1) và (3).
Câu 86 (C.11): Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 87 (B.11): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 12/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. 5.

B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 88 (B.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu
xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 89 (B.13): Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.

TỔNG ÔN CACBOHIĐRAT

10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ CACBOHIĐRAT
1. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức (nhiều OH và –CO–).
2. Cacbohiđrat còn có tên gọi khác là saccarit hay gluxit.
3. Monosaccarit: G, F; đisaccarit: S, M; polisaccarit: Tb, Xl.
Glucozơ (G), Fructozơ (F), Saccarozơ (S), Mantozơ (M), tinh bột (Tb), Xenlulozơ (Xl)
4. G: đường nho; F: đường mật ong; S: đường mía.
5. Tinh bột có 2 dạng là amilozơ (thẳng) và amilopectin (nhánh).
6. Cacbohiđrat tráng gương: G, F, M.
7. Cacbohiđrat mất màu dd Br2: G, M.
8. Cacbohiđrat thủy phân (H+/ enzim): S, M, Tb, Xl.
9. Cacbohiđrat tác dụng với Cu(OH)2: G, F, S, M.
10. Cacbohiđrat tác dụng với I2 → xanh tím: Tb.
1. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ ………… (đơn, đa hay tạp chức) có công thức chung là ….....…
2. Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chính:
Monosaccarit gồm các chất …………..........…….............. đều có CTPT là …………......................
Đissaccarit gồm các chất………….................……............ đều có CTPT là …………......................
Polisaccarit gồm các chất …………...........…………......... đều có CTPT là ………….....................
3. Cấu tạo phân tử:
Glucozơ gồm 5 nhóm ......... và một nhóm …..... Fructozơ gồm 5 nhóm .......... và một nhóm …...
Saccarozơ gồm 1 gốc .............. và 1 gốc ……........ Mantozơ gồm ...........................................
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!
Trang 13/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Tinh bột gồm nhiều gốc …………............. có 2 dạng: dạng không nhánh (.................................) và
dạng phân nhánh (…..........................................).
Xenlulozơ gồm nhiều gốc …………………, mỗi gốc β - glucozơ chứa 3 nhóm OH nên công thức
xenlulozơ có thể viết thành …………………………..

4. Điền các từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ, tinh bột,
xenlulozơ.
…………….….. có nhiều trong hoa quả chín đặc biệt là quả nho chín, là thuốc tăng lực cho người
già, trẻ em và người ốm yếu.
……………..…. có nhiều trong hoa quả ngọt, đặc biệt có trong mật ong và làm cho mật ong có vị
ngọt sắc.
………………... có nhiều trong mía, củ cải đường, được dùng để pha chế thuốc.
………………… có nhiều trong mầm lúa mạch, được gọi là đường mạch nha.
………………… là chất bột màu trắng, là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng của con
người.
………………… là chất rắn màu trắng, dạng sợi, là nguyên liệu sản xuất tơ visco, tơ axetat, thuốc
súng không khói.
5. Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là ...............................................................
Chất tham gia phản ứng tráng bạc là …………………………………………………………………
Chất làm mất màu nước brom là ……………………………………………………………………..
Chất tham gia phản ứng thủy phân là ………………………………………………………………..
Chất có phản ứng màu với I2 tạo hợp chất xanh tím là ………………………………………………
Chất lên men tạo thành C2H5OH và CO2 là …………………………………………………………
Chất chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm là …………………………………………
6. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tên

Công thức

Khối lượng phân tử (M)

Glucozơ/ Fructozơ
Saccarozơ/ Mantozơ
Tinh bột/ Xenlulozơ

Thuốc súng không khói
Sobitol
Amoni gluconat
7. Hoàn thành các PTHH sau:
Ni,t o

→ ………………………………………………………………………………………………………………….
(1) C6H12O6 + H2 
lªn men
(2) C6H12O6 
→ …………………………………………………………………………………………………………………….….

(2) C5H11O5CHO + Br2 + H2O 
→ …………………………………………………………………………..……………….….
enzim/H+

→ ………………………………………………………………………………………………….…….
(3) C12H22O11 + H2O 
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 14/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
enzim/H+

→ ……………………………………………………………………………..……………………
(4) (C6H10O5)n + .....H2O 
H SO ,t o


2
4
→ ……………………………………………………………………………………….
(5) [C6H7O2(OH)3]n + ......HNO3 
o

t
(6) Cn(H2O)m + ……….O2 
→ ………..CO2 + ……..H2O

Khi đốt cháy mọi cacbohiđrat ta luôn có: n O2

n CO2

ĐỀ LUYỆN CACBOHIĐRAT
Số câu: 20 – Thời gian 30 phút
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Câu 1: Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit. B. polisaccarit.
C. đisaccarit.

D. lipit.
Câu 2 (QG.18 - 202): Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức
phân tử của glucozơ là:
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 3: Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
D. tinh bột.
Câu 4 (M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh
năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 5 (A.10): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu 6: Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể
viết là
A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n.
D. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu 7 (204 – Q.17). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 8 (C.07): Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 9: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng
được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 10: Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun
nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 32,4.
C. 10,8.
D. 16,2.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 15/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 11: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí
CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 5,60.
C. 8,96.

D. 4,48.
Câu 12 (C.10): Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X.
Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được
m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
Câu 13 (C.09): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được
59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Câu 14 (MH2.2017): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít
khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.
Câu 15: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột
hấp phụ iot cho màu xanh tím.
B. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân
tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
C. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
D. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.

Câu 16 (B.11): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(8) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(9) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(10) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 17 (C.09): Cho các chuyển hoá sau:

X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.

B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 16/34


GV: Trần Thanh Bình

SĐT: 0977111382
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Câu 18 (A.09): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với
khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.

Câu 19 (M.15): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung
dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất
thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0.
B. 90,0.
C. 64,8.
D. 75,6.

Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng
3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56
gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 29,68
B. 30,16
C. 28,56
D. 31,20

_____HẾT____
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 17/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382

PHẦN B - CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ CACBOHIĐRAT (LT)
Dạng 1: Bài toán về PƯ tráng gương và PƯ với nước Br2
Dạng 2: Bài toán lên men glucozơ
Dạng 3: Bài toán điều chế xenlulozơ trinitrat
Dạng 4: Bài toán đốt cháy cacbohidrat
Dạng 5: Bài toán tổng hợp
ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT
DẠNG 1: BÀI TOÁN VỀ PƯ TRÁNG GƯƠNG VÀ PƯ VỚI NƯỚC BROM
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
AgNO3 / NH3
- PƯ tráng bạc: C5H11O5CHO 
→ C5H11O5COONH4 + 2Ag
(G, F)
(amoni gluconat)
- PƯ với nước brom: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH
(G)
(axit gluconic)
Chú ý: Fructozơ không làm mất màu nước brom.
VÍ DỤ
Câu 1 (QG.18 - 202): Cho 1,8 gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 3,24.
B. 1,08.

C. 2,16.
D. 4,32.
Câu 2 (QG.18 - 203): Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4.
Câu 3 (QG.19 - 201). Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a (mol/l) với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 1,0
D. 0,2.
Câu 4 (C.14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 21,6.
C. 43,2.
D. 16,2.
Câu 5: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một
ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 0,36.
B. 0,72.
C. 0,9.
D. 0,45.
Câu 6: Hòa tan hỗn hợp glucozơ và fructozơ vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1
cho tách dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Phần 2 cho vào dung dịch
nước brom dư thì có 35,2 gam brom phản ứng. Phần trăm khối lượng của fructozơ trong hỗn hợp ban
đầu là

A. 32,4 %.
B. 39,6 %.
C. 45,0 %.
D. 40,5 %.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 7 (QG.18 - 201): Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 1,08.
B. 1,62.
C. 0,54.
D. 2,16.
Câu 8 (QG.18 - 204): Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giả trị của m là
A. 1,35.
B. 1,80.
C. 5,40.
D. 2,70.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 18/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 9 (MH1.17): Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.

Câu 10 (C.07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ
đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 11 (QG.19 - 202). Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92.
B. 28,80.
C. 14,40.
D. 12,96.
Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là :
A. 5,4 gam.
B. 21,6 gam.
C. 10,8 gam.
D. 43,2 gam.
Câu 13: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản
ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch
AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là
A. 9 gam.
B. 10 gam.
C. 18 gam.
D. 20 gam.
DẠNG 2: BÀI TOÁN LÊN MEN GLUCOZƠ
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
lªn men
- PƯ lên men glucozơ: C6H12O6 

→ 2C2H5OH + 2CO2
enzim
lªn men
men giÊm
→ C 6 H12 O6 
→ 2C 2 H5OH 
→ 2CH3COOH
- Chuỗi điều chế: (C 6 H10O5 )n 
H+
- §é r−îu =

VC 2 H5OH
Vdd r −îu

.100% ; H%(chÊt p−) =

np−
n b®Çu

.100%;H%(s¶n phÈm) =

n thùc tÕ thu®−îc
n lÝ thuyÕt (tÝnh theo PT)

.100%.

- H%(quá trình) = H1.H2.H3…. (H1, H2, H3, … là hiệu suất các giai đoạn).
VÍ DỤ
Câu 1 (C.11): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất
quá trình lên men tạo thành ancol etylic là

A. 54%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 2 (QG.19 - 203). Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,80.
B. 10,35.
C. 27,60.
D. 20,70.
Câu 3 (C.12): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của
quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0.
B. 57,5.
C. 23,0.
D. 71,9.
Câu 4 (A.13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%).
Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 7,5.
B. 15,0.
C. 18,5.
D. 45,0.
Câu 5: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60%
glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối
lượng nho là
A. 20,59 kg.
B. 26,09 kg.
C. 27,46 kg.
D. 10,29 kg.

Câu 6: Từ tinh bột người ta điều chế ra axit axetic theo sơ đồ như sau:
H1 = 70%
H 2 =50%
H3 = 60%
(C 6 H10 O5 ) n 

→ C 6 H12 O 6 
→ C 2 H 5 OH 
→ CH 3COOH
Khối lượng axit axetic điều chế được từ 4,5 tấn tinh bột là
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 19/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
A. 3,33.
B. 0,49.
C. 0,70.
D. 2,34.
Câu 7 (A.09): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4
gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0.
C. 13,5.
D. 15,0.
Câu 8 (A.11): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn
bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi

trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước
vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324.
B. 486.
C. 297.
D. 405.
Câu 9 (A.07): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.
Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550.
B. 810.
C. 650.
D. 750.
Câu 10 (MH.2018). Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí
CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m

A. 6,0.
B. 5,5.
C. 6,5.
D. 7,0.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 11: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 138 gam.
B. 184 gam.
C. 276 gam.
D. 92 gam.
Câu 12 (QG.19 - 204). Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8.

B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.
Câu 13: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít
khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 5,60.
Câu 14: Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình
lên men là :
A. 70%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 85%.
Câu 15: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu
được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%.
A. 162 kg.
B. 155,56 kg.
C. 143,33 kg.
D. 133,33 kg.
Câu 16 (C.09): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong
quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của
quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60.
B. 58.
C. 30.
D. 48.
Câu 17 (C.13): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là
70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là

A. 5,031 tấn.
B. 10,062 tấn.
C. 3,521 tấn.
D. 2,515 tấn.
Câu 18 (MH3.2017). Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
enzim
enzim
(C 6 H10 O 5 )n 
→ C 6 H12 O 6 
→ C 2 H 5OH

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 20/34


GV: Trn Thanh Bỡnh
ST: 0977111382
iu ch 10 lớt ancol etylic 46o cn m kg go (cha 75% tinh bt, cũn li l tp cht tr). Bit
hiu sut ca c quỏ trỡnh l 80% v khi lng riờng ca ancol etylic nguyờn cht l 0,8 g/ml. Giỏ
tr ca m l
A. 3,600.
B. 6,912.
C. 10,800.
D. 8,100.
Cõu 19: Lờn men a gam glucoz, cho ton b lng CO2 sinh ra hp th vo dung dch nc vụi
trong to thnh 20 gam kt ta. Khi lng dung dch sau phn ng gim 6,8 gam so vi ban u.
Bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men l 90%. Giỏ tr ca a l
A. 30 gam.
B. 2 gam.

C. 20gam.
D. 3 gam.
Cõu 20: Thc hin phn ng lờn men ru t 1,5 kg tinh bt, thu c ru etylic v CO2. Hp th
lng khớ CO2 sinh ra vo dung dch nc vụi trong thu c 450 gam kt ta. Lc b kt ta, un
núng phn dung dch li thu c 150 gam kt ta na. Hiu sut phn ng lờn men ru l
A. 40,5%.
B. 85%.
C. 30,6%.
D. 8%.
Cõu 21 (A.10): T 180 gam glucoz, bng phng phỏp lờn men ru, thu c a gam ancol etylic
(hiu sut 80%). Oxi hoỏ 0,1a gam ancol etylic bng phng phỏp lờn men gim, thu c hn hp
X. trung ho hn hp X cn 720 ml dung dch NaOH 0,2M. Hiu sut quỏ trỡnh lờn men gim l
A. 90%.
B. 10%.
C. 80%.
D. 20%.
Cõu 22 (M.15): Lờn men m gam tinh bt thnh ancol etylic vi hiu sut ca c quỏ trỡnh l 75%.
Lng CO2 sinh ra c hp th hon ton vo dung dch Ca(OH)2, thu c 50 gam kt ta v dung
dch X. Thờm dung dch NaOH 1M vo X, thu c kt ta. lng kt ta thu c l ln nht
thỡ cn ti thiu 100 ml dung dch NaOH. Giỏ tr ca m l
A. 72,0.
B. 90,0.
C. 64,8.
D. 75,6.
DNG 3: BI TON IU CH XENLULOZ TRINITRAT
Lí THUYT V PHNG PHP GII
- P iu ch: [C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(NO3)3]n + 3nH2O
np
n thực tế thuđợc
.100%;H%(sản phẩm) =

.100%.
- Hiu sut phn ng: H%(chất p) =
n bđầu
n lí thuyết (tính theo PT)
V D
Cõu 1 (C.08): T 16,20 tn xenluloz ngi ta sn xut c m tn xenluloz trinitrat (bit hiu sut
phn ng tớnh theo xenluloz l 90%). Giỏ tr ca m l
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Cõu 2 (A.11): Xenluloz trinitrat c iu ch t phn ng gia axit nitric vi xenluloz (hiu sut
phn ng 60% tớnh theo xenluloz). Nu dựng 2 tn xenluloz thỡ khi lng xenluloz trinitrat iu
ch c l
A. 2,20 tn.
B. 1,10 tn.
C. 2,97 tn.
D. 3,67 tn.
Cõu 3 (B.07): Xenluloz trinitrat c iu ch t xenluloz v axit nitric c cú xỳc tỏc axit sunfuric
c, núng. cú 29,7 kg xenluloz trinitrat, cn dựng dung dch cha m kg axit nitric (hiu sut phn
ng t 90%). Giỏ tr ca m l
A. 42 kg.
B. 10 kg.
C. 30 kg.
D. 21 kg.
Cõu 4 (C.09): Th tớch ca dung dch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cn va sn xut c
59,4 kg xenluloz trinitrat (hiu sut 80%) l
A. 42,34 lớt.
B. 42,86 lớt.
C. 34,29 lớt.

D. 53,57 lớt.
Cõu 5 (B.08): Th tớch dung dch HNO3 67,5% (khi lng riờng l 1,5 g/ml) cn dựng tỏc dng
vi xenluloz to thnh 89,1 kg xenluloz trinitrat l (bit lng HNO3 b hao ht l 20 %)
A. 55 lớt.
B. 81 lớt.
C. 49 lớt.
D. 70 lớt.
B lụng lm p con cụng hc vn lm p con ngi!

Trang 21/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6 (B.12): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit
nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60.
B. 24.
C. 36.
D. 40.
Câu 7: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ
xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao
nhiêu lít?
A. 2,39 lít.
B. 7,91 lít.
C. 10,31 lít.
D. 1,49 lít.
Câu 8: Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ
trinitrat (hiệu xuất phản ứng đạt 75%) là

A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3.
B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3.
C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3.
D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3.
Câu 9: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo
axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là
A. 10,50.
B. 21,00.
C. 11,50.
D. 30,00.
Câu 10: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính
theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần V lít dung dịch axit nitric 96% (d = 1,5 g/ml).
Giá trị của V là :
A. 11,50.
B. 6,56.
C. 16,40.
D. 7,29.
Câu 11: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg
thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất

A. 7,5.
B. 6,5.
C. 9,5.
D. 8,5.
DẠNG 4: BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY CACBOHIĐRAT
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
to
- PƯ đốt cháy: Cn(H2O)m + nO2 
→ nCO2 + mH2O ⇒ nO2 = nCO2
- Một số chất có công thức giống cacbohiđrat: CH2O, C2H4O2, C3H4O2, …

VÍ DỤ
Câu 1 (MH2.2017): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí
CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol.
Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng
của etylen glicol trong hỗn hợp X là
A. 63,67%.
B. 42,91%.
C.41,61%.
D. 47,75%.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít
O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0.
B. 12,0.
C. 15,0.
D. 20,5.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng
3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56
gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 29,68
B. 30,16
C. 28,56
D. 31,20
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 22/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 5: Khi đốt cháy gluxit X người ta thu được khối lượng H2O và CO2 theo tỉ lệ 33 : 88. CTPT của
gluxit là :
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. Cn(H2O)m.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ X cần dùng 13,44 lít O2 thu được 13,44 lít CO2 và
10,8 gam H2O. Biết 170 < X < 190, các khí đo ở đktc, X có CTPT là :
A. (C6H10O5)n.
B. C6H12O6.
C. C3H5(OH)3.
D. C2H4(OH)2.
Câu 7 (QG.2016): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ
cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,60.
B. 3,15.
C. 5,25.
D. 6,20.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O.
Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có
khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH2OHCHOHCHO.
B. CH2OH(CHOH)3CHO.

C. CH2OH(CHOH)4CHO.
D. CH2OH(CHOH)5CHO.
DẠNG 5: BÀI TOÁN TỔNG HỢP
LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
- PƯ với nước brom: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH
(G)
(axit gluconic)
AgNO3 / NH3
→ C5H11O5COONH4 + 2Ag
- PƯ tráng bạc: C5H11O5CHO 
(G, F)
(amoni gluconat)
o

t
- PƯ cộng H2: C6H12O6 + H2 
→ C6H14O6
(G, F)
(Sobitol)
- PƯ với Cu(OH)2: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
(G, F)
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H11O11)2Cu + 2H2O
(S, M)
enzim
→ C6H12O6 + C6H12O6
- PƯ thủy phân: C12H22O11 + H2O 
H+
(S)
(G)
(F)

enzim
→ nC6H12O6
(C6H10O5)n + nH2O 
H+
(TB, XL)
(G)
VÍ DỤ
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH)2. Mặt khác cho m gam glucozơ đó
đem hiđro hoàn toàn thu được n gam sobitol. Giá trị n là :
A. 18 gam.
B. 18,2 gam.
C. 9 gam.
D. 9,1 gam.
Câu 2: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 42,5%.
B. 85,6%.
C. 37,5%.
D. 40,0%.
Câu 3: Thuỷ phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ
đã thuỷ phân là :
A. 513 gam.
B. 288 gam.
C. 256,5 gam.
D. 270 gam.
Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta
thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng
bạc thu được là :
A. 16,0 gam.
B. 7,65 gam.

C. 13,5 gam.
D. 6,75 gam.

Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 23/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 5: Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2. Đem
thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong m gam dung dịch đó (xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm thủy
phân tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6 gam.
B. 43,2 gam.
C. 64,8 gam.
D. 86,4 gam.
Câu 6 (B.11): Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu
được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A.0,090 mol
B. 0,095 mol
C. 0,12 mol
D. 0,06 mol
Câu 7 (B.12): Thủy phân hỗn hợp gồm 0,01 mol saccarozơ và 0,02 mol mantozơ trong môi trường
axit, với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được
dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 6,480.
B. 9,504.

C. 8,208.
D. 7,776.
Câu 8: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp
thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng
với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ
lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 60%.
B. 80%.
C. 50%.
D. 40%.
Câu 9: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây
xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là :
A. 112.103 lít.
B. 448.103 lít.
C. 336.103 lít.
D. 224.103 lít.
Câu 10: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh
bột cần số mol không khí là :
A. 100000 mol.
B. 50000 mol.
C. 150000 mol.
D. 200000 mol.
Câu 11: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt
trời:
aùnh saùng
6CO2 + 6H2O + 673 kcal 
→ C6H12O6 + 6O2
clorophin
Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được

sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10
cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là :
A. 2 giờ 14 phút 36 giây.
B. 4 giờ 29 phút 12 giây.
C. 2 giờ 30 phút 15 giây.
D. 5 giờ 00 phút 00 giây.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần
1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng
với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:
A. 2,16 và 1,6.
B. 2,16 và 3,2.
C. 4,32 và 1,6.
D. 4,32 và 3,2.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và tinh bột hòa tan vào nước ở nhiệt độ thích hợp, chia
dung dịch thành hai phần bằng nhau: Phần 1 hòa tan vừa hết 7,35 gam Cu(OH)2. Phần 2, nhỏ dung
dịch HCl dư vào đun nóng, sau đó kiềm hóa dung dịch và nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 đến dư vào
dung dịch và đun nhẹ thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 75.
B. 101,5.
C. 67,5.
D. 135.
Câu 14: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu
lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 1382716 lít.
B. 1382600 lít.
C. 1402666 lít.
D. 1482600 lít.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!


Trang 24/34


GV: Trần Thanh Bình
SĐT: 0977111382
Câu 15: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho
mỗi mol glucozơ tạo thành.
as
6CO2 + 6H2O 
→ C6H12O6 + 6O2
clorophin
Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10%
được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá
xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
A. 88,26 gam.
B. 88,32 gam.
C. 90,26 gam.
D. 90,32 gam.

ĐỀ TỔNG ÔN 01
10 câu –15 phút
1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

Câu 1 (MH.19): Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 2 (MH.15). Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung
nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 3 (QG.18 - 203): Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào
thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của xenlulozơ là:
B. C12H22O11.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
A. (C6H10O5)n.
Câu 4 (QG.18 - 203): Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:

A. 7,2.
B. 3,6.
C. 1,8.
D. 2,4.

Câu 5 (QG.19 - 204). Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8.
B. 18,4.
C. 23,0.
D. 46,0.

Câu 6 (A.07): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung
dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. nước brom.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 7 (QG.19 - 203). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong
quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X
và Y lần lượt là
A. glucozơ và sobitol.
B. glucozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 8: Cho các phát biểu sau :
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol.
Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người!

Trang 25/34



×