Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

bài 4 các nước Đông Nam Á và ẤN Độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 43 trang )


Các em hãy quan sát hình ảnh sau, và cho biết :
Hình ảnh sau là hình ảnh của nước nào ?
Qua hình 2, em dự đoán như thế nào về nền kinh tế của nước đó ?

Hình 1. Tượng Nữ thần tự do (Mĩ)

Hình 2. Một góc thành phố Niu – óoc (Mĩ)


Các em hãy theo dõi biểu đồ sau và có nhận xét như thế nào
về kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

44%56 %





Thế giới

Anh, Pháp,
CHLB Đức, Ý, Nhật

1. Biểu đồ sản lượng công nghiệp
của Mĩ và thế giới năm 1948

2. Biểu đồ sản lượng nông nghiệp của Mĩ và Anh,
Pháp, CHLB Đức, Ý, Nhật năm 1949

Tỉ đô la



3. Biểu đồ Dự trữ vàng của Mĩ và thế giới sau chiến tranh


Diện tích: 9 373 000km2, gồm 50 bang
Dân số: 275,6 triệu người(2000)

Bản đồ Hoa Kỳ


CÁC NƯỚC
NỘI DUNG
Thiệt hại
về người
(triệu người)

Vật chất

LIÊN XÔ



CHÂU ÂU

THẾ GIỚI

TRÊN 27

0,3


19

60

Thu lợi 114
tỷ USD

260 tỷ USD

4.000 tỷ USD

1.710 Thành phố
70.000 Làng mạc
32.000 Xí nghiệp
485 Tỷ USD

Thiệt hại của các nước trong chiến tranh thế giới thứ hai


Công ty Boeing được thành lập Oa-sinh-tơn
năm 1926 bởi  William E.Boeing .Vào giữa thập
niên 1950 kỹ thuật đã tiến bộ một cách vượt
bậc, đem lại những khả năng cho Boeing phát
triển và sản xuất những sản phẩm mới hoàn
toàn. Một trong những sản phẩm mới là tên
lửa điều khiển tầm ngắn được dùng để đánh
chặn máy bay của kẻ thù. Vào thời gian Chiến
tranh Lạnh trở nên như một chuyện thường
ngày, Boeing sử dụng các kỹ thuật tên lửa tầm
ngắn để phát triển và sản xuất tên lửa liên lục

địa.
Vào năm 1958, Boeing bắt đầu xuất xưởng
B707, Với chiếc B707, một loại máy bay bốn
động cơ chở được 156 hành Hoa Kỳ trở thành
một trong những người dẫn đầu trong việc sản
xuất máy bay phản lực dân dụng

Bên trong xưởng sản xuất máy bay Boeing

(Nguồn vi.wikipedia.org/wiki/Boeing)


Nhà Trắng nơi làm việc của các Tổng thống Mĩ


Máy tính điện tử

Chinh phục vũ trụ 1969

Điện hạt nhân




Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1973 đến năm 1991?

Năng suốt lao động từ năm 1974 đến năm 1981 giảm xuống còn
0,43 %/năm. Hệ thống tài chính - tiền tê, tín dụng bị rối loạn;
năm 1974 dự trữ vàng của Mĩ chỉ còn hơn 11 tỉ USD
(Sgk sử 12, trang 45)

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 bắt đầu từ tháng 10 năm 1973 khi
các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ tuyên bố ban
hành lệnh cấm vận hay nói cách khác là quyết định ngừng sản xuất dầu mỏ
sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh A rập và Israel, cụ thể ở
đây là nước Mỹ. Trước khi lệnh cấm chấm dứt vào tháng ba 1974 giá dầu
thế giới tang từ $3/thùng lên đến gần $12/thùng, trong khi đó ở nước Mỹ
thì giá dầu cao hơn chút ít.


Tình hình kinh tế Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000 ?
Năm 2000, GDP của Mĩ là 9 765 tỉ USD, bình quân
GDP đầu người là 34 600 USD. Nước Mĩ tạo ra 25%
giá trị tổng sản phẩm của toàn thế giới và có vai trò
chi phối trong hầu hết các tổ chức kinh tế- tài chính
quốc tế như Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO),
Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)
v.v..
(Sgk sử 12, trang 45)


Tổng thống thứ 33 của
nước Mĩ từ 1945 đến 1953

Ngày 12/3/1947, trong bài diễn văn diễn văn trước Quốc hội,
Tổng thống Harry S. Truman đã đưa ra chính sách ngăn chặn
chủ nghĩa cộng sản, đồng thời yêu cầu Quốc hội Mỹ chi 400
triệu đôla nhằm viện trợ kinh tế và quân sự cho Hy Lạp và Thổ
Nhĩ Kỳ. Truman đã cảnh báo với Quốc hội Mỹ rằng nếu không
có sự giúp đỡ thì hai nước này sẽ rơi vào tay chủ nghĩa cộng
sản. Do đó, việc bảo vệ Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ là cần thiết để

duy trì trật tự ở Trung Đông và tự do ở Châu Âu. Cũng trong
bài diễn văn, Truman chỉ ra rằng các quốc gia trên thế giới
đang đối mặt với một sự lựa chọn giữa chủ nghĩa tư bản và
chủ nghĩa cộng sản, giữa chế độ “độc tài” và “dân chủ”, giữa
“tự do” và “áp bức”. Trong một thế giới như vậy, ông tuyên bố
rằng nước Mỹ buộc phải can dự bởi chính sách của Mỹ là ủng
hộ các dân tộc tự do đang nỗ lực chống lại sự chinh phục từ
các nhóm vũ trang hoặc từ những áp lực bên ngoài. Ngày 8/5,
Quốc hội Mỹ đã chấp thuận Dự luật Viện trợ Hy Lạp-Thổ Nhĩ
Kỳ với 287 phiếu thuận và 107 phiếu chống. Thượng viện Mỹ
cũng đã thông qua dự luật vào ngày 22/5. Bài diễn văn ngày
12/3/1947 của Tổng thống Truman sau đó đã trở nên nổi
tiếng và được biết đến dưới tên gọi “Học thuyết Truman”.




Tổng thống thứ 34 của
nước Mĩ từ 1953 đến 1961

Học thuyết Aixenhao - Đalet là chính sách đối ngoại
của Hoa Kì đối với Trung Cận Đông do tổng thống
Aixenhao đề ra trong thông điệp gửi Quốc hội
5.1.1957; ngoại trưởng Đalet đóng vai trò tích cực
trong việc đưa ra học thuyết.
Được công bố chính thức 9.3. 1957, sau khi tổng thống
Aixenhao kí nghị quyết chung của cả hai viện Quốc hội.
Theo nghị quyết, tổng thống Hoa Kì được quyền viện
trợ kinh tế và quân sự cho các nước Trung Cận Đông,
sử dụng lực lượng quân sự khi cần thiết để chống cái

gọi là "sự xâm lược của chủ nghĩa cộng sản quốc tế".
Thực chất là nhằm chống lại phong trào giải phóng
dân tộc ở Trung Cận Đông, duy trì các chế độ phản
động và "lấp chỗ trống" của Anh, Pháp ở Trung Cận
Đông sau thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lược Ai
Cập 1956. Vì vậy, còn được gọi là "học thuyết lấp chỗ
trống".


Tổng thống thứ 35 của
nước Mĩ từ 1961 đến 1963

Ngày 17 tháng 4 năm 1961,Kennedy ra lệnh
tiến hành kế hoạch xâm lăng Cuba. Với sự trợ
giúp của CIA, trong cái gọi là cuộc xâm lăng
Vịnh Con Lợn 1.500 người tị nạn Cuba được
huấn luyện tại Hoa Kỳ , quay lại đảo quốc với hi
vọng sẽ lật đổ Fidel Castro. Nhưng CIA đã thẩm
định sai tinh thần đề kháng của người dân
Cuba, cùng một số sai lầm trong khi tiến hành
cuộc xâm lăng, đã khiến kế hoạch trở thành
một thất bại thảm hại. Ngày 19 tháng 4, hầu
hết những người đổ bộ lên đảo hoặc bị giết
hoặc bị bắt giữ


1969 - 1974 Nixon Tổng thống thứ 37
Chiến lược “Ngăn đe thực tế”



Nixon với lãnh tụ Mao Trạch Đông,
năm 1972

Nixon với Tổng Bí thư Liên Xô Brezhnev,
năm 1972



Đối ngoại

Quân đội Mỹ rút khỏi miền Nam
Việt Nam (1973)

Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập 30.4.1975


Chiến lược “Cam kết và mở
rộng” theo đuổi 3 mục tiêu
- Đảm bảo an ninh của Mĩ với
lực lượng quân sự mạnh.
- Tăng cường khôi phục và
phát triển tính năng động và
sức mạnh của nền kinh tế Mĩ
- Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy
dân chủ” để can thiệp vào
công việc nội bộ của các
nước khác.

Tổng thống B.Clintơn-tổng thống thứ
42 của Mĩ, Nhiệm kì 1993 - 2001



Sự kiện 11 tháng 9 một loạt
bốn vụ tấn công khủng bố
có mục tiêu bởi nhóm
khủng bố Hồi giáo al-Qaeda
chống lại Hoa Kỳ vào sáng
thứ Ba, ngày 11 tháng 9
năm 2001. Vụ tấn công làm
2.996 người chết, hơn
6.000 người khác bị
thương, và gây ra thiệt hại
về tài sản và cơ sở hạ tầng ít
nhất 10 tỉ đôla và gây tổn
thất tổng cộng 3 nghìn tỷ
đôla





Mỗi đời Tổng thống đều đề ra các học thuyết đối ngoại
1961 – 1963 Kennedy
Tổng thống thứ 35
chiến lược phản ứng
linh hoạt

1945 – 1953 Truman 33 đề ra Học
thuyết Tru man và Chiến lược
“Ngăn chặn”


1969 - 1974 Nixon Tổng thống thứ 37
Chiến lược “Ngăn đe thực tế”


×