Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 18 trang )

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7


Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : a) Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau, Viết công thức với
Ba tỉ số
b) Bài tập:
Tìm x, y, z biết x: y: z = 3: 8: 5 và x + y – z = 12
Đáp án: a) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

b) Ta có

và x + y – z = 12

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Suy ra
x = 6; y = 16; z = 10


?

Thế nào là số hữu tỉ?
Số 0, 323232… có phải là số hữu tỉ không


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn

?



Cách 1: Chia tử cho mẫu ta được

Viết các phân số
Dưới dạng số thập phân
Cách 2: Biến đổi mẫu số

Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48
còn được gọi là số thập phân hữu
hạn


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn

Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48
còn được gọi là số thập phân hữu
hạn

?

5,0

12

20

0, 4166….


80
80
Phép chia
… không bao giờ chấm dứt.
Số 0, 41666…, Gọi là số Thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0, 41666… đựơc viết gọn là
0, 41(6). Kí hiệu (6) có nghĩa là số
6 được lặp lại vô hạn lần. Ta gọi số
6 là chu kì của số 0, 41(6)


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn

Viết các phân số
Dưới dạng số thập phân
Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48
còn được gọi là số thập phân hữu
hạn

5,0

12

20


0, 4166….

80
80
… không bao giờ chấm dứt.
Phép chia
Số 0, 41666…, Gọi là số Thập
phân vô hạn tuần hoàn.
Số 0, 41666… đựơc viết gọn là
0, 41(6). Kí hiệu (6) có nghĩa là số
6 được lặp lại vô hạn lần. Ta gọi số
6 là chu kì của số 0, 41(6)


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các phân số tối giản có
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
? mẫu như thế nào thì viết
phân vô hạn tuần hoàn
được dưới dạng số thập
Các số thập phân như: 0, 15; 1, 48
phân hữu hạn
còn được gọi là số thập phân hữu
hạn
Các số thập phân như: ,41(6); 1,(1)
-1,(54); …còn được gọi là số
thập phân vô hạn tuần hoàn
2. Nhận xét


- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn.

Ví dụ:


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Các phân số tối giản có
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
? mẫu như thế nào thì viết
phân vô hạn tuần hoàn
được dưới dạng số thập
2. Nhận xét
phân vô hạn tuần hoàn
- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
Ví dụ
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu có ước
nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập vô hạn
tuần hoàn


Ước nguyên tố 3
(khác 2 và 5)


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
2. Nhận xét

- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu có ước
nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập vô hạn
tuần hoàn

?

Trong các phân số sau đây
phân số nào viết được dứơi
dạng số thập phân hữu hạn,
phân số nào viết được dưới
dạng số thập phân vô hạn
tuần hoàn.Viết dạng thập
phân của các phân số đó.


Viết đựơc
Số thập
Phân hữu
Hạn

Viết đựơc
Số thập
Phân vô
hạn tuần
hoàn


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
2. Nhận xét

- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu không có
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
viết được dưới dạng số thập phân
hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với
mẫu dương mà mẫu có ước
nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập vô hạn
tuần hoàn


Kết luận
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn
bởi một số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược
lại một số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn biểu
diễn một số hữu tỉ


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
BT67 SGK
3. Bài tập:
2. Nhận xét
3
Bài 2: Cho A=
- Nếu một phân số tối giản với
2.
mẫu dương mà mẫu không có Hãy điền vào [ ] một số nguyên
ước nguyên tố khác 2 và 5 thì
tố có 1 chữ số để A viết được dưới
viết được dưới dạng số thập phân dạng số thập phân hữu hạn. Có
hữu hạn.
thể điền được mấy số như vậy.
- Nếu một phân số tối giản với

[ ]


mẫu dương mà mẫu có ước
nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập vô hạn
tuần hoàn
Kết luận skg trang 34


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Đáp án: [ ] có thể điền được một trong 3 số là 2; 3
hoặc 5 để được số A thoả mãn đầu bài
A=

1
3 A= 3
= ;
;
2.[ 3] 2
2.[ 2]

A=

3
;
2.[ 5]


Bài 9: Số thập phân hữu hạn

Số thập phân vô hạn tuần hoàn
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn

Có thể em chưa biết

2. Nhận xét

- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được
dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn

Kết luận skg trang 34

Cách chuyển một số thập
Phân vô hạn tuần hoàn
Thành phân số


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Cách chuyển một số thập phân
1. Số thập phân hữu hạn, số thập
phân vô hạn tuần hoàn
vô hạn tuần hoàn thành phân số
2. Nhận xét


- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết
được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
- Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà
mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được
dưới dạng số thập vô hạn tuần hoàn

Kết luận skg trang 34

b1b2 ...bk a1a2 ...an − b1b2 ...bk
0, b1b2 ...bk (a1a2 ...an ) =
99
 ...
 900
 ...
0
n

k


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Công Thức

a1a2 ...an
0, (a1a2 ...an ) =
99
 ...
9

n

b1b2 ...bk a1a2 ...an − b1b2 ...bk
0, b1b2 ...bk (a1a2 ...an ) =
99
 ...
 900
 ...
0
n

k

38
318 − 3 315 7
Ví dụ: 0,(38)=
;0,3(18)=
=
=
99
990
990 22


Bài 9: Số thập phân hữu hạn
Số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập.
BT70sgk/ trang 35. Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới
dạng phân số tối giản.
a) 0, 32


b) – 0, 124

c) 1, 28

d) – 3, 12

BT2./ Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng
phân số tối giản.
a) 0, (31)

b) 3, 1(45)


Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc phần nhận xét và phần kết luận
2. Làm hết các bài tập còn lại trong SGK và
SBT




×