Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.06 KB, 17 trang )

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 7

BÀI 12: SỐ THỰC


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu định nghĩa số hữu tỉ, số vô tỉ? Cho ví dụ?
Câu 2. So sánh
a) 5,346 và 5,357
b) -3,2(34) và -3,25


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* Định nghĩa: (SGK – 43)
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
* Ví dụ 1:
3
1
2; ; −0, 234; −3 ; 2;... là
5
7

các số thực

* Kí hiệu: R
* ?1 (SGK – 43)
Cách viết x ∈ R cho ta biết điều gì?




Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* Định nghĩa: (SGK – 43)
* Kí hiệu: R
* Bài 87 (SGK – 44)
Điền các dấu (∈,∉, ⊂) thích hợp vào ô vuông
3 ∈ Q
3∈ R

7 ∈ R

0,2(35) ∉ I

3∉ I
-2,53 ∈ Q

N



Z

I⊂ R



Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* Bài 88 (SGK – 44)
Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:
a) Nếu a là số thực thì a là số …
hoặc
số …
hữu
tỉ hoặc
số vô tỉ
b) Nếu b là số vô tỉ thì b viết được dưới dạng số
… thập phân
vô hạn không tuần hoàn


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* Định nghĩa: (SGK – 43)
* Kí hiệu: R
* So sánh số thực
Với hai số thực x, y bất kì, ta luôn có
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y



Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* So sánh số thực
Với hai số thực x, y bất kì, ta luôn có
hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
* Nhận xét.
Vì tập hợp số thực bao gồm các số hữu tỉ và các số
vô tỉ nên có thể nói: Nếu a là một số thực thì a biểu diễn
được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn.
Khi đó, ta có thể so sánh hai số thực tương tự như so
sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* So sánh số thực
- Nhận xét: Vì tập hợp số thực bao gồm các số hữu tỉ
và các số vô tỉ nên có thể nói: Nếu a là một số thực thì a
biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc
vô hạn. Khi đó, ta có thể so sánh hai số thực tương tự
như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân.
Ví dụ: So sánh
a) 0,3192… và
< 0,32(5)

b) 1,24598… > 1,24596…


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* So sánh số thực
Ví dụ:
a) 0,3192… < 0,32(5)
b) 1,24598… > 1,24596…
* ?2 (SGK – 43). So sánh các số thực:
a) 2,(35) và 2,369121518…
7
b) - 0,(63) và −
11


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* So sánh số thực
* Nhận xét.
Với a, b là hai số thực dương, ta có:
- Ví dụ 2.

nếu a > b thì a > b


7 >5⇒ 7 > 5

- Ví dụ 3. So sánh 4 và 13
Ta có: 4 = 16 


 ⇒ 16 > 13
mà 16 > 13 

Vậy 4 > 13


Tiết 18.

1. Số thực
2. Trục số thực

§12. SỐ THỰC
1

Đặt
ở đâu?

2

2

1



Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
2. Trục số thực


3
5

2

1
3

......................................................................................................
− 2

-3

-2

-1

3

0,3


0

1

2

4,1(6)

3

4

5

* Nhận xét
- Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Như vậy, các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số.
thế, trục số còn được gọi là trục số thực




Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

1. Số thực
2. Trục số thực
* Chú ý (SGK – 44)

Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính
chất tương tự như các phép toán trong tập hợp các số hữu tỉ.

* Bài tập. Thực hiện phép tính (bằng hai cách)

9
  4

 − 2,18 ÷:  3 + 0, 2 ÷
 25
  5

Cách 1: Viết các số dưới dạng số thập phân rồi thực hiện phép tính
Cách 2: Viết các số dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính


Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

* Bài 89 (SGK – 45).
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai?
a) Nếu a là số nguyên thì a cũng là số thực;
b) Chỉ có số 0 không là số hữu tỉ dương và cũng
không là số hữu tỉ âm;
c) Nếu a là số tự nhiên thì a không phải là số vô tỉ.


Tiết 18.


§12. SỐ THỰC

1. Số thực
* So sánh số thực
* ?2 (SGK – 43). So sánh các số thực:
a) 2,(35) < 2,369121518…

Cách 1.

b) - 0,(63) và − 7
11

7
Ta có: − = −(7 :11) = −0, (63)
11
7
Vậy −0, (63) = −
11

Cách 2.
Ta có: −0, (63) = −63.0, ( 01)
1
7
= −63. = −
99
11
7
Vậy −0, (63) = −
11



Tiết 18.

§12. SỐ THỰC

* Bài tập. Thực hiện phép tính (bằng hai cách)
9
  4

 − 2,18 ÷:  3 + 0, 2 ÷
25
5




Giải
Cách 1

Cách 2

9
  4

 − 2,18 ÷:  3 + 0, 2 ÷
 25
  5

= ( 0,36 − 2,18 ) : ( 3,8 + 0, 2 )


 9
  4

 − 2,18 ÷:  3 + 0, 2 ÷
 25
  5

 9 218   19 2 
= −
÷:  + ÷
 25 100   5 10 
91
91
= − :4 = −
= −0, 455
50
200

= −1,82 : 4 = −0, 455


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học lí thuyết theo SGK kết hợp với vở ghi
- Xem lại các ví dụ và các bài tập đã chữa để hiểu kỹ bài
- Làm các bài tập 90, 91, 92 (SGK – 45)
+ Các bài tập 117, 118, 119 (SBT – 20).
- Chuẩn bị giờ sau luyện tập.




×