Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

chuyên đề: Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.94 KB, 22 trang )

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
CHỦ ĐỀ : BẢN VẼ CƠ KHÍ
I.
1.

NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ BẢN VẼ CƠ KHÍ
Lí do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn, đổi mới phương
pháp dạy học, kiểm tra đánh giá được đặc biệt chú trọng. Hướng dẫn số 791/HD
-BGDĐT ngày 25/6/2013 của Bộ GD&ĐT về việc thí điểm phát triển chương trình
giáo dục nhà trường phổ thông nêu rõ định hướng điều chỉnh nội dung dạy học trong
chương trình hiện hành và xây dựng kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt
động giáo dục của nhà trường theo các bước: rà soát lại nội dung chương trình SGK
hiện hành, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học trong chương trình hiện
hành theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Như vậy chủ trương của Bộ
GD&ĐT là khuyến khích giáo viên chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề
dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, đồng thời xây dựng kế
hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật
dạy học tích cực; chú trọng giáo dục đạo đức và giá trị sống, kỹ năng sống, hiểu biết
xã hội, thực hành pháp luật, tăng cường các hoạt động nhằm đưa bài học gắn liền với
thực

tiễn

cuộc

sống.

Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm


đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học.
Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối
"truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi
mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm
phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ
của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm
phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Trong chương trình Công nghệ THPT đặc biệt là chương trình lớp 11,bản vẽ cơ


khí là một chủ đề liên quan nhiều đến thực tiễn. Lâu nay khi dạy giáo viên chủ yếu sử
dụng các phương pháp dạy học truyền thống theo kiểu giáo viên giảng, chỉ ra các nội
dung chính còn học sinh chỉ nghe và ghi chép một cách thụ động dẫn đến tình trạng
học sinh không có hứng thú với môn học và bài học.
Từ các lí do trên, nhóm Công nghệ quyết định lựa chọn chủ đề dạy học “Bản vẽ cơ
khí” với mong muốn đem đến một sự đổi mới cho bài học này.
2.Mục tiêu bài dạy:
2.1. Kiến thức
- Học sinh biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp Phân biệt được
sự khác nhau bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
2.2. Kĩ năng
-Biết các bước lập bản vẽ chi tiết
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
2.4. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học
sinh
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác ngôn ngữ,
ứng


dụng công nghệ thông tin

- Năng lực tự học và tự chủ
- Năng lực hợp tác và giao tiếp
- Năng lực khám phá và giải quyết vấn đề
- Năng lực thuyết trình, năng lực sử dụng ngôn ngữ


- Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng chuồng trại
chăn nuôi, xây dựng ao nuôi cá hợp lí, khoa học
3. Đối tượng dạy học
HS khối 11 trường THPT Đồng Đậu
4.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
4.1.Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 9 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những thông tin có liên quan bài giảng trong giáo trình
vẽ kĩ thuật
- Tham khảo tài liệu trên internet
4.2.Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 9
- Quan sát liên hệ thực tế
5. Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp dạy học tích cực và tương tác
6. Các hoat động dạy học chủ yếu
A. Hoạt động khởi động
1. Muc đích
HS thấy được vai trò của bản vẽ cơ khí trong đời sống và sản xuất.

Tạo động cơ để hs quan tâm tìm hiểu về bản vẽ cơ khí.
2.Nội dung
Quan sát tranh về máy móc dùng trong cơ khí để thấy công dụng
của bản vẽ cơ khí.
3.Kĩ thuật tổ chức
* Chuyển giao nhiệm vụ


GV cho hs quan sát tranh về máy tiện,bộ giá đỡ và trả lời câu hỏi
? Để tạo ra được máy tiện, bộ giá đỡ người ta cần có gì ? và làm gì ?
? Quan sát bộ giá đỡ có nhận xét gì ?
+Được chế tạo liền khối hay không ?
+Bộ giá đỡ gồm những chi tiết nào ?
*Thực hiện nhiệm vụ
HS dựa vào quan sát và kiến thức bài 8 để trả lời câu hỏi của GV
*Báo cáo trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV gọi 1,2 học sinh đại diện trả lời câu hỏi
- Nhận xét và chỉ ra những kiến thức mà học sinh cần tìm hiểu
4.Sản phẩm học tập
Báo cáo cá nhân về kết quả quan sát
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.Mục đích
- Hs biết được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết, các bước
lập bản vẽ chi tiết
- Hs nắm được nội dung và công dụng bản vẽ lắp
2. Nội dung
- GV đưa ra nhiệm vụ và các câu hỏi dẫn dắt
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập do GV yêu cầu
- HS biết được :
+ Nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết

+ Các bước lập bản vẽ chi tiết
+ Nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động


- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động , làm việc cá nhân kết hợp làm
việc theo nhóm theo nhóm
- HS thực hiện hoạt động, báo cáo kết quả.
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về bản vẽ chi tiết
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu và hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1 : Các nhóm nghiên cứu Hình 9.1 và nhớ lại nội dung bản
vẽ chi tiết đã học ở công nghệ 8 để trả lời câu hỏi và hoàn thiện
phiếu học tập.
Trong phần I.1.Nội dung của bản vẽ chi tiết GV cho HS quan sát
nghiên cứu Hình 9.1 và trả lời câu hỏi.
GV đọc câu hỏi
3 nhóm giơ tay trả lời
Gv nêu đáp án và tính điểm
GV nhận xét , đánh giá các nhóm , củng cố kiến thức
Câu hỏi :
(1)
(2)

Bản vẽ chi tiết gồm những nội dung chính nào ?
Khung tên gồm những nội dung gì ? Trong bản vẽ hình 9.1 thể

hiện như thế nào ?
(3) Hình biểu diễn gồm những nội dung gì ? Trong bản vẽ hình 9.1
thể hiện như thế nào ?

(4)

Kích thước thể hiện ở những phần nào ? Trong bản vẽ hình 9.1

thể hiện như thế nào ?
(5)

Có những yêu cầu kĩ thuật gì ? Trong bản vẽ hình 9.1 thể hiện

như thế nào ?
(6)

Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ?


Trong phần I.2.Cách lập bản vẽ chi tiết GV yêu cầu các nhóm HS
quan sát Hình 9.3a; 9.3b; 9.3c; 9.3d trả lời các câu hỏi
(1) Hình 9.3a cho ta biết điều gì ?
(2) Hình 9.3b có gì khác so với hình 9.3a ?
(3) Hình 9.3c có gì khác so với hình 9.3b ?
(4) Hình 9.3d có gì khác so với hình 9.3c ?
Nhiệm vụ 2: Các nhóm vận dụng các kiến thức lí thuyết đã nghiên
cứu được đê chỉnh sửa báo cáo đã viết ở hoạt động khởi động
*Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân: HS tự nghiên cứu nội dung được phân công. Vận
dụng kiến thức mới đã tiếp thu được để viết vào vở kết quả thực
hiện 2 nhiệm vụ được giao
- Làm việc nhóm: Các nhóm trao đổi nhanh và thống nhất kết quả
thực hiện 2 nhiệm vụ
*Báo cáo, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ

Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
*Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 1
- HS đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 2 của cá nhân
với nhận xét, góp ý của GV, các bạn và nội dung chốt để tự đánh giá
- Ghi kết quả đánh giá vào vở
4. Sản phẩm học tập
- Kết quả trả lời các câu hỏi trong nhiệm vụ 1 được ghi vào vở, có ý
kiến bổ sung sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp
- Báo cáo của hoạt động 1 đã được bổ sung, hoàn thiện
- Chốt kiến thức mới:
I. Bản vẽ chi tiết
1. Nội dung của bản vẽ chi tiết


- Nội dung : Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng , kích thước và yêu
cầu kĩ thuật của chi tiết.
- Công dụng : dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết
2. Cách lập bản vẽ chi tiết
- Bước 1 : Bố trí hình biểu diễn và khung tên
Bố trí hình biểu diễn trên bản vẽ bằng các đường trục và đường bao
hình biểu diễn
- Bước 2 : Vẽ mờ
Vẽ hình dạng bên ngoài và bên trong của các bộ phận. Được vẽ
bằng nét liền mảnh
- Bước 3 : Tô đậm
Sửa chữa những sai sót, tẩy nét vẽ không cần thiết rồi tô đậm các
nét vẽ
- Bước 4 : Ghi phần chữ
Ghi kích thước, ghi phần chữ...

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bản vẽ lắp
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu và hướng dẫn hs thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm học
tập.
- Nhiệm vụ 1 : Các nhóm quan sát tìm hiểu Hình 9.4 và trả lời câu
hỏi để hoàn thiện phiếu học tập.
(1) Bản vẽ lắp gồm những nội dung chính nào ?
(2) Khung tên gồm những nội dung gì ? ở hình 9.4 nội dung cụ thể
là gì ?
(3) Bảng kê gồm những nội dung gì ? ở hình 9.4 bộ giá đỡ gồm
những chi tiết nào ?


(4)

Hình biểu diễn gồm những hình gì ? ở hình 9.4 thể hiện như thế

nào ?
(5) Kích thước gồm những kích thước nào ? ở hình 9.4 kích thước
nào được ghi ?
(6) Bản vẽ lắp dùng để làm gì ?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cá nhân : HS tự quan sát hình 9.4 tổng hợp kiến thức mới
viết vào vở.
- Làm việc nhóm : trao đổi nhóm thống nhất kết quả để hoàn thiện
phiếu học tập.
*Báo cáo, trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, phản biện và bổ sung ý kiến

*Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động 2
- HS đối chiếu kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 2 của cá nhân
với nhận xét, góp ý của GV, các bạn và nội dung chốt để tự đánh giá
- Ghi kết quả đánh giá vào vở
4. Sản phẩm học tập
- Kết quả trả lời các câu hỏi trong nhiệm vụ 1 được ghi vào vở, có ý
kiến bổ sung sau khi thảo luận nhóm và làm việc cả lớp
- Báo cáo của hoạt động 1 đã được bổ sung, hoàn thiện
- Chốt kiến thức mới
II. Bản vẽ lắp


- Nội dung của bản vẽ lắp: trình bày hình dạng , vị trí tương quan
của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
- Công dụng : để lắp ráp các chi tiết.
C. Hoạt động luyện tập
1. Mục đích
HS vận dụng tổng hợp kiến thức mới được hình thành vào hoạt động
luyện tập. Qua đó củng cố , kiểm nghiệm các kiến thức mới lĩnh hội.
2.Nội dung
Làm bài tập tình huống
3. Kĩ thuật tổ chức
* Chuyển giao nhiệm vụ
Gv yêu cầu hs làm bài tập
Câu 1 : Ghi kích thước vào bản vẽ. Ghi các yêu cầu kĩ thuật và nội
dung khung tên....nằm trong bước nào ?
A.Tô đậm
B.Vẽ mờ
C. Ghi phần chữ
D. Bố trí vị trí hình biểu diễn và khung tên

Câu 2 : Lần lượt vẽ hình dạng bên trong và bên ngòa của các bộ
phận, vẽ hình cắt và mặt cắt....gọi là bước gì ?
A.Tô đậm
B. Ghi phần chữ
C. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên
D. Vẽ mờ


Câu 3 : Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì ?
A. Để chế tạo và kiểm tra chi tiết
B. Để lắp ráp chi tiết
C. Để chế tạo và lắp ráp chi tiết
D. Để kiểm tra và lắp ráp chi tiết
Câu 4 : Bản vẽ lắp dùng để làm gì ?
A. Chế tạo và lắp ráp chi tiết
B. Để lắp ráp chi tiết
C. Kiểm tra chi tiết
D. Lắp ráp và kiểm tra chi tiết
Câu 5: Hoàn thiện các bước của bản vẽ chi tiết

Nội dung của bản vẽ chi
tiết
Câu 6 : Hoàn thiện bảng về bản vẽ lắp

Nội dungcủabảnvẽlắp


* Thực hiện nhiệm vụ
-Làm việc cá nhân
-Làm việc theo nhóm

* Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Làm việc cả lớp
- Đại diện 1,2 nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác lắng nghe , nhận xét , phản biện bổ sung
* Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động
- HS đối chiếu kết quả
- Ghi kết quả vào vở
4. Sản phẩm học tập
Ghi chép kết quả bài tập
Đáp án bài tập
Câu hỏi
Đáp án

1
C

2
D

3
A

Câu 5:

Nội dung của bản vẽ chi tiết
Khung
tên
Câu 6 :

Hình biểu

diễn

Kích
thước

Yêu cầu kĩ
thuật

4
B


Nội dung của bản vẽ lắp
Hình biểu
Kích thước
diễn

Bảng kê

khung tên

D. Hoạt động mở rộng
Hoạt động thực hiện ngoài giờ lên lớp
1.Mục đích
HS vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn
2.Nội dung
-Có thể phân biệt bản vẽ lắp bản vẽ chi tiết ngoài thực tế
Vẽ bản vẽ chi tiết chiếc ngòi bút.bản vẽ lắp của chiếc bút bi
3.Kĩ thuật tổ chức
GV hướng dẫn học sinh về nhà đọc 1 số bản vẽ lắp ,bản vẽ chi tiết

-Vẽ bản vẽ chi tiết ngòi bút
-Vẽ bản vẽ lắp của chiếc bút bi
4. Sản phẩm dạy học
Ghi chép kết quả thực hiện nhiệm vụ
PHẦN 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ BẢN VẼ CƠ KHÍ
A. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức
- Học sinh biết được nội dung chính của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp


Phân biệt được sự khác nhau bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
2. Kĩ năng
-Biết các bước lập bản vẽ chi tiết
Đọc được bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp
3. Thái độ
- Giáo dúc cho HS ý thức tự giác, nghiêm túc, trung thực
- Hứng thú trong học tập
4. Những năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học
sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
B.Cấu trúc bài dạy
Bài dạy được thực hiện trong 1 tiết gồm các nội dung sau :
- Bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ lắp
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
- Nghiên cứu nội dung bài 9 SGK công nghệ 11
- Tham khảo những thông tin có liên quan bài giảng trong giáo trình

vẽ kĩ thuật
2.Học sinh:
- Học bài cũ, đọc trước bài 9
- Quan sát liên hệ thực tế
D. Tiến trình bài dạy
Hoạt động
1. Khởi động

Nội dung
GV cho hs quan sát hình ảnh, để đặt vấn
đề tìm hiểu bản vẽ cơ khí


2. Hình thành kiến thức
3. Luyện tập
4. Mở rộng

- Bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ lắp
Hs tham gia hoạt động nhóm nhằm tổng
hợp kiến thức về bản vẽ cơ khí
Phân biệt được bản vẽ chi tiết và bản vẽ
lắp. Vẽ được bản vẽ lắp của chiếc bút.

Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thiết kế là gì ? nêu các giai đoạn của quá trình thiết kế?
Câu 2: Khái niệm của bản vẽ kĩ thuật ? phân loại ?
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế ?
Hoạt động 1 : Khởi động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
GV giới thiệu cho hs về máy
tiện ngoài thực tế (phụ lục 1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hs quan sát tìm hiểu

Qua quan sát để có được sp là
máy tiện đó người ta phải có Hs suy nghĩ trả lời
gì ? làm gì ?
Vậy bản vẽ cơ khí có những
loại nào và có công dụng gì
chúng ta cùng tìm hiểu bài
hôm nay bài 9 vật liệu cơ khí
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Bản vẽ chi tiết

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1. Nội dung bản vẽ chi tiết
9.2 SGK trang 48
? Quan sát hình bộ giá đỡ có HS quan sát trả lời
nhận xét gì?


+ Được chế tạo liền một khối Hs quan sát trả lời
hay không?
+ Và gồm những chi tiết nào?


Hs trả lời

- GV nhận xét và nhấn mạnh
một sản phẩm nói chung và
sản phẩm cơ khí nói riêng
thường được ghép từ nhiều
chi tiết. Như vậy thì những chi
tiết đó được biểu diễn trên
bản vẽ như thế nào? Ta tìm
hiểu I. bản vẽ chi tiết
- Nội dung bản vẽ kĩ thuật các
em đã học phần vẽ kĩ thuật
môn công nghệ lớp 8
? HS nhắc lại nội dung bản vẽ Bản vẽ chi tiết thể hiện hình
chi tiết?

dạng, kích thước và các yêu

- GV yêu cầu HS đọc bản vẽ cầu kĩ thuật của chi tiết
chi tiết giá đỡ hình 9.1 SGK
trang 47
+ bản vẽ chi tiết gồm nội
dung nào trên hình 9.1
+Hình biểu diễn nào ?

Hs chia nhóm hoàn thành

+ Kích thước nào ?

nhiệm vụ


+ Yêu cầu kĩ thuật gì ?
GV cho hs hoạt động nhóm.
Chia hs làm 3 nhóm rồi hoàn
thành các nội dung trong
phiếu học tập(phụ lục 2)

-Công dụng: để chế tạo và

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội kiểm tra chi tiết
dung của bản vẽ chi tiết


- GV nhận xét
? Cho biết công dụng của bản 2. Cách lập bản vẽ chi tiết
vẽ chi tiết
- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát hình - Bố trí các hình biểu diễn và
9.3 a.b.c.d. Đây là hình trình khung tên
bày các bước để lập bản vẽ - Vẽ mờ
chi tiết

- Tô đậm

? Hình9.3 a cho ta biết gì?

- Ghi phần chữ

+ Bố trí bằng cách nào?
? Hình9.3 b có gì khác so với

hình a?
? Hình9.3 c có gì khác so với
hình b?
? Hình9.3 d có gì khác so với
hình c?
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách II. Bản vẽ lắp
lập bản vẽ chi tiết
- GV nhận xét

- Bản vẽ lắp trình bày hình
dạng và vị trí tương quan của
một nhóm chi tiết lắp với
nhau

- GV yêu cầu HS quan sát hình - Công dụng; dùng để lắp ráp
9.4 SGK trang 51 cho biết nội chi tiết
dung và công dụng của bản
vẽ lắp
- GV nhận xét và yêu cầu HS
nhắc lại
- bản vẽ lắpcó nội dung chính


nào? Yêu cầu HS đọc bản vẽ
lắp của bộ giá đỡ hình 9.4
SGK trang 51

Hs tìm hiểu hoàn thành phiếu

+ khung tên có nội dung gì ?ở học tập

hình 9.4 thể hiện nội dung gì ?
+ Bảng kê co nội dung gì ? ở
hình 9.4 có chi tiết nào ?
+Hình biểu diễn gồm những
hình nào ? ở hình 9.4 có hình
nào ?
+ kích thước gồm những kích
thước nào ?ở hình 9.4 cụ thể
là gì ?
? Cho biết khi nào sử dụng
bản vẽ chi tiết và khi nào sử
dụng bản vẽ lắp?
GV chia hs thành nhóm để
hoàn thành phiếu học tập(phụ
lục 3)
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố , hệ thống hóa kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu hs trả lời các câu Câu 1 : Ghi kích thước vào
hỏi để củng cố kiến thức

bản vẽ. Ghi các yêu cầu kĩ
thuật và nội dung khung
tên....nằm trong bước nào ?
A.Tô đậm
B.Vẽ mờ
C.Ghi phần chữ
D.Bố trí vị trí hình biểu diễn



và khung tên
Câu 2 : Bản vẽ chi tiết dùng
để làm gì ?
A.Để chế tạo và kiểm tra
chi tiết
B.Để lắp ráp chi tiết
C.Để chế tạo và lắp ráp chi
tiết
D.Để kiểm tra và lắp ráp chi
tiết
Câu 3 : Lần lượt vẽ hình
dạng bên trong và bên ngòa
của các bộ phận, vẽ hình cắt
và mặt cắt....gọi là bước gì ?
A.Tô đậm
B.Ghi phần chữ
C.Bố trí các hình biểu diễn và
khung tên
D.Vẽ mờ
Câu 4 : Bản vẽ lắp dùng để
Yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ làm gì ?
nội dung bản vẽ chi tiết

A.Chế tạo và lắp ráp chi tiết
B.Để lắp ráp chi tiết
C.Kiểm tra chi tiết
D.Lắp ráp và kiểm tra chi tiết
Hs hoàn thiện nội dung



Nội dung của bản vẽ chi
tiết

Nội dung của bản vẽ
lắp

Nội dung của bản vẽ
chi tiết
Hình
Khung biểu Kích
tên diễn thước

Yêu
cầu

thuật

Nội dung của bản vẽ
lắp
Hình Kích Bảng Khun
biểu thước kê g tên
diễn

Hoạt động 4 : Vận dụng và mở rộng kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV yêu cầu hs đọc bản vẽ Hs quan sát đọc bản vẽ
(phụ lục 3)

Hs quan sát về nhà thực hiện


Gv yêu cầu hs quan sát chiếc nhiệm vụ để phân biệt được
bút, rồi vẽ bản vẽ chi tiết ngòi bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp.
bút, vẽ bản vẽ lắp của cả
chiếc bút.
E. Củng cố dặn dò
Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi cuối bài


Vè nhà học bài cũ và ôn tập lại kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập
tiết sau

Phụ lục 1

Phụ lục 1


Trình tự đọc
Khung tên

Hình biểu diễn

Nội dung chính
-Tên gọi chi tiết

Giá đỡ ( hình 9.1)
- Giá đỡ

- Vật liệu


- Thép

- Tỉ lệ
-Tên gọi hình chiếu

- 1:2
-Hình chiếu bằng

-Vị trí hình cắt

-Hình cắt ở hình
chiếu đứng và ở

Kích thước

hình chiếu cạnh
-Kích thước chung -100
của chi tiết
-Kích

thước

định -12,2 lỗ đường kính

hình của chi tiết

12,1 lỗ đường kính

-Kích thước định vị 25
của chi tiết


- 50,38

Yêu cầu kĩ thuật

-Gia công

-Làm tù cạnh

Tổng hợp

- xử lí bề mặt
-Mạ kẽm
Mô tả hình dạng và -Giá chữ V, dùng để
cấu tạo của chi tiết

đỡ trục và con lăn
trong bộ giá đỡ.

Phụ lục 2
Trình tự đọc

Nội dung chính

Bộ giá đỡ ( hình

Khung tên

Tên gọi


9.4)
Bộ giá đỡ

Bảng kê

Tỉ lệ
1:2
Tên gọi chi tiết và Tấm đỡ -1
số lượng chi tiết

Hình biểu diễn

Giá đỡ -2

Vít M64*24- 4
Tên gọi các hình Hình chiếu bằng


Kích thước

chiếu, hình cắt

Hình

cắt



hình


Kích thước chung

chiếu đứng và cạnh
290,112,100

Kích thước lắp giữa M64*24
các chi tiết
Kích thước xác định 164,50,40
khoảng cách giữa
Phân tích chi tiết

các chi tiết
Vị trí các chi tiết

Giá đỡ đặt trên tấm
đỡ
Vít 64*24 cố định

Tổng hợp

tấm đỡ và giá đỡ
Trình tự tháo, lắp Tháo 3-2-1.
các chi tiết

Lắp 1-2-3

Công dụng của sản Đỡ trục và con lăn
phẩm
Phụ lục 3




×