Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.7 KB, 31 trang )

1

- Tác giả chuyên đề: ………………
, đơn vị công tác:
…………………….
- Tên chun đề:
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
- Đối tượng học sinh : LỚP 11
dự kiến số tiết : 9
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
a) Kiến thức:
- Nắm được các kiến thức cơ bản về dịng điện khơng đổi.
- Nêu được phương pháp giải các dạng bài tập.
- Giải thành thạo các dạng bài tập.
b) Kĩ năng:
- Phân tích nhận dạng được các dạng bài tập.
- Giải được các bài tập .
- Tính tốn chính xác…
- Thảo luận theo nhóm, nhận xét đánh giá, phân tích tổng hợp kiến thức.
- Sử dụng công nghệ thông tin.
c) Thái độ:
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực tự học, đọc hiểu.
-phân tích tổng hợp kiến thức.
- Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả .
- Năng lực tính tốn.
- Năng lực CNTT: sử dụng mạng để sưu tầm tài liệu, nộp bài qua google


Driver
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Hệ thống câu hỏi giải và bài tập .
- Các tài liệu tham khảo.
- Máy tính máy chiếu.Giấy A0,bút dạ ghi trên giấy A0
- Một số tài liệu tham khảo.
- Một số địa chỉ trên mạng về mơn vật lí.
-Địa chỉ một hịm thư điện tử.


2

2. Học sinh
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp...
- Mỗi nhóm 07 tờ giầy A0 (Ghi báo cáo nhóm)
- Máy tính kết nối mạng.
- Địa chỉ một hịm thư.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Hướng dẫn chung
- Tự tổng hợp lại kiến thức đã học trong các giờ học hình thành và nắm chắc lí
thuyết cơ bản về dịng điện khơng đổi làm quen với một số bài tập bước đầu hình
thành cách giải các bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn các nhóm hình thành kiến thức phân dạng các bài tập và
hướng dẫn học sinh giải một số bài mẫu.
- Học sinh tiếp tục luyện theo nhóm một số bài tập dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã được trang bị giải bài tập do GV giao sau đó báo
cáo theo nhóm và các nhóm tự nhận xét lẫn nhau.

- GV giới thiệu một số tài liệu và một số địa chỉ trên mạng HS tự tìm bài giảng bài
tập phân loại các bài tập sau đố báo cáo theo nhóm và két hợp các kết quả làm tài
liệu dùng chung.
Chuỗi hoạt động học và dự kiến thời gian như sau:
Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động
-Học sinh tự tìm tịi nghiên cứu kiến
thức đã biết về dịng điện khơng đổi.
- Giải một số bài tập về dịng điện
khơng đổi.

Chuẩn bị

Hoạt động
1

Hình
thành kiến
thức

Hoạt động
2

Luyện tập

Hoạt động- Hệ thống hóa kiến thức.
3

- Giải một số bài tập trắc nghiệm.

Vận dụng

Hoạt động- -Áp dụng các kiến thức đã học , giải bài
4
tập tại nhà sau đó báo cáo.

Tìm tịi
mở rộng

-Phân dạng và hình thành phương pháp
giải từng dạng bài tập ( Mỗi tiết 1 dạng)
-Hoạt động nhóm giải một số bài mẫu.

Hoạt động- - Học sinh tự tìm các bài tập cùng dạng
5
qua tài liệu đã được giới thiệu và qua
mạng.

Thời lượng dự
kiến
2 tiết
(học sinh tự
học theo
nhóm)
3 tiết
(Học trên lớp)
1 tiết
(Học trên lớp)

1 tiết
(học sinh tự
học theo
nhóm)
2 tiết
(học sinh tự
học theo


3

- - Gửi lại kết quả qua hòm thư dùng chung
nhóm)
- Sau đó tổng hợp giữa các nhóm để thành
tài liệu dung chung.
2. Tổ chức từng hoạt động
Hoạt động 1 ( chuẩn bị tại nhà).
a) Mục tiêu:
- Chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà
- Tìm hiểu cách giải các bài tập về dịng điện khơng đổi.
- Tự tìm cách phân loại các bài tập.
b) Nội dung:
+ GV đưa ra các câu hỏi lí thuyết và một số bài tập sau đó học sinh chuẩn bị
theo nhóm tại nhà và báo cáo lại trên lớp.
c) Tổ chức hoạt động:
- GV phát câu hỏi cho các nhóm ( mỗi nhóm 5 học sinh ). Phát trước khi vào
hoạt động 2 ít nhất 5 ngày.
- Học sinh tự học theo từng nhóm sau đó thống nhất nội dung và nộp lại báo
cáo trước giờ học trên lớp.
Nội dung các câu hỏi:

1. Nêu định nghĩa – Các tác dụng của dòng điện:
2. Nêu định nghĩa cường độ dòng điện – Phát biểu nội dung định
luật ôm.
3. Nêu định nghĩa nguồn điện – Suất điện động của ngồn điện.
4. Nêu định nghĩa công và công suất viết biểu thức
5. Phát biểu định luật ơm cho tồn mạch- và định luật ơm cho các
loại đoạn mạch.
6. Ghép nguồn điện thành bộ- các công thức.
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thảo luận theo nhóm các câu hỏi trên sau đó xây
dựng thành bảng hệ thống kiến thức về dịng điện khơng đổi và nộp lại và báo
cáo vào buổi học tới theo nhóm để thảo luận.
Nội dung các bài tập:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế UAB=24 V. Ampe kế có điện
trở RA=1Ω , các điện trở R 1=2 Ω, R2=3 Ω, R3=R4=4 Ω. Tính số chỉ của ampe kế
khi:
a)K1 ngắt, K2 đóng.
b)K1, K2 đều đóng.
A U B
+ -

A

K1
C

R1

M

N

R2

R3

P
K2

Q
R4


4

Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1=2,1V; E2=1,9V; r1=r2=1Ω;
R3=45Ω; R1=R2=9Ω. Xác định cường độ dòng điện qua các điện trở.
I1

E1,r1

R3

E2, r2

I3

R1

I2
R2


Bài 3: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động , điện trở trong r = 6Ω cung cấp điện cho một bóng đèn 12 V – 6 W sáng
bình thường.
a) Nếu có 48 nguồn thì phải mắc chúng như thế nào ? Tính hiệu suất của bộ
nguồn theo từng cách mắc
b) Tìm cách mắc sao cho chỉ cần số nguồn ít nhất. Tính số nguồn đó và tính
hiệu suất của bộ nguồn.
- GV u cầu các nhóm tự tìm lời giải sau đó thảo luận vế các vấn đề sau
đây
+Phạm vi kiến thức cần sử dụng trong mỗi bài là những nội dung kiến
thức nào, khi giải các bài tập đó cần đi qua các bước nào và cần chú ý
tới điều gì.
- Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp vào đầu giờ học tới.
d) Sản phẩm mong đợi:
- Tóm tắt nội dung cơ bản về dịng điện khơng đổi.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC VỀ DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI
I. Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện:
1. Dịng điện – Các tác dụng của dòng điện:
 Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích (các hạt
tải điện).
Chiều dịng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích
dương.
 Dịng điện có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng hóa và
đặc trưng nhất là tác dụng từ.
2. Cường độ dòng điện – Định luật Ohm:
 Cường độ dòng điện đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng
điện, được xác định bằng thương số giữa điện lượng dịch chuyển
qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian
Dịng điện có chiều và cường độ khơng đổi theo thời gian gọi là
dịng điện khơng đổi. Đối với dịng điện khơng đổi thì cường đơ

dịng điện trong mạch được tính theo cơng thức sau:


5

 Định luật Ohm đối với đoạn mạch chỉ có điện trở R: cường độ
dòng điện chạy qua đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với
hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện
trở R
Nếu có điệ trở R và cường độ dịng điên I, ta tính hiệu điện thế
như sau: U = VA – VB = I.R
3. Nguồn điện – Suất điện động:
 Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì
dịng điện trong mạch.
 Suất điện động của nguồn là đại lượng đặc trưng cho khả năng
thực hiện công của nguồn điện, được đo bằng thương số giữa công
A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q bên
trong nguồn từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó:
E=
II. Điện năng và công suất điện – Định luật Jun-Lenz:
1. Công và công suất của dịng điện:
 Cơng của dịng điệnchạy qua một đoạn mạch là cơng dịch chuyển
các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích hiệu điện thế giữa
hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dịng điện
chạy qua đoạn mạch đó:
A = q.U = U.I.t
 Cơng suất của dịng điện trên đoạn mạch bằng cơng dịng điện thực
hiện trong một đơn vị thời gian:
P = = U.I
 Định luật Jun-Lenz: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận

với điện trở vật, bình phương cường độ dịng điện và thời gian
dịng điện chạy qua vật dẫn:
Q = R.I2.t
2. Công và công suất của nguồn điện:
 Công của nguồn điện: A = q.E = E.I.t
 Công suất nguồn điện: P = = E.I
3. Công và công suất của dụng cụ tiêu thụ điện:
 Dụng cụ tiêu thụ điện chỉ tỏa nhiệt:
 Nhiệt lượng: Q = R.I2.t
 Công: A = U.I.t = R.I2.t = t
 Công suất: P = U.I = R.I2. =
 Máy thu điện:
 Suất phản điện: Ep =
: cơng có ích (điện năng có ích)
: điện lượng qua mạch
 Điện năng: Ap=+=Ep.I.t+rp..t=U.I.t
 Công suất: P = = Ep.I + rp.I2
 Hiệu suất máy thu điện: H = 1 III. Định luật Ohm đối với toàn mạch:
1. Định luật Ohm đối với toàn mạch:


6

Cường độ dịng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động
của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
I=
2. Hiện tượng đoản mạch:
Khi điện trở mạch ngồi nhỏ khơng đáng kể R0 thì nguồn điện bị
đoản mạch. Khi đó:
I=

3. Mạch ngồi có máy thu:

Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
I=
E, rp: suất phản điện và điện trở trong của máy thu
4. Hiệu suất nguồn điện:
 Nguồn điện: H ==
 Máy thu: = 1IV. Định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch:
1. Định luật Ohm đối với mạch chứa nguồn:

Dòng điện ra khỏi nguồn ở cực dương chiều từ A đến B, biểu thức
định luật Ohm:
I=
2. Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa máy thu:

Dòng điện vào cực dương, chạy từ A đến B, biểu thức định luật
Ohm:
I=
3. Biểu thức tổng quát của định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch:
 Xét đoạn mạch AB có chiều dịng điện từ A đến B.


7

Quy ước: E là giá trị đại số của suất điện động
Nguồn: E > 0
Máy thu: E < 0
E = -EP
Công thức tổng quát: I =
Chú ý:

e,r
Ec,rp
A
R1

B

Nếu trong đoạn mạch có nguồn và máy thu mắc nối tiếp thì suất
điện động chung của cả đoạn mạch:
E = e - ep
V. Mắc các nguồn điện thành bộ:
1. Mắc nối tiếp:
e1,r1 e2,r2

e3,,r3

en,rn

B

- Suất điện động của bộ nguồn:
E = e1 + e2 + e3 + …... + en
-Điện trở trong của bộ nguồn:
r = r1 + r2 +r3 +……+ rn
2. Mắc xung đối: nối các cực cùng dấu với nhau

A
A

E1,r1 E2,r2

E1,r1

B

E2,r2

B

-Suất điện động bộ:
E = E 1 – E2
-Điện trở trong bộ:
r = r1 + r2
3. Mắc song song (các nguồn giống nhau):
E ,r
E ,r
A

B

E ,r


8

-Suất điện động bộ:
Eb = E
-Điện trở trong bộ:
rb =
4. Mắc hỗn hợp đối xứng:
A U B

+ -

A

R2
R1

R3

M P

R4

N Q

-Suất điện động bộ:
Eb = mE
-Điện trở trong bộ:
rb =
- Lời giải các bài tập:
Bài 1:
a)K1 ngắt, K2 đóng
-K2 đóng thì xảy ra hiện tượng đoản mạch R3, R4. Khi đó: UNQ=0.
Do vậy, mạch điện được mắc: RA nt R1 nt R2.
-Cường độ dòng điện qua mạch:
I= (A)
Số chỉ của ampe kế: IA=4 A.
b)K1, K2 cùng đóng. Về mặt điện thế, ta có:UM=UP, UN=UQ
Ta có thể “chập” các điểm M, P và N, Q lại với nhau. Khi đó sơ đồ được vẽ lại
như bên:

-Mạch điện nối: RA nt R1nt (R2/R3/R4).
-Điện trở tương đương:
R=RA+=4,2 Ω
-Cường độ dòng điện qua mạch:
I= (A)
Bài 2:


Giải:


9

Giả sử chiều dịng điện như hình vẽ, theo định luật Ohm ta có:
I1 = =
(1)
I2 = =

(2)

I3 = =
(3)
Dựa vào chiều dịng điện trên mạch ta có:
I3 = I 1 + I 2
= +
=
5UAB = 2UAB + 90
UAB = 1,8 V

(4)


Thay vào (4) vào các phương trình (1), (2), (3) ta được:
I1 = = 0,03 A
I2 = = 0,01 A
I3 = = 0,04 A
Vậy dòng điện chạy qua các điện trở R 1, R2, R3 có chiều như chiều đã
chọn và có cường độ tương đương là:
I1 = 0,03 A
I2 = 0,01 A
I3 = 0,04 A
Bài 3:
Giả sử bộ nguồn gồm N nguồn giống nhau mắc thành m dãy, mỗi dãy có
n nguồn (N = nm). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
Eb = nE = 2n ;
rb = = =
Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch :
I=
Với R là điện trở của đèn, R = = 24 Ω
Vì đèn sang bình thường, ta có :
I = Iđ = = 0,5 A
Từ đó: 0,5 =
Hay 3n2 – 2nN + 12N = 0
(1)
a) Với N = 48, phương trình (1) có nghiệm:
n1 = 8 nguồn;
n2 = 24 nguồn
Một cách tương ứng m1 = = 6 dãy và m2 = = 2 dãy


10


Vậy có hai cách mắc : 8 nguồn 6 dãy và 24 nguồn 2 dãy. Điện trở
trong của bộ nguồn ứng với mỗi cách mắc :
rb1 = = 8 Ω ; rb2 = = 72 Ω
Hiệu suất của bộ nguồn ứng với mỗi cách mắc :
H1 = = = 0,75 = 75%
H2 = = = 0,25 = 25%
b) Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là :
0 N2 – 36N 0
Từ đó N 36.
Số nguồn ít nhất là Nmin = 36 nguồn.
Với N = 36, phương trình (1) có nghiệm:
n = =12 nguồn
và do đó m = = 3 dãy.
Vậy cần có 36 nguồn mắc thành 3 dãy, mỗi dãy 12 nguồn. Điện trở trong
của bộ nguồn :
rb = = 24Ω
Hiệu suất bộ nguồn H = = = 50%
e) Đánh giá:
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong
q trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức
độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến
bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống .
Hoạt động 2 (Hình thành kiến thức):
Dạng 1:
Dịng điện khơng đổi, định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ có điện trở.
a) Mục tiêu:
+ Hệ thống hóa kiến thức.
+ Hướng dẫn cho hs hình thành phương pháp giải bài tập.

+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
b) Nội dung:
- Học sinh trình bày báo cáo kết quả hoạt động ở nhà theo từng nhóm.
- Các nhóm đánh giá lẫn nhau sau đó GV tổng hợp các ý kiến để đưa ra nội
dung tóm tắt lí thuyết.
- GV hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp giải bài tập .
- Học sinh nhận xét về cách giải bài tập 1 tại nhà sau đó từng nhóm trình bày
các bước để giải dạng bài tập này.
- Giáo viên thống nhất phương pháp giải bài tập cùng học sinh.
- Phương pháp giải:
Để giải được bài tập dạng này, học sinh cần nắm các vấn đề sau:
- Biết cách vẽ, kí hiệu các dụng cụ điện và sơ đồ mạch điện; biết cách
chuyển sơ đồ từ dạng phức tạp sang đơn giản.


11

- Sử dụng các cơng thức để tính cường độ dòng điện:
I=
I= (Định luật Ohm)
- Trong mạch điện, ampe kế mắc nối tiếp với mạch điện và có điện trở rất bé.
Vơn kế mắc song song với mạch và có điện trở rất lớn.
Cơng thức tính điện trở vật dẫn: R=
- Đối với mạch mắc nối tiếp: U=U1+U2+…+Un
I=I1=I2=…=In
R=R1+R2+…+Rn
- Đối với mạch song song:
U=U1=U2=…=Un
I=I1+I2+…+In
- Giữa 2 điểm A và B nào đó nếu được nối bởi một vật dẫn có điện trở rất

nhỏ thì có thể chập A và B (đoản mạch giữa A và B).
- Hiệu điện thế giữa 2 điểm M, N bất kì có thể được tính: U MN=UMA+UAN với
A là điểm nằm giữa M và N.
- Học sinh được hướng dẫn để nắm được phương pháp giải.
- Học sinh có thể thảo luận bổ sung cho phương pháp nếu có.
Bài tập minh họa:
Bài 1: Trong 2 phút, có 37,5.1019 electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn. Hỏi:
a) Cường độ dòng điện qua vật dẫn.
b) Để cường độ dịng điện qua vật dẫn tăng gấp đơi thì trong 3 phút điện
lượng qua vật dẫn là bao nhiêu.
 Hướng giải quyết:
Áp dụng cơng thức tính cường độ dịng điện khơng đổi để tính.
 Giải:
a) Điện lượng qua tiết diện thẳng của vật dẫn:
q=e.n=1,6.10-19.37,5.1019=60 (C)
Cường độ dòng điện qua vật dẫn: I= (A)
b)Gọi I’ là cường độ dòng điện của vật dẫn lúc sau, ta có:
= 2I =1 (A)
Điện lượng cần qua vật dẫn trong thời gian t’=3 phút = 180s:
q’=I’.t’=1.180=180 (C)

Bài 2:(Hướng dẫn lại nếu cần)
Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U AB=24 V. Ampe kế có điện trở
RA=1Ω , các điện trở R1=2 Ω, R2=3 Ω, R3=R4=4 Ω. Tính số chỉ của ampe kế
khi:
a)K1 ngắt, K2 đóng.
b)K1, K2 đều đóng.



12
A U B
+ -

A

K1
C

R1

N

M

R2

R3

P

Q
R4

K2

 Hướng giải quyết:
Nhận xét cách nối các điện trở trong từng trường hợp đóng, mở của
các khóa K
Vẽ lại sơ đồ mạch điện và vận dụng định luật Ohm để giải.

 Giải:
a)K1 ngắt, K2 đóng
-K2 đóng thì xảy ra hiện tượng đoản mạch R3, R4. Khi đó: UNQ=0.
Do vậy, mạch điện được mắc: RA nt R1 nt R2.
-Cường độ dòng điện qua mạch:
I= (A)
Số chỉ của ampe kế: IA=4 A.
b)K1, K2 cùng đóng. Về mặt điện thế, ta có:UM=UP, UN=UQ
Ta có thể “chập” các điểm M, P và N, Q lại với nhau. Khi đó sơ đồ được vẽ lại
như bên:
-Mạch điện nối: RA nt R1nt (R2/R3/R4).
-Điện trở tương đương:
R=RA+=4,2 Ω
-Cường độ dòng điện qua mạch:
I= (A)
Bài
3:
như hình
Ω,
Ω. Điện A
và các dây
kể.
Biết
Tính UAB
qua các điện trở.

R1

D


A
R3

R2

B
R4

C

N Q

Cho mạch điện
vẽ. Biết R1=15
R2=R3=R4=10
trở của ampe kế
nối không đáng
ampe kế chỉ 3A.
và dòng điện


13

 Hướng giải quyết:
Đối với bài tập này, cần chú ý đến các điều kiện đề bài cho để vẽ lại mạch
điện tương đương đơn giản hơn, thuận lợi cho việc giải tìm. Đồng thời chú ý
đến các giá trị của điện trở để giải.
 Giải:
Vì ampe kế có điện trở khơng đáng kế nên có thể chập 2 điểm D, B lại làm một
khi tính điện trở. Khi đó ta có sơ đồ mạch điện tương đương như hình bên:

Các điện trở được mắc như sau:
R1//{R2 nt (R3//R4)}.
Ta có:
R34= Ω
R234=R2+R34=15 Ω
RAB= Ω.
-Theo hình vẽ, cường độ dịng điện qua ampe kế:
IA=IABI4 (1)
Ta có: R3//R4, R3=R4 I3=I4.
Mà:
I2=I3+I4.
Nên: I3=I4=
(2)
Lại có: I1=I2
Mà : I1+I2=IAB I1=I2= (3)
Từ (1) (2) (3)
IA=IB-=IAB.
-Theo đề : IA=3 A
IAB=IA=4 A
I1=I2= A
I3=I4==1 A.
-Hiệu điện thế UAB:UAB=IAB.RAB=4.7,5=30 V.
Vậy cường độ dòng điện qua R1, R2, R3, R4 lần lượt là: 2A, 2A, 1A, 1A.
c) Tổ chức hoạt động:
- Hoạt động 1:
- Các nhóm báo cáo kết quả hoạt động tại nhà sau đó thảo luận đi đến thống
nhất nội dung tổng hợp lí thuyết. Về dịng điện khơng đổi.
-Hoạt động 2:
- Thảo luận về lời giải của học sinh bài tập về nhà số 1 về các vấn đề sau:
+ Đặc điểm dạng bài tập này.

+ Công cụ để giải.
+ Hình thành các bước để giải.
- Hoạt động 3:
- Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập 1 trên lớp.
- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau dưới sự giám sát của giáo viên.
- GV Tổng hợp các ý kiến sau đó kết luận,
- Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ
giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc
nhóm học sinh.


14

- Hoạt động 4:
- Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập 2
- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau dưới sự giám sát của giáo viên.
- GV Tổng hợp các ý kiến sau đó kết luận,
- Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ
giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc
nhóm học sinh.
- Hoạt động 5:
- Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập 3.
- Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau dưới sự giám sát của giáo viên.
- GV Tổng hợp các ý kiến sau đó kết luận,
- Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ
giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc
nhóm học sinh
d) Sản phẩm mong đợi:
- Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
+Lời giải các bài tập theo nhóm.

+Kết quả thảo luận theo nhóm.
+ Học sinh nắm được cách giải bài tập.
+ Giải thành thạo các dạng bài tập liên quan .
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện
khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong
q trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức
độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến
bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải giải bài tập.
Dạng 2:
Định luật Ohm đối với đoạn mạch chứa nguồn.
a)Mục tiêu:
+ Hệ thống hóa kiến thức về định luật Ôm trong đoạn mạch chứa nguồn
+ Hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp giải bài tập định luật ohm
cho đoạn mạch chứa nguồn điện.
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập
b) Nội dung:
- Học sinh báo cáo kết quả giải bài tập 2 theo các nhóm.
- Thảo luận các nhóm để đưa ra phương pháp giải bái tập.
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận.


15

- GV Hướng dẫn theo nhóm giải bài tập mẫu theo đúng phương pháp.
Phương pháp giải:
Cần nắm được công thức của định luật Ohm cho toàn mạch:

I=
Chú ý cách mắc các nguồn trong sơ đồ.
Phân biệt rõ nguồn và máy thu để sử dụng cơng thức thích hợp.
Khi trong mạch điện khơng cho chiều dịng điện thì cần giả sử
chiều dòng điện để giải bằng cách áp dụng định luật Ohm. Khi giải ra nếu
cường độ dịng điện có giá trị dương thì chiều dịng điện cùng chiều đã
chọn, nếu có giá trị âm thì chiều dịng điện ngược chiều đã chọn.
2.Bài tập mẫu:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1=2,1V; E2=1,9V;
r1=r2=1Ω; R3=45Ω; R1=R2=9Ω. Xác định cường độ dòng điện qua
các điện trở.
I1

E1,r1

R3

E2, r2

I3

R1

I2
R2


Hướng giải quyết:
Cho dòng điện trong mạch chạy theo một chiều nhất định và vận dụng
định luật Ohm để giải.

Chú ý chiều dòng điện qua nguồn.

Giải:
Giả sử chiều dịng điện như hình vẽ, theo định luật Ohm ta có:
I1 = =
(1)
I2 = =

(2)

I3 = =
(3)
Dựa vào chiều dịng điện trên mạch ta có:
I3 = I 1 + I 2
= +
=
5UAB = 2UAB + 90
UAB = 1,8 V

(4)

Thay vào (4) vào các phương trình (1), (2), (3) ta được:


16

I1 = = 0,03 A
I2 = = 0,01 A
I3 = = 0,04 A
Vậy dòng điện chạy qua các điện trở R 1, R2, R3 có chiều như chiều đã

chọn và có cường độ tương đương là:
I1 = 0,03 A
I2 = 0,01 A
I3 = 0,04 A
Bài 2: Một bộ nguồn điện có suất điện động E = 18V, có điện trở trong
r = 6 mắc với mạch ngồi gồm bốn bóng đèn loại 6V-3W.
a) Tìm cách mắc để các bóng đèn sáng bình thường.
b) Tính hiệu suất của nguồn điện trong từng cách mắc. Cách mắc nào
lợi hơn?

Hướng giải quyết:
Sử dụng các công thức liên hệ giữa các đại lượng điện trở, dịng điện,
điện thế, cơng suất để giải.
Vận dụng định luật Ohm, cơng thức tính hiệu suất nguồn điện.

Giải:
a)
Cường độ dịng điện định mức qua mỗi bóng đèn:
Iđ = Pđ = = 0,5 A
Khi bốn bóng đèn sáng bình thường thì nó tiêu thụ đúng cơng suất định
mức, do đó cơng suất mạch ngồi ta có thể xác định được:
P = 4.3 = 12 W
Lại có cơng suất mạch ngồi:
P = I2R = R
P R2 + (2 P r – E2) R + P r2 = 0
Thay P = 12W, E = 18V, r = 6Ω ta được:
R2 – 15R + 36 = 0
Vì các bóng đèn giống nhau nên ta phải mắc chúng thành n dãy,
mỗi dãy gồm m bóng đèn mắc nối tiếp và n.m = 4. Muốn các bóng đèn
sang bình thường thì cường độ dịng điện qua mỗi bóng phải đạt giá trị

định mức Iđ . Do đó:
-Khi R = R1 = 3Ω thì cường độ dịng điện trong mạch là:
I1 = = 2 A
thì số dãy là: n1 = = 4 dãy
và số bóng đèn mỗi dãy là: m1 = = 1 bóng
-Khi R = R2 = 12thì cường độ dịng điện chạy trong mạch là:
I2 = = 1 A
thì số dãy là: n2 = = 2 dãy
và số bóng đèn mỗi dãy là: m1 = = 2 bóng


17

b)
Hiệu suất của nguồn điện:
Với cách mắc thứ nhất:
H1 = = 33,3%
Với cách mắc thứ hai:
H1 = = 66,7%
Như vậy khi mắc theo cách thứ hai (mắc 2 dãy gồm 2 đèn nối tiếp) thì
hiệu suất lớn hơn, do đó mắc theo cách này lợi hơn.

c) Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ 1:
+Các nhóm thảo luận về bài tập 2 đã giải tại nhà đưa ra các bước để giải
dạng bài tập này dưới sự hướng dẫn của GV.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó dưa ra kết luận.
+ Đặc điểm dạng bài tập này.

+ Cơng cụ để giải.
+ Hình thành các bước để giải.
Chú ý: Nếu khơng có nhóm nào giải được thì GV hướng dẫn
- GV chuyển giao nhiệm vụ 2:
+Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập số 1
+Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
+Thảo luận giữa các nhóm.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó đưa ra kết luận.
- GV chuyển giao nhiệm vụ 3:
+Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập số 2
+Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
+Thảo luận giữa các nhóm.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó đưa ra kết luận.
d) Sản phẩm mong đợi:
+Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
+ Phương pháp giải dạng bài tâp định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn
+ Giải thành thạo các bài tập liên quan .
+Rèn luyện kỹ năng tính tốn.
+ kỹ năng hoạt đọng theo nhóm.
+Khả năng hợp tác.


18

e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện

khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong
q trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức
độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến
bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực
tiễn.
Dạng 3: Cơng và cơng suất của dịng điện, định luật Jun – Lenxơ
a) Mục tiêu:
+ Hệ thống hóa kiến thức về định luật Jun len xơ
+ Trang bị cho hs phương pháp giải bài tập công công suất định luật
jun – len xơ
+ Rèn luyện kĩ năng giải bài tập.
+Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm
b) Nội dung:
1. Phương pháp giải : Cần nắm vững các kiến thức.
-Công và công suất của dòng điện trên mọi đoạn mạch trên trụ điện năng.
A = UIt; P = U.I
-Định luật Jun – Lenxơ: Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần (chuyển
tồn bộ điện năng của dòng điện trong đoạn mạch thành nhiệt), ta có:
Q = UIt = t = RI2t
P = UI = = RI2

Lưu ý:
 Trên các dụng cụ tiêu thụ điện, người ta thường ghi hai chỉ sô P đm (công
suất định mức) và Uđm (hiệu điện thế định mức) cần phải đặt vào để dụng
cụ điện hoạt động bình thường, lúc này dịng điện chạy qua mạch có
cường độ định mức là
Iđm =

 Khi có cân bằng nhiệt thì Q tỏa = Qthu với Qthu có thể tính Qthu = cm (t2 – t1)
và Qtỏa tính theo định luật Jun – Lenxơ.
 Hiệu suất sử dụng là:
H = . 100%

Bài tập mẫu:


19

Bài 1: Một bộ nguồn gồm các nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện
động , điện trở trong r = 6Ω cung cấp điện cho một bóng đèn 12 V – 6 W sáng
bình thường.
c) Nếu có 48 nguồn thì phải mắc chúng như thế nào ? Tính hiệu suất của bộ
nguồn theo từng cách mắc
d) Tìm cách mắc sao cho chỉ cần số nguồn ít nhất. Tính số nguồn đó và tính
hiệu suất của bộ nguồn.
 Hướng giải quyết:
-Dùng cơng thức tính suất điện động và điện trở trong cho các cách nối
nguồn.
-Vận dụng cơng thức tính hiệu suất bộ nguồn để giải.
 Giải:
Giả sử bộ nguồn gồm N nguồn giống nhau mắc thành m dãy, mỗi dãy có
n nguồn (N = nm). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là:
Eb = nE = 2n ;
rb = = =
Áp dụng định luật Ôm đối với toàn mạch :
I=
Với R là điện trở của đèn, R = = 24 Ω
Vì đèn sang bình thường, ta có :

I = Iđ = = 0,5 A
Từ đó: 0,5 =
Hay 3n2 – 2nN + 12N = 0
(1)
c) Với N = 48, phương trình (1) có nghiệm:
n1 = 8 nguồn;
n2 = 24 nguồn
Một cách tương ứng m1 = = 6 dãy và m2 = = 2 dãy
Vậy có hai cách mắc : 8 nguồn 6 dãy và 24 nguồn 2 dãy. Điện trở
trong của bộ nguồn ứng với mỗi cách mắc :
rb1 = = 8 Ω ; rb2 = = 72 Ω
Hiệu suất của bộ nguồn ứng với mỗi cách mắc :
H1 = = = 0,75 = 75%
H2 = = = 0,25 = 25%
d) Điều kiện để phương trình (1) có nghiệm là :
0 N2 – 36N 0
Từ đó N 36.
Số nguồn ít nhất là Nmin = 36 nguồn.
Với N = 36, phương trình (1) có nghiệm:
n = =12 nguồn
và do đó m = = 3 dãy.
Vậy cần có 36 nguồn mắc thành 3 dãy, mỗi dãy 12 nguồn. Điện trở trong
của bộ nguồn :
rb = = 24Ω
Hiệu suất bộ nguồn H = = = 50%


20

Bài 2:Người ta dùng một ấm nhơm có khối lượng m1 = 0,4 kg, để đun một

lượng nước có khối lượng m2 = 2 kg thì sau 20 phút nước sẽ sơi. Bếp điện có
hiệu suất H = 60% và được dùng ở mạng điện có hiệu điện thế U = 220V.
Nhiệt độ ban đầu của nước là t1 = 20o C, nhiệt dung riêng của nhôm là c1 =
920J/(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là c2 = 4,18 kJ/(kg.K). Hãy tính nhiệt
lượng cần cung cấp cho ấm nước và dòng điện chạy qua bếp điện.
 Hướng giải:
-Áp dụng định luật Jun-Lenz để giải.
-Chú ý nhiệt lượng cần đun nước bao gồm cả nhiệt lượng cung cấp cho
ấm nhôm.
 Giải:
Nhiệt độ ban đầu của nước: T1 = 20 + 273 = 293K
Nhiệt độ sôi: T2 = 100 + 273= 373K
Nhiệt dung riêng của nước: c2 = 4180 J/(kg.K)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước:
Q = (c1m1 + c2m2)(T2 T1)
= (920.0,4 + 4180.2)(373 – 293)
= 698240 J
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra
Q’ = UIt
Mà theo đề hiệu suất của bếp điện là H= 60%, do đó:
Q = UIt
Suy ra : I = = = 4,4 A
Bài 3: Một máy phát điện cung cấp điện cho một động cơ. Suất điện động và
điện trở trong của máy là E = 25 V, r = 1 Ω. Dòng điện chạy qua động cơ I = 2
A, điện trở của các cuộn dây trong động cơ R = 1,5 Ω. Hãy tính :
a) Công suất của nguồn điện và hiệu suất của nó.
b) Cơng suất điện tiêu thụ tồn phần và cơng suất cơ học (có ích) của động
cơ điện. Hiệu suất của động cơ.
c) Giả sử động cơ bị kẹt không quay được, dịng điện qua động cơ có cường
độ bao nhiêu?


 Hướng giải quyết:
-Áp dụng các cơng thức tính cơng suất và hiệu suất đối với nguồn và
động cơ.
-Chú ý về sự chuyển đổi các dạng năng lượng trong quá trình động cơ
hoạt động.
 Giải:
a) Cơng suất của nguồn điện :
P = EI = 25.2 =50 W


21

Hiệu suất :
H = = = 92%
b) Công suất tiêu thụ của động cơ :
Công suất tỏa nhiệt của động cơ :
Pđ = RI2 = 1,5.22 = 6 W
Công suất cơ học của động cơ :
Pc = Pđ Pn = 46 – 6 = 40 W
Hiệu suất của động cơ :
Hđ = = = 87%
c) Khi động cơ bị kẹt, điện năng khơng chuyển thành cơ năng được, do
đó dịng điện chạy qua cuộn dây của động cơ là :
= = = 10 A
c) Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ 1:
- Các nhóm thảo luận về bài tập số 3 khi làm ở nhà sau đó đưa ra các bước
để giải dạng bài tập này.
+ Đặc điểm dạng bài tập này.

+ Cơng cụ để giải.
+ Hình thành các bước để giải.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó dưa ra kết luận về phương pháp giải.
- GV chuyển giao nhiệm vụ 2:
+Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập số 1
+Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
+Thảo luận giữa các nhóm.các nhóm tự nhận xét lẫn nhau.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó đưa ra kết luận.
- GV chuyển giao nhiệm vụ 3:
+Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập số 2
+Đại diện các nhóm trình bày lời giải.


22

+Thảo luận giữa các nhóm.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó đưa ra kết luận.
- GV chuyển giao nhiệm vụ 4:
+Các nhóm thảo luận đưa ra lời giải bài tập số 3
+Đại diện các nhóm trình bày lời giải.
+Thảo luận giữa các nhóm.
+ Trong q trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận,
trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân
hoặc nhóm học sinh, sau đó đưa ra kết luận.

d) Sản phẩm mong đợi:
+Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi của HS.
+ Phương pháp giải dạng bài tâp công và công suất định luật Jun – len xơ
+ Giải thành thạo các bài tập liên quan . công và công suất định luật Jun
– len xơ
+Rèn luyện kỹ năng tính tốn.
+ kỹ năng hoạt động theo nhóm.
+Khả năng hợp tác.
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện
khó khăn của HS trong q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thơng qua các tiêu chí trong
q trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức
độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến
bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực
tiễn.

Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức. Giải bài tập.
a)
Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức
- Vận dụng giải bài tập .
b) Nội dung:
- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập .
- Các bài tập giao cho học sinh


23


Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V,
ξ2 = 6V, r1 = 3Ω, r2 = 5Ω. Tính cường độ dịng điện trong mạch và hiệu điện thế
giữa hai điểm A và B:
A. 1A; 5V

B. 2A; 8V

C. 3A; 9V

D. 0,75A; 9,75V

ξ1 , r1
A

B

ξ2 , r2

Câu 2: Trong một mạch điện kín nếu mạch ngồi thuần điện trở R N thì hiệu suất
của nguồn điện có điện trở r được tính bởi biểu thức:
A. H =

B. H =

C. H =
D. H =
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,
ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là:
A. 1Ω

B. 2Ω
C. 5Ω
D. 3Ω
A

R

ξ, r

Câu 4: Các pin giống nhau có suất điện động ξ 0, điện trở trong r0 mắc hỗn hợp
đối xứng gồm n dãy, mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Bộ nguồn này mắc với
điện trở ngồi R thì cường độ dịng điện qua điện trở R là:
A. I =

B. I =

C. I =
D. I =
Câu 5: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc nối
tiếp với nhau rồi mắc thành mạch kín với R. Cường độ dòng điện qua R là:
A. I =

B. I =

C. I =
D. I =
Câu 6: Có n nguồn giống nhau cùng suất điện động e, điện trở trong r mắc song
song với nhau rồi mắc thành mạch kín với R. Cường độ dòng điện qua R là:
A. I =
C. I =


B. I =
D. I =

Câu 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế,
biết
ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω. Ampe kế chỉ:
A. 2A
B. 0,666A
C. 2,57A
D. 4,5A
A

ξ1,
r1

ξ2,
r2
R


24

Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế,
ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế:
A. 0,741A
B. 0,654A
C.0,5A
D. 1A


R2

R1
M

A

R3
N

ξ, r

Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế,
ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế:
A. 0,75A
B. 0,65A
C. 0,5A
D. 1A
ξ, r
R2

R1

R3
N

M

A


Câu 10: Khi một tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở trong r mà
cơng suất mạch ngồi cực đại thì:
A. IR = ξ
B. r = R
C. PR = ξ.I
D. I =
ξ/r
Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0. Bỏ qua
điện trở dây nối, số chỉ vôn kế là:
A. 0,5V
B. 1V
C. 1,5V
D. 2V
R2

R1

V
ξ

c) Tổ chức hoạt động:
- GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở.
- Yêu cầu làm việc nhóm,
- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.


25

- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.
d) Sản phẩm mong đợi:

- Lời giải bài tập các nhóm.
e) Đánh giá:
- GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện
khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp
cần lưu ý (nếu cần).
- GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong
q trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức
độ hoàn thành, ghi chép).
- Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến
bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực
tiễn.
c
R
R
Hoạt động 4: Vận
G
a, Mục đích:
D
- Vận dụng
A
B
theo
yêu
M U N
b, Nội dung:
- GV giao các bài tập theo nhóm 5 người.
2

1


x

y

dụng
kiến thức giải các bài tập
cầu.

MỘT SỐ BÀI TẬP
Bài 1: Trong 2 phút, có 37,5.10 19 electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
vật dẫn. Hỏi:
a)Cường độ dòng điện qua vật dẫn.
b)Để cường độ dịng điện qua vật dẫn tăng gấp đơi thì trong 3 phút điện
lượng qua vật dẫn là bao nhiêu.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, cho R1=2 Ω, R2=3 Ω, dây AB đồng chất có
chiều dài l=30cm, hiệu điện thế UMN=3V. G là kim điện thế đo cường độ dịng
điện qua CD.
a)Tìm vị trí con chạy D để G chỉ số 0.
b)Cường độ dòng điện qua dây AB biết AB có tiết diện S=10 -2 mm2, điện trở
suất 4.10-7 Ω/m.
c)Cho RG0, tìm vị trí con chạy D để G chỉ 0,5A.


×