Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA lớp 2 (tuần 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.67 KB, 23 trang )

Giáo án lớp 2
Ngày giảng : 8/10/2007 Tuần 7
Tiết tập đọc:
Bài : ngời thầy cũ
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi ở các câu
- Biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới: xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận đợc ý nghĩa: Hình ảnh ngời thầy thật đáng kính trọng, tình
cảm thầy trò thật đẹp đẽ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ:
? Bạn đó mua kính để làm gì.
? Bác bán kinh khuyên bạn đó thế nào.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc: Bằng tranh
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
30
25
HĐ 1: Luyện đọc: Tiết 1
- GV đọc mẫu toàn bài với lời kể
chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẽ trìu
mến, lời chú kính trọng
* Đọc từng câu trong bài
- GV luyện đọc: mắc lỗi, cữa sổ, nhớ
mãi


* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV luỵên câu:
+ Nhng// Hình.ấy / thấy có phạt
em đâu ? //
+ Lúc ấy / thầy bảo // Trớc khigì, /
cần.chứ !/
- GV giải nghĩa thêm: Lễ phép nghĩa là
có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng ng-
ời trên
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm
* Cả lớp đọc đồng thanh
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài: Tiết 2
- GV y/c hs đọc đoạn 1 rồi nêu câu hỏi:
? Bố Dũng đến trờng để làm gì.
? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại
- Hai hs đọc bài mua kính rồi trả lời 2
câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong
bài (có thể 2 - 3 câu liền nhau cho trong
vẹn lời nói của nhân vật)
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài
- Hai hs đọc từ đợc chú giải trong sgk
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
1
Giáo án lớp 2
5
tìm gặp thầy giáo ngay ở trờng.

? Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể
hiện sự kính trọng nh thế nào.
- GV y/c hs đọc đoạn 2 rồi nêu câu hỏi:
? Bố Dũng nhớ nhất kĩ niệm gì về thầy.
- GV y/c hs đọc đoạn 3 rồi nêu câu hỏi:
? Dủng nghĩ gì khi bố đã ra về.
- GV chốt lại ý kiến của hs.
HĐ 3: Luyện đọc lại
-GV luyện đọc cho hs yếu:.
- Một hs đọc thầm đoạn 1
- HS trả lời
+ Tìm gặp lại thày giáo cũ
+ Bố bỏ mũ đang đội, lễ phép chào thầy.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Kĩ niệm về thời đi học có lần trèo qua
cữa sổ, thầy chỉ bảo ban không phạt.
- HS đọc thầm đoạn 3.
+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không
phạt, nhng bố tự nhận đó là hình phạt để
ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc phải.
- HS khác nhận xét bổ sung
IV. Củng cố, dặn dò: 2
? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì. (Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô
giáo)
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.

Tiết toán :
Bài : luyện tập
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Cũng cố khái niệm ít hơn, nhiều hơn

- Cũng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán về ít hơn, nhiều hơn
II. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
30
HĐ 1: GV hớng dẫn hs làm lần lợt các
bài toán:
Bài 1: GV giúp hs hiểu: Em kém anh 5
tuổi tức là ít hơn anh 5 tuổi
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 3: Quan hệ ngợc với bài 2:
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 4: HS xem tranh ở sgk, rồi tự giải
Bài giải
Tuổi em là.
16 - 5 = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
- HS giải vào vở
Bài giải
Tuổi anh là.
11 + 5 = 16 (tuổi)
Đáp số: 16 tuổi
- HS giải vào vở
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
2
Giáo án lớp 2
- GV nhận xét, chốt lạ
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là.
16 - 4 = 12 (tầng)

Đáp số: 12 tuổi
2. Dặn dò: 2
Về nhà xem lại các bài tập.

Tiết đạo đức:
Bài : chăm làm việc nhà
I. Mục đích yêu cầu:
1. HS biết:
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của em đối với ông bà, cha mẹ
2. HS tự giác làm việc nhà phù hợp .
3. HS có thái độ không đồng tình với hành vi cha chăm làm việc
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ tranh nhỏ
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1 : Phân tích bài thơ khi em vắng nhà.
* Mục tiêu:
- Giúp hs biết đợc 1 tấm gơng chăm làm
việc nhà, hs biết chăm làm việc nhà là thể
hiện tình yêu thơng ông bà, cha mẹ
* Cách tiến hành:
1. GV đọc diễn cảm bài thơ
? Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà
? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm
nh thế nào đối với mẹ.
? Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi
thấy những việc làm của bạn.
2. GV kết luận: Bạn nhỏ làm các vikệc

nhà v ì bạn thơng mẹ, muốin chia sẻ nổi
vất vả với mẹ. Việc làm của bạn đem lại
niền vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm
làm việc nhà là 1 đức tính tốt mà chúng
ta cần học tập.
HĐ 2: Điều này đúng hay sai.
* Mục tiêu: HS có nhận thức, thái độ
đúng với công việc gia đình
* Cách tiến hành:
1. GV lần lợt nêu từng ý kiến hs phát
- HS đọc lại lần 2
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
3
Giáo án lớp 2
biểu.
- Làm việc nhà là trách nhiệm của ngời
lớn trong gia đình. S
- Trẻ em có bổn phận làm những việc nhà
phù hợp với khả năng. Đ
- Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở.
S
- Cần làm tốt việc nhà khi có mặt, cũng
nh vắng mặt ngời lớn. Đ
- Tự giác làm những công việc nhà phù
hợp với khả năng là yêu thơng cha mẹ. Đ
2. Sau mỗi ý kiến hs giơ tay, giáo viên
mời 1 số học sinh giải thích lí do
3. GV kết luận. Các ý kiến đúng.
- Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

năng là quyền và bổn phận của trẻ em là
thể hiện tình yêu thơng đối với ông bà,
cha mẹ
- HS trả lời từng ý kiến mà giáo viên
nêu
IV. Dặn dò: 2
Về nhà phải giúp gia đình làm những công việc phù hợp với khả năng.

Ngày giảng: 9/10/2007
Tiết kể chuyện:
Bài : ngời thày cũ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói
- Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng
- Kể lại đợc toàn bộ câu chuỵện đủ ý đúng trình tự diễn biến
2. Rèn kĩ năng nghe.
- Tập trung nghe bạn kể chuyện để đáng giá đúng lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Lớp vắng
2. Bài cũ: 5
3 hs kể lại 3 đoạn của câu chuyện mẫu giấy vụn
HS nhận xét, gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
30
HĐ 1: Hớng dẫn kể chuỵện
* Nêu tên các nhân vật trong truyện.
? Trong truyện có những nhân vật nào

* Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Một hs đọc lại câu chuyện ngời thầy

- Chú bộ đội, thầy giáo, Dũng
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
4
Giáo án lớp 2
- GV hớng dẫn hs kể lại toàn bộ câu
chuyện theo các bớc
- Nếu các cha nắm kĩ nội dung câu
chuyện giáo viên hớng dẫn hs kể theo
câu hỏi hớng dẫn
- GV y/c hs kể theo đoạn và kể toàn bộ
câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm
+ HS kể chuyện trong nhóm
+ Thi kể chuyện trớc lớp
+ HS kể theo đoạn, hs khác nhận xét
+ 3 hs kể lại toàn bộ câu chuyện, hs
khác nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: 2
? Câu chuyện giúp em biết đợc điều gì.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.

Tiết chính tả tập chép:
Bài : ngời thầy cũ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài ngời thầy cũ
2. Luyện tập phân biệt ui/ uy và iên/iêng
II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ viết sẵn bài tập chép
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ: 5
GV đọc hs viết bảng con: Cải, mai, chạy, lay, hai bàn tay
3. Bài mới:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết chính tả
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
20
10
HĐ 1: Hớng dẫn tập chép
* Hớng dẫn hs chuẩn bị.
- GV đọc bài tập chép trên bảng
? Dũng nghĩ gì khi bố ra về
? Bài tâp chép có mấy câu
? Chữ đầu mỗi câu đợc viết nh thế nào.
- GV y/c hs luyện viết tiếng từ khó: cửa
sổ, mắc lỗi, xúc động..
* GV y/c hs chép bài vào vở.
- GV nhắc hs cách viết và trình bày bài
* GV chấm chữa bài.
- GV chấm bài toàn lớp, nhận xét chung
HĐ 2: Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV y/c một hs nêu yêu cầu điền ui
hay uy vào chỗ trống
- GV nhận xét và chữa bài: Bụi phấn, huy
- 2 hs đọc lại bài
- Bố cũngkhông bao giờ mắc lại
- 3 câu

- Viết hoa
- HS luyện viết tiếng từ khó: cửa sổ,
mắc lỗi, xúc động..
- HS chép bài vào vở.
- Một hs nêu yêu cầu điền ui hay uy
vào chỗ trống.
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
5
Giáo án lớp 2
hiệu, vui vẽ, tận tuỵ
Bài 3: GV y/c hs tiến hành nh bài 2
Đáp án: Tiếng nói, tiến bộ, lời
biếng, biến mất
- HS làm bảng con
- HS ghi vào vở
- HS tiến hành nh bài tập 2
4. Củng cố, dặn dò: 2
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà chữa lại những lỗi còn sai.

Tiết toán :
Bài : kilôgam
I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs
- Có biểu lợng về năng hơn, nhẹ hơn
- Làm quen với các cân, qẩu cân và cách cân.
- Nhận biết về đơn vị kg, biết đọc, viết tên gọi & kí hiệu kg
- Tập thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc
- Biết làm các phép tính cộng trừ
II. Đồ dùng dạy học:
- Cân đĩa với các quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg..

- Một số đồ vật túi keo
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giới thiệu vật, cân đĩa, kg và quả
cân.
1. Giới thiệu vật nhẹ hơn năng hơn.
- GV y/c hs tay phải cầm 1 quyển sách,
tay trái cầm 1 quyển vở
? Quyển tay nào nặng hơn, quyển tay
nào nhẹ hơn.
- GV kết luận: Trong thực ktế có vật
năng hơn hoặc nhẹ hơn vật khác. Muốn
biết vật nặng nhẹ thế nào ta phải cân nó.
2. Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật.
- GV cho hs quan sát cân thật và tiến
hành cân các vật nặng nhẹ khác nhau
3. Giới thiệu kg, quả cân 1 kg.
- GV nêu: Cân các vật để xem mức độ
nặng nhẹ nh thế nào ta dùng đơn vị đo là
kg
Kilôgam viết tắt là kg
GV giải bài: kilôgam = kg
- GV gọi hs đọc lại.
- GV giới thiệu quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg
- HS thực hiện nh yêu cầu:
- Sách nặng hơn vở
- HS quan sát cân và tiến hành cân các
đồ vật khác nhau.
- HS theo dõi

- HS đọc lại
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
6
Giáo án lớp 2
HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: GV y/c hs xem hình vẽ để tập đọc,
viết tên đơn vị kg
6 kg + 20 kg = 26 kg (đọc)
Chú ý viết tên đơn vị kèm theo.
GV chú ý hs cách ghi đơn vị đối
với pt trung gian.
- HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên
đơn vị kg
3. Dặn dò: 2
Về nhà xem lại các bài tập.

Tiết thể dục :
Bài 13
I. Mục đích yêu cầu:
- HS học động tác toàn thân. Y/C hs thực hiện động tác tơng đối đúng
- Ôn đi đều theo 2 hàng dọc. Y/C thực hiện đúng động tác tớng đối chính xác
II. Địa điểm, ph ơng tiện .
- Vệ sinh sân trờng, còi
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ
học.
- GV nhận xét cách thực hiện của hs.

HĐ 2: Phần cơ bản.
- GV y/c hs ôn 5 động tác đã học mỗi
động tác 2 lần và 8 nhịp
* Học động tác toàn thân:
- GV nêu tên làm mẫu, hớng dẫn học
sinh làm.
TTCB 1 2 3 4
- HS thực hiện:
+ Khởi động các khớp
+ Chạy nhẹ nhàng trên 1 hàng dọc
+ Đi thờng theo vòng tròn, và hít thở
sâu.
+ Tổ chức khởi động: Thò thụt
- HS ôn 5 động tác đã học mỗi động tác
2 lần và 8 nhịp
- Lần 1 gv điều khiển, lần 2 hs điều
khiển.
- Hs theo dõi và làm theo
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
7
Giáo án lớp 2
- GV y/c hs ôn lại 6 động tác đã học (mỗi
động tác 2 x 8 nhịp)
- Đi đều 2 hàng dọc
HĐ 3: Phần kết thúc.
- GV y/c hs thực hiện: Cúi ngời thả lỏng,
hãy thả lỏng
- T/C nhóm 3 ngời, nhóm 7 ngời
- GV cùng hs hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học

- Về nhà tập 6 động tác đã học
- HS ôn lại 6 động tác đã học (mỗi
động tác 2 x 8 nhịp)
- Đi đều 2 hàng dọc
- HS thực hiện:
+ Cúi ngời thả lỏng
+ Nhãy thả lỏng

Ngày giảng: 10/10/2007
Tiết tập đọc:
Bài: thời koá biểu
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng thời koá biểu, biết ngắt nghỉ hơi sau từng cột,
nghỉ hơi sau từng dòng.
- Biết đọc với giọng rỏ ràng rành mạch dứt khoát.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc một số tiết học chính và một số tiết học bổ sung.
- Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với học sinh, giúp theo dõi các tiết học trong từng
buổi, từng ngày để chuẩn bị bài vở cho việc học tập tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mục lục sách, thời khoá biểu của lớp
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Lớp hát
2. Bài cũ: 5
GV y/c 2 hs lên đọc mục lục sách đã chuẩn bị
HS khác nhận xét, gv nhận xét kết hợp giới thiệu bài
3. Bài mới:
GV Giới thiệu ghi đề
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh

20
HĐ 1: Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu thời khoá biểu, đọc đến
đâu chỉ thớc đến đấy
* Cách 1: Đọc theo từng ngày ( thứ, buổi,
tiết)
* Cách 2: Đọc theo buổi (buổi, thứ, tiết)
2. Hớng dẫn luyện đọc.
* Luyện đọc theo tình tự thứ, buổi, tuần
- HS quan sát và theo dõi.
- Một hs đọc thành tiếng thời khóa biểu
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
8
Giáo án lớp 2
10
- GV giúp hs nắm yêu cầu của bài
HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu.
? Đọc và ghi lại số tiết học chính, bổ
sung.
- GV nhận xét.
? Em cần thời khoá biểu để làm gì.
ngày thứ 2, theo mẫu trong sgk
- Nhiều hs đọc thời khoá biểu theo tay
thớc của gv
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm thi đọc
- Các nhóm hs thi tìm môn học
* HS Tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi:
- Nhiều hs đọc bài trớc lớp
- Để biết lịch học chuẩn bị bài ở nhà

mang sách vở, đồ dùng cho đúng
4, Củng cố, dặn dò: 2
- Hai hs đọc thời khoá biểu cuả lớp
- Về nhà tập sử dụng thời khoá biểu
- Đọc trớc bài tập đọc tuần 8.
- GV nhận xét tiết học.

Tiết tập viết :
Bài : chữ hoa e, ê
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng viết chữ.
- Biết viết 2 chữ cái viết hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ
- Biết viết câu ứng dụng em yêu trờng em, theo cỡ nhỏ chữ viết đúng mẫu đều nét và nối
chữ đúng quy định
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ hoa, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Bài cũ: 5
Cả lớp viết bảng con, 2 hs viết bảng lớp chữ Đ, chữ ứng dụng đẹp
3. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp.
TG
Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh
15
HĐ 1: Hớng dẫn viết chữ hoa.
1. Hớng dẫn hs quan sát nhận xét 2 chữ
E, Ê
* Chữ E: cao 5 li, là kết hợp của 3 nét cơ
bản, một nét cong dới, 2 nét cong trái nối

liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa
thân chữ.
* Cách viết: Đặt bút trên đờng kẻ 6 viết
nét cong dới rồi chuyển hớng viết tiếp 2
- HS quan sát, nhận xét chữ hoa E, Ê
Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×