Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiết 44 góc có đỉnh.........

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.42 KB, 26 trang )


HỌC
9
HÌNH

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho hình vẽ:
Xác định góc ở tâm , một góc nội tiếp, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? So sánh ACB
với BAx ?

A B
C
O
x
A

KIỂM TRA BÀI CŨ:
Cho hình vẽ:

A B
C
O
x
AOB : là góc ở tâm
TRẢ LỜI:
ACB :là góc nội tiếp
BAx :là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
ACB = BAx ( góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
và góc nội tiếp cùng chắn một cung AB nhỏ )


1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
O
A
B
C
D
E
m
n
Tiết 44:
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN.
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

·
O
A
B
C
D
E
m
n
* Vậy trên hình , BEC chắn những
cung nào ?
* Hãy dùng thước đo góc xác định
số đo của góc BEC và số đo của các
cung BnC và DmA? ( đo cung qua
góc ở tâm tương ứng )
Câu hỏi:


·
O
A
B
C
D
E
m
n
TRẢ LỜI:
* BEC : chắn cung BnC và cung DmA
*Sđ BEC =
Sđ DmA =
Sđ BnC =
0
80
0
60
0
40

·
O
A
C
D
E
m
n
*Sđ BEC =

B
Câu hỏi:
Ta có:
Hãy so sánh số đo góc BEC với các
cung bị chắn trên ?
Sđ DmA =
Sđ BnC =
0
80
0
40
0
60

TRẢ LỜI:
·
O
A
C
D
E
m
n
B
Nghĩa là:
BEC =
Sđ BnC + sđ AmD
2
*Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo hai
cung bị chắn


Tiết: 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN.
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1) Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn:
·
O
A
B
C
D
E
m
n
Định Lí: (SGK)
Sđ BnC + sđ AmD
2
BEC =
GT
KL
BEC: có đỉnh ở bên trong đường tròn (O)
Chứng minh: Nối BD, ta có
BDE =
1
2
Sđ BnC ( Định lí góc nội tiếp )
DBE =
1
2
Sđ AmD ( Định lí góc nội tiếp )
Mà : BEC = BDE + DBE ( Định lí góc ngoài tam giác )

Vậy:
Sđ BnC + sđ AmD
2
BEC =
( đ. p. c. m )

Câu hỏi:
Theo hình vẽ , góc ở tâm AOB có
phải là góc có đỉnh ở trong đường
tròn hay không ?
O
A
B
D C
Trả lời:
Góc ở tâm AOB là một góc có đỉnh ở trong
đường tròn , nó chắn hai cung bằng nhau.
AOB chắn hai cung AB và CD

×