Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Ứng dụng của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.51 KB, 10 trang )

Trong một thời gian dài, các nhà khoa học đã tự hỏi tại sao một số vi sinh vật lại sử dụng
một nguồn năng lượng đáng kể để kéo dài các sợi polymer vào vùng có nhiều chất khoáng.
Một báo cáo trên tạp chí Nature cho rằng có thể vi khuẩn làm như thế để thu lấy nguồn
năng lượng cao hơn từ các phản ứng hóa học.
Clara S. Chan và cộng sự ở đại học California đã thu thập các vi sinh vật từ một sắt bỏ hoang ở
tây nam Winconsin. Các sinh vật này đã tiết ra các sợi mỏng đặc biệt bao quanh các tinh thể oxít
sắt.
Quá trình phân tích các sợi được tinh thể hóa này tiết lộ cho ta biết phản ứng hóa học tạo ra
chúng. Các nhà nghiên cứu cho rằng rất có thể, vi sinh vật đã sử dụng phản ứng oxy hóa khử để
thu lấy năng lượng từ môi trường. Sản phẩm tạo thành là các ion sắt kết tủa và các sợi polymer
sau đó sẽ gắn chúng vào tế bào vi sinh vật.
Phát hiện mới này có thể giúp cho các nhà khoa học chế tạo ra các vật liệu mới. Hiện các nhà
khoa học đã thành công trong việc tổng hợp các sợi polymer tương tự như ở vi khuẩn ở phòng thí
nghiệm và họ hy vọng rằng thành công này sẽ nở ra một hướng mới cho việc bắt chước các quá
trình sinh tổng hợp ở sinh vật.
Vi sinh vật có thể giúp hình thành
nên vàng
Thứ bảy, 15 Tháng bảy 2006, 07:39 GMT+7
Tags: 
 !"#$#%&'
Người ta không tìm thấy đá tạo vàng nhưng lại tìm được
một loại vi sinh vật. Một nhóm các nhà nghiên cứu đã xác
định tại các mỏ vàng ở Australia có tồn tại một loại vi
khuẩn đóng vai trò rất lớn trong việc tạo thành các vảy
hoặc các hạt kim loại quý.
()*+$,-./0  "1'234
536)7 89,-"#:$;
#/<=
>?,@AB 6)
' CDE FG=HHH=I5
'%,-J FKHL0 =


M6)/*N3>O"#'P'&.Q R

6)7 *<#3=().
6)7  ","S.T
J7#&/&
7OU2F=
VWB 6)O'%##*0+ 5
"!0$*X !1 %
J7YF*ZZ1&[,
,-=6"X. !1
 R$#J/1J
*+$1+ 5=
M6)"N3>O&.0
$;'%$#=(..
R#7#"$# "
,\3=
().6)6)7 .7#93
,@31&*C,-=MN3]UU&'$
JD9 ,W=>*.&. 3=
Thông tin số chứa trên DNA vi
sinh vật
Thứ năm, 05 Tháng tư 2007, 23:35 GMT+7
Tags: <^_.057O%, O
;%07Z `>EW*
Những hệ thống lưu trữ dựa trên tế bào vi sinh vật có thể ghi lại dữ liệu của hàng
nghìn năm tiến hoá trong khi vẫn phải chống lại những tác hại của những vụ nổ
hạt nhân. Các nguyên tử có thể lưu giữ tới 250 terabit dữ liệu trên một inch vuông.
Có những cấu trúc film hữu cơ tuy mỏng manh nhưng cho phép 20.000 chu trình
ghi đi ghi lại.


Đó là những chân trời mới đầy hứa hẹn nhằm thúc đẩy hệ thống lưu trữ với khả năng
vượt xa trí tưởng tượng của con người.
Nghiên cứu từ hai trường đại học nổi tiếng đã chỉ ra rằng điều đó không chỉ là khả năng
tiềm ẩn mà còn là thực tiễn cho phép lưu trữ dữ liệu số vào bộ gene của một sinh vật
sống hữu cơ và có thể hàng trăm hay thậm chí hàng nghìn năm sau vẫn lấy lại được
các thông tin đó sau khi sinh vật ấy đã tái sản xuất vật liệu di truyền của nó thông qua
hàng trăm thế hệ hậu duệ.
"Hãy hình dung rằng một mm3 chất lỏng có thể chứa đựng tới 1 tỷ vi khuẩn, và bạn có
thể nhìn thấy khả năng tiềm ẩn của bộ nhớ dựa trên vi khuẩn là một dung lượng khổng
lồ" nhà khoa học Pak Wong, trưởng Phòng thí nghiệm Quốc gia Tây bắc Thái Bình
Dương (PNNL) cho biết. Ba năm trước, ông Wong và một nhóm nhà nghiên cứu của
PNNL tiến hành một thí nghiệm trong đó cho cất giữ khoảng 100 cặp thông tin số vào
nhiễm sắc thể của một vi khuẩn.
Năm nay, những nhà khoa học tại Viện sinh học tiến bộ ĐH Keio cũng tuyên bố đã thực
hiện thành công những kết quả nghiên cứu tương tự khi mã hoá lý thuyết “E = MC2” của
Albert Einstein và số “1905” là năm mà nhà bác học này công bố thuyết lực hấp dẫn, lên
vi sinh vật Bacillus... Theo những nhà khoa học, dữ liệu lưu trữ trên cơ sở DNA có thể
còn bảo quản được những tệp dữ liệu khổng lồ một cách dài hạn, ít nhất là một nghìn
năm sau.
Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng nhóm nghiên cứu của nhà khoa học Wong đang
gặp phải một trong những thách thức lớn là phải tìm ra một môi trường an toàn cho
những phân tử DNA phát triển bởi chúng rất dễ bị phá huỷ ở môi trường tự nhiên nơi có
nhiệt độ cao hay khô hanh. Và một khó khăn nữa trong việc đưa kỹ thuật này vào ứng
dụng thực tiễn là cho tới nay việc truy hồi lại thông tin do vi sinh vật lưu trữ mới chỉ thực
hiện được trong điều kiện ẩm ướt của phòng thí nghiệm, trong khi các hệ thống điện
toán lại không ưa độ ẩm
Tạo ra vi sinh vật có khả năng phát
hiện chất độc
Thứ ba, 13 Tháng bảy 2004, 22:14 GMT+7
Tags: ] aVb#)5/$;'

"'%
Đại học Bách khoa Nanyang (Singapore) và công ty Crown Vision Systems của Anh
đang nghiên cứu để tạo ra các vi sinh vật phát sáng có khả năng trở nên mờ hơn khi
chúng phát hiện chất độc.
Vi sinh vật này được biến đổi gen, để chúng có thể sáng lên như bóng đèn. Ánh sáng của
chúng giảm bớt khi chúng tiếp xúc với các vi khuẩn có hại cũng như các chất độc gây ra ung
thư.
Bác sĩ Li Xingmin, phụ trách dự án này, nói: "Chúng tôi đang tạo ra những vi sinh vật mới có
các đặc tính độc đáo là phản ứng lại nhiều lọai chất độc có hại”. Ông giải thích rằng thực
phẩm, dược phẩm và môi trường hiện đang đầy dẫy các chất ô nhiễm, như thuốc trừ sâu,
các chất độc do nấm và vi khuẩn tiết ra là những thứ có thể gây ra các chứng ung thư và các
loại bệnh khác nhau.
Crown Vision Systems sẽ biến đổi DNA của các tế bào sống để tạo ra các tế bào nhạy cảm
với chất độc. Các nhà khoa học dự kiến đưa gen có khả năng phản ứng nhanh với các chất
độc, để các tế bào có thể cho kết qủa trong vòng vài giờ thay vì vài ngày như phương pháp
hiện nay, và có thể được dùng cho một lượng lớn sản phẩm với giá rẻ.
Làm sạch nước thải
độc hại bằng vi sinh

vật
Thứ ba, 04 Tháng mười hai 2007, 09:02 GMT+7
Tags: 4c$I>Sd,W$,W$/%%
/#*S7<+ .%0 ,W"
Mô hình DEWATS tại Bệnh viện Kim Bảng- Hà Nam là mô hình xử lý nước thải phân
tán qua sử dụng các vi sinh vật có trong nước thải hoặc nhờ quá trình tự nhiên,
không hề sử dụng hóa chất.
Đây là quy trình công nghệ cao, chi phí thấp mà vẫn đảm bảo chất lượng nước thải đầu ra
đạt tiêu chuẩn.
Ông Vũ Đình Phụng - Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Kim Bảng (Hà Nam), cho biết: Với công
suất 250 giường, bệnh viện thường xuyên phải hoạt động trong tình trạng quá tải, lúc cao

điểm tỷ lệ sử dụng giường bệnh lên tới 250%.
Điều đó dẫn đến tình trạng toàn bộ nước thải của nhà vệ sinh, nhà tắm, các khu khám và
chữa bệnh đều thải trực tiếp vào môi trường theo cơ chế thấm ngấm, phần còn lại chưa kịp
thấm ngấm chảy ra cánh đồng xung quanh.
Bên cạnh đó, nước thải từ khu khám cận lâm sàng có chứa hóa chất nguy hại từ phòng
chụp X quang và phòng thí nghiệm cũng không được thu gom một cách hợp lý mà thải trực
tiếp vào môi trường.
Các chất ô nhiễm có trong nước thải đã gây sự tích tụ sinh học trong cá, trong cây trồng và
ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống của khu vực, biến nơi đây thành một “điểm
Khu lọc thực vật trong hệ thống
DEWATS

×