Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Thảo luận các kiến thức sinh học quan tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.5 KB, 122 trang )

Olympia Vietnam
Hoạt động học tập => Sinh học => Tác giả chủ đề:: neyuki trong 23
Tháng Bảy, 2006, 10:27:50 AM
Tiêu đề: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: neyuki trong 23 Tháng Bảy, 2006, 10:27:50 AM
Topic này là nơi dành cho các bạn đưa ra thắc mắc, tham gia thảo luận, đưa ra vấn đề và
cùng nhau giải quyết, bàn bạc. Hy vọng đây là một topic sôi động, thu hút được sự tham
gia của mọi người.
Tiêu đề: Hồi âm: Hội nghị bàn tròn
Gửi bởi: neyuki trong 25 Tháng Bảy, 2006, 06:54:10 AM
hungdo3d
Nhà leo núi cấp 2

Vietnam
Số bài đã gửi : 391 Đã gửi - 18/10/2004 : 21:56:39
--------------------------------------------------------------------------------
Sao nhiều topic sinh học quá nhỉ. Mình cũng là một người rất thích sinh học,
phải nói đó là một niềm say mê từ nhỏ, rất tiếc là sau này không có điều kiện
theo đuổi ngành học này, nhưng cũng xin được tham gia.
Vân à, anh thấy hình như các giải thưởng và các hướng sinh học hiện nay đều
chú trọng đến sinh hoá học và kĩ thuật gen. Đặc biệt trong việc điều trị các
bệnh nan y. Không biết hướng chính của nên Y sinh học Việt nam hiện nay thế
nào
Edited by - hungdo3d on 28/10/2004 18:25:50
hungdo

thanhvan_smile
Phạm Thanh Vân - Mod box KHCN


Vietnam


Số bài đã gửi : 519 Đã gửi - 21/10/2004 : 09:52:49
--------------------------------------------------------------------------------
HIện nay tại VIệt Nam cũng như vậy anh ạ , VN có 5 phòng thí nghiệm sinh
học trọng điểm Quốc gia tại viện công nghệ sinh học thì đều về công nghệ
gene , Proteomic , và công nghệ vi sinh . VN đang có hướng áp dụng công
nghệ biến đổi gene nhưng hình như đang chờ xem tình hình thế giới , trong
tuần tới em sẽ đưa ra topic tranh luận về công nghệ biến đổi gene . Theo
những gì em nghe được từ một chuyên gia của MỸ thì hoàn toàn vô hại và
tranh luận chỉ là vấn đề mang tính chính trị nhưng em không nghĩ thế. EM sẽ
phân tích , anh tham gia nhé

thanhvan_smile
Phạm Thanh Vân - Mod box KHCN


Vietnam
Số bài đã gửi : 519 Đã gửi - 25/10/2004 : 07:58:11
--------------------------------------------------------------------------------
vật lý trong sinh học
(bài viết của lolem)
9. Lớp lông co giãn ở gan bàn chân thỏ có ý nghĩa gì?
- Lớp lông co giãn được ở gan bàn chân thỏ kéo dài thêm thời gian hãm dừng
lại khi nhảy, do đó đã làm giảm lực va chạm.
8. Tại sao trước khi nhảy người ta lại phải nhún xuống một chút?
- Trước khi nhảy người ta phải khom người xuống để tăng thêm quãng đường
trên đó lực đẩy của chân tác dụng và nhờ thế mà tăng thêm được vận tốc cuối
cùng của thân.
7. Một số cây họ đậu đã lợi dụng quán tính để phát tán như thế nào?
- Quả đậu khi chín đã nhanh chóng tách ra và nở theo đường cong. Đồng thời,
theo quán tính, hạt trong quả văng ra mọi phía theo đường tiếp tuyến.

6. Tại sao sóc và cáo cần cái đuôi lớn?
- Con sóc nhảy được xa từ cây này sang cây khác một phần nhờ cái đuôi. Đuôi
sóc là bộ phận cân bằng độc đáo. Còn đuôi cáo giúp nó rẽ ngoặt bất ngờ khi
đang chạy nhanh. Đó là tấm lái không khí đặc biệt.
5. Tại sao người điều khiển bánh lái uốn mình cho ăn nhịp với người chèo sẽ
làm tăng thêm được vận tốc của thuyền?
- Khi người điều khiển bánh lái vươn mình về phía trước, thuyền bị đẩy về
phía sau. Nhưng những người chèo đã dùng bơi chèo đẩy nước để cản lại lực
này. Khi người lái ngả người về phía sau thì thuyền tiến lên phía trước - không
còn gì cản lại thuyền nữa, vì lúc đó các mái chèo của người chèo nằm trong
không khí.
4. Tại sao lúc rơi xuống, các vận động viên nhảy cao và nhảy xa phải co hai
chân lại?
- Nhờ co hai chân ở giai đoạn cuối bước nhảy, vận động viên tạo thêm được
đường để hãm, và nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất.
3. Khi tàu đi vào các vùng biển nhiệt đới ở Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương,
các thuỷ thủ thường thấy có những con cá bay trên mặt biển để trốn tránh cá
dữ. Thoạt đầu, chúng lấy đà, rồi quẫy mạnh đuôi, vọt lên khỏi mặt nước và
bay một quãng dài đến 150 m. Bay như thế cá thường bị rơi vào boong tàu.
Tại sao chúng lại không đổi được hướng bay?
- Sự bay của cá được ổn định là nhờ vẫy đuôi. Vây này không thể đổi được
hướng bay do đó cá bay chỉ nhờ quán tính.
2. Tại sao khi nhổ cỏ dại không nên dứt quá đột ngột, kể cả khi rễ cỏ bám
trong đất không được chắc?
- Khi nhổ cỏ quá đột ngột thì rễ cỏ chưa kịp chuyển động thân đã bị đứt. Rễ
vẫn nằm trong đất, cỏ dại sẽ nhanh chóng mọc lại.
1. Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách
bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm
cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo?
- Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được

theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

Tiêu đề: Hồi âm: Hội nghị bàn tròn
Gửi bởi: neyuki trong 25 Tháng Bảy, 2006, 06:59:24 AM
hungdo3d
Nhà leo núi cấp 2

Vietnam
Số bài đã gửi : 391 Đã gửi - 28/10/2004 : 18:38:56
--------------------------------------------------------------------------------
HIi:d em bảo là anh tham gia thì anh biết tham gia cái gì cơ chứ. Bây giờ bảo
anh tham gia thảo luận về vi mạch, máy tính, tivi, tia Laser hay điện thoại,
may ra anh còn vớ vẩn được chút, chứ chẳng hạn như proteomic thì anh
chẳng biết kết hợp gene thế nào và tạo ra các Protein như thế nào. Các RNA ,
hii:d khó quá em ạ. Mà với kĩ thuật này người ta hi vọng có thể tạo ra khoảng
hơn 2 triệu Proteins hoặc các đoạn đúng không em nhỉ. Lúc nào em viết một
bài về cái này đi, Anh thích đọc tiếng Việt hơn em ạ, đọc tiếng Anh nhiều khi
không hiểu.
hungdo

thanhvan_smile
Phạm Thanh Vân - Mod box KHCN


Vietnam
Số bài đã gửi : 519 Đã gửi - 01/11/2004 : 09:08:06
--------------------------------------------------------------------------------
hix proteomics là một thuật ngữ sử dụng trong sinh học tức là môn khoa học
nghiên cứu về protein .
fantomas

Tập leo núi
Vietnam
Số bài đã gửi : 20 Đã gửi - 04/11/2004 : 23:31:24
--------------------------------------------------------------------------------
khà khà
cái này em đọc tham khảo trong sách phân ban 10 mới
-hiện tượng cây xấu hổ:do khi ta chạm vào cây,các tế bào ở cuống lá bị mất
nước rất nhanh nên lá cây cụp xuống (nước có chức năng nâng đỡ mà),sau
một lúc,tế bào lại trở lại bình thường,nước ở các tế bào cuống lá lại tiếp tục
thực hiện vai trò nâng đỡ nên là cây lại xoè ra,cái này em đọc lướt qua
thôi,không biết có đúng không.
-hiện tượng thạch sùng có thể đi trên tường:do trên các ngón chân của nó có
rất nhiều lông,mỗi lông lại chia làm nhiều lông cực nhỏ nữa,do đó, hình thành
nên liên kết Vanđe-van giữa lớp lông với mặt trần (có thể tưởng tượng liên kết
này giống như khi bạn để 2 chiếc bát nhựa sát nhau,sau một thời gian,chúng
dính lại với nhau ý),liên kết này là liên kết yếu nhưng cũng đủ để cho thạch
súng có thế đi trên mặt trần nhà dễ dàng
nếu có gì sai sót thì chị Vân sửa hộ em nhé

Tiêu đề: Hồi âm: Hội nghị bàn tròn
Gửi bởi: neyuki trong 25 Tháng Bảy, 2006, 07:00:33 AM
fantomas
Tập leo núi
Vietnam
Số bài đã gửi : 20 Đã gửi - 05/11/2004 : 16:11:03
--------------------------------------------------------------------------------
cám ơn anh đã góp ý
em xin được bắt đầu
ENZYME,chiếc kéo và keo gắn kỳ diệu trong tay các nhà sinh học phân tử
các nhà sinh học phân tử từ lâu đã có ý tưởng chuyển gen từ loài này sang

loài khác hoặc thay thế các gen bị hỏng gây bệnh ở người bằng các gen
lành.Tuy nhiên,vấn đề là làm sao cắt tách được các gen cần chuyển để gắn nó
vào NSTcủa TB nhận?chiếc kéo cắt gen và keo gắn gen này là gì?lấy ở đâu?
cuối cùng họ đã tìm đượcnhững enzym đặc biệt của vi khuẩn và dùng chúng
như những chiếc kéo đặc chủng để cắt phân lập gen cũng như tìm được các
enzym làm "keo dính" để gắn gen.
với các công cụ này,các nhà khoa học có thể cắt rời một gen nào đó từ loài
này chuyển sang loài kia để tạo nên những sinh vật chưa từng có trong tự
nhiên.Ví dụ :cây thuốc lá được cấy gen "phát sáng" lấy từ con đom đóm có
thể tự phát sáng trong đêm.

n/a
deleted
Số bài đã gửi : 4 Đã gửi - 15/11/2004 : 14:35:57
--------------------------------------------------------------------------------
chào các bạn lâu nay có chút việc bận nên mình không có nhiêu thời gian trao
dổi vơi các bạn
hôm nay mình ra 1 câu hỏi dễ thôi mong các bạn dừng cuời nhé
ban hãy cho biêt trong quá trình quang hơp của cây có phải phản ứng tối diễn
ra vào buối tối không và nếu không thì vì sao?
hainan

__VnS_SkY__
quản lý Hoá Học - Olympus Online


Vietnam
Số bài đã gửi : 312 Đã gửi - 15/11/2004 : 19:44:17
--------------------------------------------------------------------------------
Dân thích sinh học nhưng dốt đặc sinh đây ^^

Ùm,nếu như nhớ không lầm thì câu hỏi của you ở chương trình Sinh học lớp
10 ..(híc híc,3 năm rồi,sao nhớ nổi!) Nhưng hình như nhớ man mán là chuỗi
phản ứng tối diễn ra ở strôma (còn cái kia ở grana,hay là ngược lại nhỉ?
Chẳng nhớ nổi) Gọi là phản ứng tối là hình như PƯ này diễn ra không cần có
ánh sáng,chứ không nhất thiết là vào buổi tối.
Đúng không nhỉ ^^
MSN:

thanhvan_smile
Phạm Thanh Vân - Mod box KHCN


Vietnam
Số bài đã gửi : 519 Đã gửi - 16/11/2004 : 08:53:02
--------------------------------------------------------------------------------
đầu tiên là chỉ nói rõ thêm về bài post về enzyme của fantomas nhé.
Enzyme mà em nói trên được gọi là enzyme cắt hạn chế(RE- restriction
enzyme). Các emzyme này có đặc điểm là cắt các phân tử DNA tại các vị trí
xác định tạo nên các phân đoạn DNA có độ dài khác nhau đặc thù cho từng
loại enzyme cắt hạn chế.Sau khi đã cắt DNA thành các phân đoạn nhỏ người
ta sử dụng ký thuật điện di trên gel để phát hiện kích thước các đoạn DNA đã
được cắt bởi RE .Enzyme cắt hạn chế được sử dụng để thiết lập bản đồ di
truyền , trên bản đồ di truyền đó người ta chỉ ra vị trí cắt của các RE và độ dài
phân đoạn DNA được cắt bởi RE tương ứng.RE có thể cắt theo hai kiểu là cắt
tạo đầu bằng (tức là không tự gắn lại được theo nguyên tắc bổ sung), và đầu
dính (tức là có thể tự gắn lại theo nguyên tắc bổ sung)
Trong công nghệ gene đặc biệt là công nghệ chuyển gene , RE là một công cụ
hữu hiệu để cắt một gene quy định tính trạng mong muốn sau đó chuyển
sang đối tượng chuyển gene, gene mới được gắn vào hệ gene của đối tượng
chuyển gene nhờ một loại enzyme khác có chức năng gắn gọi là enzyme DNA

lipase.
Tiêu đề: Hồi âm: Hội nghị bàn tròn
Gửi bởi: neyuki trong 25 Tháng Bảy, 2006, 01:10:21 PM
nhocthichdua
Nếu đã gọi là yêu thích thì đâu nhất thiết cứ phải gói gọn trong chương trình cấp 3 cơ chứ
.Chúng ta có thể lấn ra ngoài cũng được , có thể bây giờ chưa biết làm gì với cái đống kiến
thức mà chúng ta chưa từng biết nhưng ai mà biết được sau này có khi chúng ta cần đến nó
thì sao . Theo em thì nên bàn về những công nghệ sinh ma hiện nay các nước dang áp dụng
và có những ý nghĩa nhất định đối với cuộc sống, chẳng hạn như các liệu pháp về gen chẳng
hạn, hay công nghệ vi sinh được ứng dụng như thế nào và lợi ích của nó đối với chúng ta.
thanhvan
to nhocthichdua , trong box này có chuyên đề về công nghệ vi sinh riêng do chị tạo ra nếu
em muốn bàn luận về công nghệ vi sinh thì có thể vào box đó chị sẽ tham gia nhiệt tình vì
chuyên ngành của chị là công nghệ vi sinh
nob
Chị Vân ơi! Em hỏi 1 chút: Hình như enzyme nối các đoạn DNA còn có tên khác là ligase
phải không chị?
minhlam
Em ơi, ligaze hay còn gọi là sintetaza là enzyme xúc tác cho quá trình tổng hợp trong đó liên
kết pirophotphat trong ATP bị đứt ra và hình thành liên kết giữa 2 phân tử như C-O , C-S, C-
N, C-C .
Câu này thiên về Hoá hơn là về Sinh đó, hình như cái ligaze này anh đã được đọc qua 1
quyển sách nào đó bằng tiếng việt rồi thì phải.( nó giải thích cặn kẽ chi tiết hơn nhiều)
cobelbog
Theo như những gì mình được học thì enzyme ligase la enzyme nối(enzyme dung hợp). Còn
enzyme lipase như chị Vân nói là enzyme xúc tác cho quá trình tiêu hoá lipid.
Tiêu đề: Hồi âm: Hội nghị bàn tròn
Gửi bởi: neyuki trong 25 Tháng Bảy, 2006, 01:16:10 PM
thanhvan_smile quote:
--------------------------------------------------------------------------------

Chị Vân ơi! Em hỏi 1 chút: Hình như enzyme nối các đoạn DNA còn có tên khác là ligase
phải không chị?
--------------------------------------------------------------------------------
Chính xác! nếu chị nói là lipase thì là error type thôi, xin lỗi.Enyme ligase có vai trò nối các
phân đoạn okazaki trong quá trình nhân đôi DNA trong tế bào sống và ứng dụng để nối các
phân đoạn DNA trong việc tạo DNA tái tổ hợp, chuyển gene, kỹ thuật PCR...
-------------------
Kỹ thuật PCR - phản ứng polymerase Chain Reaction
Kỹ thuật PCR lần đầu tiên được Mullis và cộng sự mô tả vào năm 1986 và cũng do chính
phát minh này Mullis đã được trao giải nobel vào năm 1993 .
PCR là một kỹ thuật cơ bản không thể thiếu của sinh học phân tử . Thực chất PCR là một kỹ
thuật sinh học phân tử đơn giản mô phỏng theo quá trình nhân đôi DNA của tế bào sống
(tổng hợp DNA invivo) . Nhưng trong kỹ thuật PCR , quá trình nhân đôi DNA xáy ra nhân tạo
(tổng hợp DNA invitro) nhờ thiết bị nhân DNA gọi là máy PCR .
Phản ứng PCR được thực hiện khi có DNA mẫu , primers (mồi xuôi và ngược dài khoảng 18-
30 bp không bắt cặp bổ sung ) , Taq polymerase ( emzyme chịu nhiệt tách từ vi khuẩn suối
mước nóng Thermus aquaticus ) , 4 loại deoxiribomucleotid triphọtphat (dATP , dCTP, dTTP ,
dGTP) , dung dịch đệm và Mg2+ .
Phản ứng PCR gồm có 3 giai đoạn chính :
• biến tính DNA mẫu .
• tiếp hợp mồi
• tổng hợp đoạn DNA mới.
Kỹ thuật PCR cho phép khuyếch đại một trình tự DNA quan tâm với số lượng rất lớn (vài
triệu bản sao) trong vòng vài giờ .
Hiện nay , kỹ thuật PCR được ứng dụng chủ yếu trong các lĩnh vực sau :
* Sản suất mẫu dò (probe)
• khuyếch đại trình tự DNA hoặc RNA .
• Định lượng bằng PCR
• Phân tích đột biến .
• Phân tích DNA đa hình .

• phân lập và tách dòng gene.
• phân tích sinh vật chuyển gene
-----------
PHAN ƯNG RT-PCR(PCR ngược )
* Nguyên lý :
Thực chất của phản ứng RT-PCR là phẩn ứng nhân một trình tự RNA (khác PCR là nhân một
trình tự DNA) gồm 2 giai đoạn :
- (1) Tổng hợp trình tự DNA mạch kép từ sợi RNA mạch đơn .
- (2) Trình tự DNA 2 sợi được sử dụng làm khuân để thực hiện phản ứng PCR .
Phản ứng RT-PCR cần có sự tham gia của enzyme phiên mã ngược (Reverse Trancriptase)
được gọilà giai đoạn chuyển ngược (RT)thực hiện ở nhiệt độ 50 oC- 55o C trong 30’. Sau khi
sản phẩm DNA được tạo thành sẽ xảy ra các giai đoạn của phản ứng PCR .
*Tiến hành :
- giai đoạn 1 (RT): 1 chu kỳ , thực hiện sao chép ngược từ RNA sợi đơn ra DNA sợi képở
nhiệt độ 50 oC- 55o C trong 30’.
- Giai doạn 2 (PCR): + Biến tính ở nhiệt độ 94 oC =95 oC trong 1’.
+ Tiếp hợp mồi ở nhiệt độ 40 – 65 0 C .
+ Tổng hợp DNA trong 1’ ở 720 C .
Để kiểm tra chất lượng sản phẩm của phản ứng ,người ta thường sử dụng phương pháp điện
di trên gel Agarose 0,8 –2 % dể kiểm tra sự có mặt của DNA được nhân bởi PCR .
Kỹ thuật RT-PCR được ứng dụng trong việc nhân DNA của virus phiên mã ngược , RNA tách
từ tế bào chất , phát hiện tính không liên tục của DNA ...
Tiêu đề: Hồi âm: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: trild trong 16 Tháng Tám, 2006, 05:09:30 PM
Anh chị nào giỏi về môn sinh thì cho em nick chát đi. Để em có thắc mắc thì
hỏi tiện hơn T...T
-----------
Em qua topic Giao lưu nhé, ở đây chỉ để bàn về những gì liên quan đến kiến
thức sinh học thôi :)
Tiêu đề: Hồi âm: Thắc mắc - Thảo luận

Gửi bởi: ADNuv trong 12 Tháng Chín, 2006, 10:51:37 AM
Bài về kĩ thuật PCR của chị Thanhvan hay quá nhỉ, em nghe người ta ca ngợi
kĩ thuật này nhiều lắm nhưng mà chưa hiểu lắm :D, chị thanhvan đã làm thử
cái này chưa nhẩy ;;)
À, cho hỏi tí, trong các loại enzim tham gia quá trình tự sao của ADN í, có
enzim ARN polimeraza có chức năng tổng hợp các đoạn mồi ARN làm chỗ bám
cho các nucleotit đầu tiên, nhưng một số tài liệu thì gọi là primaza. Hình như
primaza chỉ dùng cho vi khuẩn như E.Coli thôi phải không nhỉ, hỏi cho chắc
chứ mất công khẳng định sai thì quê lắm :D
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 25 Tháng Chín, 2006, 07:33:53 PM
Các bạn có biết taị sao ở trong kĩ thuật di truyền ,ngươì ta laị sử dụng"tế baò
vi khuẩn Ecoli"làm tế baò nhận hay không?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: pretty_moon trong 28 Tháng Chín, 2006, 06:28:07 PM
;)) Em thì mới vào 4rum Sinh này lần đầu, không biết trả lời câu hỏi của mí
anh chị nhưng mà cho em hỏi 1 câu rất là đơn giản nè: Hầu hết các loại quả
đều chín từ trên cuống xuống => gần chỗ cuống quả ngọt hơn. Nhưng đu đủ
thì ngược lại: phần phía dưới thường đỏ hơn, ngọt hơn, to hơn ~~~ không lẽ
nó chín từ dưới lên ?!?!
Mí cái chuyện bình thường đó mà đôi khi cũng ít người biết, ai biết chỉ m
với :)
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: poisondeity trong 01 Tháng Mười, 2006, 03:46:03 PM
Hi mọi người, cho em hỏi vì sao khi vừa chạy xong không nên uống nước
ngay. (cái này thầy TD nhắc lớp em hoài).
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 01 Tháng Mười, 2006, 09:19:41 PM
bindoremon (09/09/27 08:16:17 ص): cái gì thay đổi đột ngột cũng không tốt
lúc đó cơ thể đang đổ mồ hôi

Pham Vu Loc (09/09/27 08:16:11 ص): uống vào loãng máu

hoangphong87 breezy (09/09/27 08:16:37 ص): nghe thay the duc noi la hai
tim
darkshogun1989 (09/09/27 08:18:38 ص): co le la do van de ho hap
Đây là ý kiến trả lời của các Olymmem khác.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 01 Tháng Mười, 2006, 09:23:27 PM
darkshogun1989 (09/09/27 08:20:37 ص): thi khi chay xong co thanh quan bi
co that
darkshogun1989 (09/09/27 08:20:49 ص): neu dang tho gap, lai co co o
cuong hong
darkshogun1989 (09/09/27 08:20:55 ص): uong nuoc vao thi se gay ngat
darkshogun1989 (09/09/27 08:21:00 ص): de bi sac nuoc
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: songtu004 trong 17 Tháng Mười, 2006, 04:05:37 PM
hi mọi người. Mình có một số thắc mắc muốn hỏi:
1) Tại sao khi lạnh ta bị sổ mũi và nổi da gà? Phản ứng đó có tác dụng gì đối
với cơ thể?
2)Khi nghĩ mình đang ở độ cao thấy chân tay toát mồ hôi? Phản ứng đó có
tác dụng gì đối với cơ thể, nếu mình đang ở trên cao thật sự <VD: đang treo
lơ lưng trên vách núi>
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 21 Tháng Mười, 2006, 12:14:12 PM
minhloc227 (29/09/27 04:17:59 ص): cấu trúc tế bào vi khuẩn đơn giản
;kích thước bé có ý nghĩa gì ?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: chemistry_chocolate trong 16 Tháng Mười Hai, 2006, 03:22:11
PM
em vừa thi HSG xong,có câu hỏi "mặt trái của đấu tranh sinh học,cho VD"giúp

em nhé!
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: cobelbog trong 20 Tháng Mười Hai, 2006, 01:42:09 AM
Chà, câu hỏi nhiều nhỉ?
hì hì, Lâu lâu không qua chỗ này, nhớ nghề he! Mình đang học nhập môn
CNSH, cũng sẽ nói linh tinh vài điều ở đây! Kỹ thuật PCR tiếp nhé chị Vân!hì
hì!
Đây là một kỹ thuật đơn giản và thông dụng. Ra đời năm 1985, do Kary Mullis
cùng cộng sự phát hiện ra! Là một chu trình nhiệt lặp lại dựa vào đặc tính của
DNA. PCR là chữ viết tắt của cụm từ polymerase chain reaction. Thường thì nó
diễn ra không quá 40 chu trình bởi vì nếu hơn thì hiệu suất không cao do
nguyên liệu ít, sự bắt cặp trở lại của các mạch DNA nhiều hơn cả sự bắt cặp
của oligonu mồi và đoạn cần khuyếch đại. Kỹ thuật gồm 3 bước cơ bản:
1. Tăng nhiệt độ lên tới 94-95 độ để gây biến tính DNA, 2 mạch đơn tách rời
nhau.
2. Hạ nhiệt độ xuống 30-65 độ. Nhiệt độ này được thiết kế dựa vào công thức
Tm=4x(G+C) +2x(A+T) - (1-> 2 độ). Nhiệt độ cao quá thì oligonu mồi không
bắt cặp được với mạch gốc, thấp quá thì bắt cặp sai, bền.
3. Tăng nhiệt độ lên 72 độ để enzyme DNA polymerase(thường dùng chủ yếu
là Taq polymerase) để phản ứng kéo dài mạch DNA bổ sung với mạch khuôn
mẫu vì đây là nhiệt tối ưu cho enzyme này hoạt động.
Số phân tử DNA tạo ra sau n chu kỳ nhiệt lặp lại là:
N= x(2^n - 2n)
Thường thì đoạn mồi được thiết kế không quá 30 nu, vì oligonu mồi này được
tổng hợp nhân tạo. Mồi phải đảm bảo không được gài răng lược, nghĩa là
không được chứa các đoạn bổ sung với nhau. Hơn nữa, 4^k> số nu của đoạn
DNA đang cần nhân, khi đó oligonu mới nhận đúng vị trí bắt cặp bổ sung
chính xác.
Ngoài phương pháp này, còn có kỹ thuật RAPD, sử dụng đoạn mồi ngẫu nhiên
thay vì mồi cần biết một đoạn trình tự như PCR.

Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: cobelbog trong 20 Tháng Mười Hai, 2006, 01:52:50 AM
Gì nhỉ? Vi khuẩn E.Coli à? Con này người ta giải mã di truyền nó rồi! Một loại
trực khuẩn đường ruột, có cycle tế bào có 30'! Nhanh nhỉ!
Tại sao cơ thể đa bào không tạo thành từ các tế bào có kích thước lớn mà lại
tạo thành từ nhiều tế bào kích thước nhỏ vì:
Hãy tưởng tượng, giả định như tế bào hình cầu: khi đó, trong khi S tăng theo
mũ 2, thì thể tích tăng theo mũ 3. Bãn kính tế bào càng lớn thì tỉ số S/V lại
càng nhỏ. Tỉ số này mà nhỏ thì nghĩa là hoặc S nhỏ, hoặc V lớn. S mà nhỏ thì
bề mặt trao đổi chất hết sức hạn chế, trong khi đó thể tích tế bào lớn, nhu
cầu trao đổi lớn! Tế bào sẽ sinh trưởng, phát triển kém hơn!
Nên đây là một quá trình tiến hóa lâu dài! Giống như thế, tế bào người và
chuột, hay như nhiều động vật đơn bào, kích thước cũng xấp xỉ nhau. Còn
bọn Procaryote thì kích thước bé tí, nó sinh trưởng nhanh vô cùng, như con
E.Coli là ví dụ đấy!
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: cobelbog trong 20 Tháng Mười Hai, 2006, 01:59:46 AM
Giờ nói tới cái gì nhỉ? Nói tới việc mới chạy xong không nên uống nước à?
Khi vận động nhiều thì uống nhiều nước vào, bởi vì nó giảm khả năng bị chuột
rút! Và nên xoa bóp cho cơ vân cho nó đào thải nhanh acid lactic cũng như bổ
sung nhanh chất dinh dưỡng, O2 cho cơ, tránh hiện tượng không tái tạo lại
được ATP dẫn tới hiện tượng chuột rút. Còn mới chạy xong, nhiệt độ cơ thể
đang cao, uống nước vào, nhiệt độ cơ thể xuống thấp đột ngột, dễ đi là phải
thôi! Chứ còn nước trong máu ý à? hì, thường thì lượng nước trong cơ thể
thay đổi thế nào thì thay đổi, chứ nước trong huyết tương ít thay đổi lắm! Vì
đây là môi trường trong nuôi các tế bào nên nó vô cùng ổn định, cơ chế ổn
định của nó nhiều lắm! Từ điều nhiệt, pH, chất dinh dưỡng, chất thải, chất dư
thừa,... Còn nước thì được hấp thụ ngay từ dạ dày, cả muối khoáng nữa, vào
máu tới đâu là thận cho ra để cân bằng nồng độ huyết tương rồi, uống nước
vào nó có ồ ạt đổ vào mạch máu ngay đâu?

Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 22 Tháng Mười Hai, 2006, 10:25:41 AM
Tại sao khi chạy xong,các thầy cô khuyên chúng ta nên đi lại chứ không nên
ngồi một chỗ.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: neyuki trong 23 Tháng Mười Hai, 2006, 01:51:34 PM
Cái này ở topic Câu đố Sinh học, tớ nghĩ đưa qua đây thích hợp hơn.
bechipong_23
CTV Bi2O + TV box Sinh học
MOD
Re: Các câu đố Sinh học
« Trả lời #16 vào lúc: Tháng Mười Một 30, 2006, 05:18:54 »
--------------------------------------------------------------------------------
Em muốn hỏi câu này :Tại sao khi dùng thuốc kháng sinh không đúng liều lại
làm cho các vi khuẩn gây bệnh tỏ ra nhờn thuốc ?
Mọi người trả lời nhanh giùm em !




ngo hien
Sắp leo núi
Re: Các câu đố Sinh học
« Trả lời #17 vào lúc: Tháng Mười Một 30, 2006, 05:46:51 »
--------------------------------------------------------------------------------
Dot bien khang thuoc von da phat sinh tu truoc luc xai khang sinh, neu ap luc
chon cang manh tuc la xai lieu cang cao thi cang de tao dieu kien cho dot bien
khang thuoc co co hoi bieu hien kieu hinh vi la dot bien lan cua mot to hop
gen.





bechipong_23
CTV Bi2O + TV box Sinh học
MOD
Re: Các câu đố Sinh học
« Trả lời #18 vào lúc: Tháng Mười Hai 07, 2006, 07:27:56 »
--------------------------------------------------------------------------------
Như vậy có nghĩa là càng uống liều càng cao thì hầu như là không có tác dụng
?!
Ý em muốn hỏi là thường thì các bác sĩ thường xuyên khuyên bệnh nhân là
uống đúng liều , đúng thời gian quy định và đủ liều (tức là phải uống khoảng
5-7 ngày mặc dù đã khỏi !)Vậy tại sao nếu không uống đúng thời gian và đủ
liều thì lần sau nguy cơ mắc bệnh cao hơn và có khi nặng hơn ?!Hay nói cách
khác là vi khuẩn gây bệnh tỏ ra "nhờn thuốc"?!




cobelbog
Sắp leo núi
Điểm bài viết: 1
[khen: +1] [chê: -1]
Bài viết: 24
Re: Các câu đố Sinh học
« Trả lời #19 vào lúc: Tháng Mười Hai 20, 2006, 09:52:05 »
--------------------------------------------------------------------------------
Túm lại là nhờn thuốc như bạn gì gì ý đã nói đó! Khi áp lực chọn lọc càng cao
thì tần số các alen kháng thuốc tăng cường. Nếu dùng không đủ liều, vi khuẩn

gây bệnh chưa bị tiêu diệt hết, chúng lại có cơ hội phát triển. Dùng quá liều
thì dòng kháng thuốc hình thành càng nhanh, thuốc mất tác dụng. Còn thời
gian uống thuốc thì chả riêng gì thuốc kháng sinh, các loại thuốc khác cũng
đều được khuyên dùng đúng thời điểm. Như một số loại vitamin thì được
khuyên nên dùng sau 9h sáng tời độ 3h chiều,...hay một số loại thuốc khác
thì dùng sau khi ăn cơm... Điều này đã được nghiên cứu kỹ coi uống lúc nào là
có lợi nhất cho cơ thể, cơ thể dễ hấp thụ nhất.
Sơn ơi, khiếp quá! Mấy câu của cậu toàn Y với chả dược! Nhìn hoa hết cả mắt!
hì hì!


Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: neyuki trong 23 Tháng Mười Hai, 2006, 02:46:14 PM
Trích dẫn từ: chemistry_chocolate trong 16 Tháng Mười Hai, 2006, 03:22:11 PM
em vừa thi HSG xong,có câu hỏi "mặt trái của đấu tranh sinh học,cho VD"giúp em nhé!
Trả lời:
Khi thực hiện biện pháp này sẽ gây ra sự mất cân bằng trong quần xã và
trong nhiều trường hợp sau khi thế cân bằng mới đã được ổn định, tuy trong
quần xã mới loài gây hại không còn nữa, song sự vắng mặt của loài này lại
tạo điều kiện cho sự phát triển một số loài gây hại khác là thức ăn của loài
này ---> gây ra những hậu quả không lường trước được
Ví dụ: Người ta nhập Hawaii 8 loài sâu bọ để tiêu diệt cây Lantana ( cây cảnh
có hại). Cây đó bị tiêu diệt đã ảnh hưởng đến số lượng chim sáo ăn quả cây
Lantana---> tăng số lượng sâu Cirphis unipuncta có hại đối với đồng cỏ vì loài
này là mồi của chim sáo.
Ví dụ hơi xa xôi :D
Có kết quả báo mọi người nhé :D
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: dvkk trong 22 Tháng Hai, 2007, 05:48:45 PM
có ai dịnh nghĩa giúp em???

thế nào là loài ,, nòi ,, quần thể ;;
các tiêu chuẩn để phân biệt loài là gì???
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: bechipong_23 trong 22 Tháng Hai, 2007, 07:17:48 PM
Định nghĩa Quần thể :Quần thể (tiếng Anh: population) là một tập hợp các cá
thể thuộc cùng một loài hay dưới loài sinh sống trong một sinh cảnh nhất
định. Chúng cách ly tương đối với các cá thể thuộc quần thể khác cùng loài.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: dvkk trong 23 Tháng Hai, 2007, 12:15:56 PM
tiếp nào ....
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 23 Tháng Hai, 2007, 02:17:47 PM
1. Khái niệm:Loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình
thái, sinh lý, có khu phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao
phối với nhau va` được cách li sinh sản với những nhóm quần thể khác.
2. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân thuộc
Có 4 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn hình thái
Giữa 2 loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái, nghĩa là sự đứt quãng về
một tính trạng nào đó.
- Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái
Trường hợp đơn giản là 2 loài thân thuộc chiếm 2 khu phân bố riêng biệt.
Trường hợp phức tạp hơn là 2 loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một
phần hoặc trùng nhau hoàn toàn, trong đó mỗi loài thích nghi với những điều
kiện sinh thái nhất định.
- Tiêu chuẩn sinh lý – hoá sinh
Dựa vào khả năng chịu nhiệt của prôtêin của các loài, trình tự phân bố các
axit amin trong prôtêin.
- Tiêu chuẩn di truyền
Giữa 2 loài có sự cách li sinh sản, cách li di truyền, biểu hiện ở nhiều mức độ.

Mỗi tiêu chuẩn nói trên chỉ có giá trị tương đối. Tuỳ mỗi nhóm sinh vật mà
người ta vận dụng tiêu chuẩn này hay tiêu chuẩn kia là chủ yếu để phân biệt.
Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn hoá sinh có ý nghĩa hàng đầu. Ở một số nhóm
thực vật, động vật có thể dùng tiêu chuẩn hình thái là chính hoặc kết hợp tiêu
chuẩn sinh lý tế bào, hoá sinh. Đối với các loài thực vật, động vật bậc cao
phải đặc biệt chú ý tiêu chuẩn di truyền. Trong nhiều trường hợp phải phối
hợp nhiều tiêu chuẩn mới có thể xác định các loài thân thuộc một cách chính
xác.
Loài tồn tại như một hệ thống quần thể. Quần thể la` đơn vị cơ bản trong cấu
trúc của loài.
- Các quần thể hay nhóm quần thể có thể phân bố gián đoạn hoặc liên tục,
tạo thành các nòi. Các cá thể thuộc các nòi khác nhau trong một loài vẫn có
thể giao phối với nhau.
- Nòi địa lý là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lý xác định, hai
nòi địa lý khác nhau có khu phân bố không trùm lên nhau. Nòi sinh thái là
nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định, trong cùng
một khu vực địa lý có thể tồn tại nhiều nòi sinh thái, mỗi nòi chiếm một sinh
cảnh phù hợp. Nòi sinh học là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác
định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: bechipong_23 trong 23 Tháng Hai, 2007, 06:54:50 PM
Trích dẫn từ: quangson trong 23 Tháng Hai, 2007, 02:17:47 PM
1. Khái niệm:Loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý, có
khu phân bố xác định, trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau va` được cách li
sinh sản với những nhóm quần thể khác.
Trong sách Sinh học lớp 12 trang 102 , bài 22 :Loài có viết rất rõ ràng về định
nghĩa "loài " như sau :
Ở loài giao phối , có thể xem loài là một hoặc một nhóm cá thể có những tính
trang chung về hình thái , sinh lí , có khu phần bố xác định , trong đó các cá
thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản với những quần

thể khác thuộc các loài khác ./.
Ngoài ra còn có thể tìm thấy định nghĩa về nói và một số nòi như anh
Quangson đã nói trong bài "Loài " này .
Cũng trong sách Sinh học 12 , Bài 18 -Trang 88 có nói về quần thể như sau :
Ở loài giao fối , quần thể là một nhóm cá thể cùng loài trải qua nhiều thế hệ
đã cùng sống trong một khoảng không gian xác định , trong đó các thể giao
fối với tự do với nhau và được cách li ở mức độ nhất định với các nhóm quần
thể lân cận cũng thuộc loài đó./.
Còn trong sách lớp 11 Sinh học có viết :Quần thể la dmột nhóm cá thể cúng
loài sinh sống trong một khoảng khônggian xác định , vào một khoảng thời
điểm nhất định và có khả năng giao fối sinh ra con cái ./.Đinh nghĩa này là
thuộc vào fần Sinh Thái Học , có lẽ bạn đang học Fần Tiến Hóa thì định nghĩa
này không được sử dụng , chưa chính xác.
Vậy đó !
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 03 Tháng Ba, 2007, 02:21:13 PM
Đúng là không hiểu nổi, trong một định nghĩa về loài thì cụm từ đầu tiên xuất
hiện là "Ở loài giao phối, :(
"Loài" ở đây có khác với định nghĩa loài không.
Như thế là các loài không giao phối không có khái niệm cá thể,quần thể, rồi
loài.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: bechipong_23 trong 04 Tháng Ba, 2007, 08:26:52 PM
Đây là sách giáo khoa viết , mà theo lẽ thường thì đi thi thì cứ SGK mà y
nguyên !
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 10 Tháng Tư, 2007, 11:17:25 AM
mọi người luôn thắc mắc một câu hỏi mà chưa trả lời được đại loại như trứng
có trước hay gà có trước?bạn tớ trả lời là:nếu nghĩ kĩ một chút về thời cổ xưa
khi mà chưa có gà ,con gà được tiến hóa từ một con khác không phải gà mà

ra,như vậy trứng nở ra con gà không phải là trứng gà mà là trứng của một
con khác đột biến mà thành,còn trứng gà thì đích thị là do gà đẻ ra=>gà có
trước trứng!
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 13 Tháng Tư, 2007, 04:24:10 PM
Con gà có trước. Vì theo thuyết tiến hoá. Sẽ có 1 con gì đó tiến hóa thành con
gà. Cái con trước khi thành con gà sẽ đẻ ra 1 quả trứng. Đó chưa phải là
trứng của con gà mà chỉ là trứng của con sắp tiến hóa thành con gà mà thôi.
Quả trứng đó sẽ nở ra con gà.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: kaluza trong 14 Tháng Tư, 2007, 05:30:28 PM
Theo anh thì..gà có trước ! Vì có gà trước thì mới có con để ấp trứng , như thế
thì trứng mới nở thành con gà được :)) =)) =))
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: songbien1906 trong 17 Tháng Tư, 2007, 09:53:51 AM
Trích dẫn từ: quangson trong 13 Tháng Tư, 2007, 04:24:10 PM
Vì theo thuyết tiến hoá. Sẽ có 1 con gì đó tiến hóa thành con gà. Cái con trước khi thành
con gà sẽ đẻ ra 1 quả trứng. Đó chưa phải là trứng của con gà mà chỉ là trứng của con sắp
tiến hóa thành con gà mà thôi. Quả trứng đó sẽ nở ra con gà.
vậy thì trứng phải có trước chứ vì khi chưa có con gà thì cái con nằm trong
quả trứng nó sẽ là con gà,nếu quả trứng đấy có mệnh hệ gì thì cũng không có
con gà luôn,lại phải tiếp tục quá trình đột biến,giao phối,chọn lọc..... :(
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 17 Tháng Tư, 2007, 10:35:13 AM
không theo tớ thì gà có trước vì khicon gà đó ra đời ,trong quá trình sống của
nó ,có sự biến đổi để thích nghi ,biến đổi đó giúp nó trở thành con gà
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: wewiwi0507 trong 17 Tháng Tư, 2007, 06:17:17 PM
Vấn đề này lôi ra chỉ để giết thời gian thôi, tớ nhớ không lầm thì đã 2 lần cái
4rum Olympia nì có topic tranh cãi về cái này @-), vậy bây giờ là lần thứ 3.

Mọi người muốn cho cái gì có trước mà chả được, theo như triết học ý, thì nó
hoàn toàn phụ thuộc vào cái bạn bắt đầu là cái gì.Nếu tớ chọn gà làm mốc
cho sự phát triển và tiến hóa, thì gà là có trước và ngược lại, chỉ thế thôi.Mất
thời gian vào cái này làm gì.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: duongluus trong 18 Tháng Tư, 2007, 05:53:02 PM
Không biết mình post bài này đúng chỗ hay không. Không đúng thì các bác bỏ
qua giúp nhé.
Trong đề thi cử mình có một câu như thế này. Các bác trả lời giứp cho:
"Trong 4 loại môi trường chủ yêú, môi trường nào dễ ô nhiễm nhất? Giải thích
vì sao?"
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Kathy_DP trong 29 Tháng Tư, 2007, 10:25:40 PM
Hồi HKI lúc học về lai Tế bào ,cô em có một câu hỏi ,hic và cũng đã trả lời rồi
nhưng em wên mất .Nên các anhchị có thể giúp em không ạ .Câu hỏi như
sau :"vì sao phải giảm hoạt tính of virút Xenđe" Thanks
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 09 Tháng ſáu, 2007, 07:03:36 AM
bạn phải quan sát kĩ tóc họ quăn như vậy có được gọi là tóc quăn trong sinh
học không vì tóc quăn ở đây phải là cực quăn luôn.chứ không phải là hơi quăn
thôi đâu!
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: buckandbaby trong 10 Tháng ſáu, 2007, 09:56:20 AM
Vậy hơi quăn với cực quăn khác nhau như thế nào ? Cả 2 họ nội ngoại ( ông
bà cô dì chú bác) đều tóc thẳng một mình mình tóc xoăn mới oách chứ ;)).
Chả hiểu tại sao :-??
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: buckandbaby trong 21 Tháng ſáu, 2007, 05:26:59 PM
Có ai biết sự khác nhau giữa bộ cánh cứng và bộ cánh mềm không ah
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận

Gửi bởi: buckandbaby trong 26 Tháng ſáu, 2007, 05:31:48 PM
Mọi người phân biệt hộ bò biển, lợn biển, voi biển, sư tử biển, hải cẩu và dái
cá :-/
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: dvkk trong 15 Tháng Tám, 2007, 09:14:44 AM
Lợn biển và voi biển là một?
Chưa nghe nói đến voi biển
Dái cá là chim
Nhưng phân biệt là phân biệt cái gì.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: pansy trong 03 Tháng Chín, 2007, 10:04:24 AM
trong SGK có câu "Ở ngô và ruồi giấm hiện tượng mất đoạn nhỏ không làm
giảm sức sống kể cả ở thể đồng hợp, vì vậy người ta đã vận dụng hiện tượng
mất đoạn để loại ra khỏi NST những gen không mong muốn". Tại sao lại thêm
đoạn "kể cả thể đồng hợp"?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: dieukidieu trong 10 Tháng Mười, 2007, 10:22:04 AM
Vì sao phải sử dụng vecto trong ki thuật chuyển gen ?
Vecto là cái gì thế ạ?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: kaluza trong 13 Tháng Mười, 2007, 11:31:03 AM
Em kiếm cuốn " CN Gen" mà đọc ! trong đó giải thích rõ ràng lắm ! Còn nếu
thắc mắc gì em có thể pm cho anh ! anh không có hứng post lên trên này
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: dieukidieu trong 14 Tháng Mười, 2007, 02:01:27 PM
Thế vecto là gì ạ?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: duongluus trong 15 Tháng Mười, 2007, 04:29:30 PM
Vecto là một đoạn thẳng có định hướng. Nói cách khác, vecto là đoạn thẳng
có xác định điểm đầu và điểm cuối đó bạn!

Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: kaluza trong 15 Tháng Mười, 2007, 04:31:21 PM
Theo Toán là đúng thế ;)) Nhưng dây là Box Sinh mà :))
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: vuvietdung trong 15 Tháng Mười, 2007, 04:53:29 PM
Tại sao bò chỉ có 1 hàm?
:D
Mong được giải thích bằng kiến thức Sinh Học :)
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 15 Tháng Mười, 2007, 05:00:45 PM
Trích dẫn
Các phương pháp để đưa gene mới vào tế bào thực vật có thể chia làm 2 loại: phương pháp
vật lý như bắn gen hay điện biến nạp (electroporation) và phương pháp tự nhiên, sử dụng
Agrobaterium. Phát kiến về việc Agrobaterium tumefaciens có khả năng chuyển gene vào
thực vật đã biến loài này trở thành một trong những công cụ quan trong nhất của Công
nghệ sinh học thực vật.
Các nghiên cứu về Agrobactrium và khả năng tự nhiên của chúng trong việc biến đổi vật
chất sinh học của các tế bào thực vật bị nhiễm đã giúp các nhà khoa học thiết kế được
những phân tử giúp chuyển gene mong muốn vào tế bào thực vật. Các phân tử DNA kỹ
thuật di truyền này được gọi chung là các vector/
Như thế vector chính là các phân tử ADN ( DNA) dùng trong kỹ thuật di
truyền? L-)
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: neyuki trong 17 Tháng Mười, 2007, 11:54:13 AM
Sơn nói đúng.
Vector chuyển gen là phân tử DNA có khả năng tự tái sinh, tồn tại độc lập
trong tế bào và mang được gen cần chuyền. Ở các sinh vật Prokaryote, các
vector thường được sử dụng là các plasmid của vi khuẩn và các thực khuẩn
thể [ bacteriophage ].
Để nói thêm, plasmid là những đoạn DNA nhỏ vòng tròn, có khả năng sao

chép để tồn tại độc lập trong tế bào. Chúng có khả năng mang một số gen
của vi khuẩn và các gen này có thể biểu hiện ra protein.
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: 4mattinhnguyen trong 20 Tháng Mười, 2007, 09:33:06 PM
Em viết sơ đồ lai thì được nhưng đến phần tính toán các đoạn gen, số gen,...
thì không được. Em cũng chẵng hiểu nữa, mấy anh chị giúp em!!!
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 05 Tháng Mười Một, 2007, 12:10:48 PM
Tớ có một thắc mắc thế này nhé.Bình thường thì trong tế bào các bộ phận
đều được bao bọc bởi một cái màng,một hoặc hai lớp(đơn hoặc kép)vậy khi
quan sát các cơ quan của tế bào đơn giản nhất là quan sát tế bào thì ta lại
thấy được hết các bộ phân bên trong,thế thì hóa ra màng tế bào trong suốt
à??????????????
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: abcd trong 06 Tháng Mười Một, 2007, 01:56:19 PM
Có phải nhìn xuyên qua tế bào đâu.
Ma người ta dùng kính hiển vi điện tử để quan sát,kính hiển vi điện tử có hai
loại là kính hiển vi điện tử truyền qua và kính hiển vi điện tử quét.
Còn làm thế nào nữa thì ;))
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 06 Tháng Mười Một, 2007, 02:09:37 PM
Ơ nhưng mà bọn tớ thực hành là kính quang học,có phải mấy thứ hiện đại quá
như thế đâu.Thế mà vẫn thấy được cả lục lạp,thế là thế nào?
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: King_Death trong 06 Tháng Mười Một, 2007, 02:15:56 PM
Trích dẫn từ: Mrs McCartney trong 06 Tháng Mười Một, 2007, 02:09:37 PM
Ơ nhưng mà bọn tớ thực hành là kính quang học,có phải mấy thứ hiện đại quá như thế
đâu.Thế mà vẫn thấy được cả lục lạp,thế là thế nào?
Thế là cái tiêu bản tế bào họ làm cho mình xem đã qua xử lý rồi. Có thể thấy
được :D

Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 07 Tháng Mười Một, 2007, 12:06:47 AM
Cái tiêu bản đó do chính tay bọn em lấy từ lá cái cây đang sống mà,sau đó chỉ
bóc bỏ lớp màng màu tím để nhìn thấy màu xanh của diệp lục thôi,bọn em
chưa hề xử lí gì cả,ngoài cái việc bóc vỏ đấy ra.
---------
neyuki: Chị hỏi cô, cô bảo là vì đó là một lớp màng mỏng nên ta có thể nhìn
xuyên qua. Đúng là những vấn đề nhỏ mà ta không để ý^^. Em để ý lỗi type
và chính tả nhé, chị biết là do lỡ tay mà quên kiểm tra lại thôi^^
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: saotrinhnu_virgo trong 08 Tháng Mười Một, 2007, 02:19:25 PM
Cho em hỏi 2 câu nhé :)
1.Tại sao khi ngâm rau muống lâu trong nước muối thì cọng rau bị cong lại?
2.Tại sao các lizoxom không bị phá huỷ bởi các enzim thủy phân?
Em cảm ơn nhiều :)
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: Mrs McCartney trong 08 Tháng Mười Một, 2007, 07:28:33 PM
Chị chỉ biết câu 1 thôi
Thực ra thì nó chỉ cong về phía ngoài không cong về phía trong vì khi ngâm
vào nước thì tế bào rau hút nước nên nó chương lên -->cọng rau bị uốn cong
lại.Nó không cong vào trong mà lại cong ra ngoài vì vỏ ngoài dầy hơn vỏ trong
nên khi bị cong thì nó có xu hướng cong ra ngoài ^^
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 09 Tháng Mười Một, 2007, 09:26:44 AM
Trích dẫn từ: saotrinhnu_virgo trong 08 Tháng Mười Một, 2007, 02:19:25 PM
Cho em hỏi 2 câu nhé :)
1.Tại sao khi ngâm rau muống lâu trong nước muối thì cọng rau bị cong lại?
2.Tại sao các lizoxom không bị phá huỷ bởi các enzim thủy phân?
Em cảm ơn nhiều :)
1.rau muống thành ngoài nhiều xenllulo, phía trong là các tế bào mô mềm

Tuy nói là nước muối nhưng lại không có số liệu cụ thể , không biết được áp
suất thẩm thẩu của nó cao hay thấp hơn trung bình nên ta giả định có hai
trường hợp: môi trường ưu trương và nhược trưong
Nếu là nhược trương thì tế bào bên trong nó hút nước nhiều hơn, rau muống
cong ra ngoài
Nếu là ưu trường thì tế bào bên trong bị mất nước, rau muống cong vào trong
2.cái lizoxom thì là vì có các bơm proton bơm H+ giữ enzim ở trạng thái bất
hoạt
Câu trả lời của bạn Lê Hồng Phương-;))
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: saotrinhnu_virgo trong 10 Tháng Mười Một, 2007, 09:03:36 AM
Cảm ơn mọi người nhiều :) Cho em hỏi thêm câu nữa nhá :D
Cho 3 tế bào cùng loại vào:nước cất (A),dung dịch KOH nhược trương
(B),dung dịch Ca(OH)2 nhược trương (C) cùng nồng độ với dung dịch
KOH.Sau 1 thời gian cho cả 3 tế bào vào dung dịch saccarozo ưu trương.Giải
thích các hiện tượng xảy ra.
Em cảm ơn nhiều ạ :)
Tiêu đề: Re: Thắc mắc - Thảo luận
Gửi bởi: quangson trong 12 Tháng Mười Một, 2007, 10:06:24 AM
Tế bào ở dung dịch A hút nhiều nước nhất đến tế bàoở dung dịch B và tế bào
ở dung dịch C !
sau một thời gian cho vào dung dịch saccarozơ ưu trương theo thứ thì sẽ xảy
ra hiện tượng co nguyên sinh theo thứ tự ngược lại!\
@Một số thuật ngữ sinh học để anh hỏi lại chị Phương (convitcon999) sau!

×