ubnd huyện tam đờng cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Phòng Giáo dục và Đào Tạo Độc lập Tự do Hạnh phúc
______________________ _____________________________________
Số: /BC-PGD&ĐT Tam Đờng, ngày tháng 1 năm 2009
báo cáo
Giải pháp nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo; duy trì đạt chuẩn phổ cập
GDTH-CMC, phổ cập THCS; xây dựng trờng chuẩn Quốc gia
Để chuẩn bị cho Hội nghị triển khai kế hoạch và giải pháp của UBND huyện về
thực hiện Nghị quyết HĐND năm 2009;
Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng và yêu cầu cấp thiết của việc nâng
cao chất lợng giáo dục; duy trì đạt chuẩn PCGDTH CMC, phổ cập THCS; xây dựng
trờng chuẩn Quốc gia, Phòng Giáo dục và Đào tạo dự thảo các mục tiêu và giải pháp
nâng cao chất lợng giáo dục; duy trì đạt chuẩn PCGDTH CMC, phổ cập THCS; xây
dựng trờng chuẩn Quốc gia năm 2009 nh sau:
A. Mục tiêuchung:
1. Tiếp tục thực hiện Nghị quyết số: 40/2000/QH10 về đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông, Chỉ thị số: 06/CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vân
động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", Chỉ thị số: 33/2006/CT-
TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tớng Chính phủ về "Chống tiêu cực và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục", cuộc vận động hai " Hai không" với 4 nội dung, thực
hiện chủ đề "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới quản lý tài chính"
và phong trào thi đua "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực" do Bộ
GD&ĐT phát động. Quán triệt nguyên lý giáo dục Học đi đôi với hành, giáo dục kết
hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp
với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Nhằm thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:
2. Từng bớc hoàn thiện mạng lới trờng lớp, xây dựng CSVC trờng học theo hớng
kiên cố hóa, chuẩn hóa đội ngũ, hiện đại hóa cơ sở vật chất.
3. Giữ vững kết quả PCGDTH-CMC, PCGDTHCS, đẩy mạnh công tác xây dựng
trờng chuẩn Quốc gia đáp ứng nhu cầu dạy học chất lợng cao.
4. Mỗi đơn vị cần xác định nơi khó, việc khó, thời điểm khó để tập trung giải
quyết nhằm từng bớc khắc phục triệt để hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp và nâng
cao chất lợng giáo dục.
5. Nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo tinh
thần Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của ban Bí th Trung ơng về xây dựng, nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục và Quyết định số 09/2005/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ. Tăng cờng hiệu lực quản lí, nền nếp, kỉ cơng, kiên quyết
khắc phục các hiện tợng tiêu cực trong thi cử, đánh giá, xếp loại, dạy thêm, học thêm,
và tình trạng chạy theo thành tích trong công tác thi đua, khen thởng.
B. Các giải pháp thực hiện
I. Các giải pháp chung:
- Các trờng cần quán triệt sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giáo viên, CNV những nội
dung cơ bản của Luật Giáo dục, những chủ trơng, quan điểm chỉ đạo của ngành, của
huyện trong năm học này, đặc biệt là cuộc vận động Nói không với tiêu cực trong
đánh giá, thi cử và bệnh chạy theo thành tích trong giáo dục
- Tiếp tục thực hiện chỉ thị 40/CT TW của Ban Bí th để nâng cao phẩm chất
chính trị, năng lực quản lý và chất lợng giảng dạy của đội ngũ cán bộ giáo viên.
- Nghiêm túc triển khai thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông đặc
biệt là đổi mới SGK và phơng pháp giảng dạy.
- Làm tốt công tác bồi dỡng thờng xuyên, bồi dỡng tập trung trong hè để nâng
cao nhận thức về chuyên môn của mỗi giáo viên. Tăng cờng công tác tự học, tự bồi d-
ỡng của GV.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của đội ngũ các thầy cô giáo, thực hiện nghiêm
túc việc chuẩn bị bài soạn của giáo viên trớc giờ lên lớp. Ban giám hiệu, tổ trởng các tổ
chuyên môn của các trờng kiểm tra thờng xuyên, định kì nội dung này, có đánh giá,
xếp loại và rút kinh nghiệm. Cải cách việc sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, ngoài việc
triển khai công việc của tổ, của trờng cần tập trung vào trao đổi, thống nhất việc giảng
dạy những phần kiến thức, những bài giảng khó và hỗ trợ những giáo viên còn yếu về
chuyên môn.
- Khuyến khích việc sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà trờng và việc
soạn giảng của GV. Quản lý chặt chẽ việc chấm, trả bài, vào điểm của GV để tránh
những biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra, thi cử, đánh giá nhất là trong điều kiện xét
công nhận tốt nghiệp THCS nh hiện nay.
- Yêu cầu GV sử dụng triệt để và có hiệu quả hệ thống thiết bị dạy học hiện có,
động viên GV làm thêm đồ dùng dạy học, tăng cờng kĩ năng thực hành của HS. Coa
quy định bắt buộc việc sử dụng đồ dùng dạy học đối với GV.
- Tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra các cơ sở, giúp các đơn vị nâng cao chất
lợng dạy và học; sau thanh tra, kiểm tra phải có kiểm tra lại việct hực hiện kết luận của
thanh tra, kiểm tra lần trớc.
- Định kỳ tổ chức thi CBQL giỏi, thi GV dạy giỏi các cấp nhằm phát hiện và
nhân các điển hình tốt trong đội ngũ CBGV. Xây dựng đội ngũ cốt cán của từng môn
học, cấp học làm nòng cốt trong việc triển khai việc đổi mới chơng trình, SGK và ph-
ơng pháp giảng dạy ở mỗi đơn vị.
- Các trờng cần tập chung chỉ đạo, xây dựng kế hoạch chi tiết cho từng năm học
(đánh giá các tiêu chí theo quy định), huy động các nguồn lực và có các giải pháp cụ thể
trong việc xây dựng trờng chuẩn Quốc gia.
II. Các giải pháp cụ thể:
- Tiếp tục triển khai thực hiện đề án phát tiển GDMN giai đoạn 2006-2015 theo
Quyết định số 149/2006/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ; Quyết định
số161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách phát
triển Giáo dục mầm non; Thực hiện phơng hớng phát triển Giáo dục mầm non các tỉnh miền
núi phía Bắc giai đoạn 2008 -2012 ; tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất các trờng, lớp
MN; trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho các cơ sở GDMN đáp ứng yêu cầu cơ bản của
danh mục thiết bị đồ chơi tối thiẻu cho các trờng, lớp MN; cung cấp đủ tài liệu cho mỗi
GV một bộ. Chú trọng công tác xây dựng trờng MN đạt chuẩn QG để làm điểm.
- Nghiêm túc triển khai thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục phổ thông, giáo
dục thờng xuyên; nghiên cứu kĩ và nghiêm túc thực hiện các văn bản chỉ đạo củ Bộ,
của Sở, đặc biệt là chú ý tới việc bố trí các tiết dạy học tự chọn nhằm nâng cao chất l-
ợng học tập của học sinh. Cử những GV có chuyên môn vững bồi dỡng cho những GV
mới tuyển dụng, GV còn yếu chuyên môn.
- Tổ chức các hội thi nh: thi GV dạy giỏi các cấp, thi học sinh giỏi các cấp; thi
VSCĐ các cấp ; thi Bé khoẻ, bé ngoan, bé khéo tay; thi Bé thông minh, nhanh trí
- Huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đến trờng, lớp. Tích cực vận động HS ở những
nơi có điều kiện học 2 buổi/ngày, những vùng cha có điều kiện thì tổ chức dạy vào một
buổi chiều trong tuần để HS có nhiều thời gian học tập tốt hơn nhất là môn Toán và
Tiếng việt.
- Đầu t CSVC, sắp xếp thời khóa biểu phù hợp với đặc điểm của từng trờng, vận
dụng SGK để dạy học một cách linh hoạt để HS từng bớc đáp ứng với yêu cầu của
chơng trình. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để HS các dân tộc thiểu số, học sinh có hoàn
cảnh khó khăn có đủ SGK, đồ dùng học tập.Chỉ đạo triển khai cụ thể việc chuẩn bị
Tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số trớc khi vào lớp 1. Tập trung trớc khai giảng 2 tuần
để học sinh làm quen tổ chức lớp, ôn tập lại kiến thức tạo tâm thế tốt trớc khi khai
giảng năm học mới.
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, coi trọng việc nâng cao chất lợng dạy
và học, thực hiện quy định của Bộ GD&ĐT về việc mua và sử dụng thiết bị dạy học.
Đảm bảo việc đánh giá đúng thực chất kết quả học tập của HS đặc biệt là ở những tr-
ờng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và các điểm trờng.
- Tuyên truyền ý thức, lơng tâm nghề nghiệp, nhà giáo gơng mẫu đi đầu chống
tiêu cực trong giáo dục, tăng cờng xây dựng nề nếp kỷ cơng, kỷ luật trong hoạt động
dạy học.
- Khai thác, sử dụng có hiệu quả hệ thống hồ sơ quản lý của nhà trờng, đặc biệt
là hồ sơ quản lý chuyên môn GV để đánh giá CB-GV một cách hệ thống, khoa học,
tránh tình trạng đánh giá theo cảm tính. Tập trung chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến
thức, kĩ năng của chơng trình, đổi mới phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng; đổi
mới quản lí chỉ đạo ổn định chất lợng giáo dục.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để GV soạn giáo án bằng máy tính, thực hiện
giáo án điện tử. Nâng cao chất lợng từng giờ lên lớp từ bài soạn, công tác chuẩn bị đồ
dùng, thiết bị giảng dạy, tích cực hoá hoạt động cuả HS trên lớp, hớng dẫn HS chuẩn bị
bài ở nhà có hiệu quả. Đổi mới hoạt động ngoài giờ lên lớp phù hợp với từng độ tuổi để
thu hút HS tham gia: Văn hoá, Văn nghệ, TDTTxây dựng cảnh quan môi trờng mang
tính s phạm cao để giáo dục và duy trì học sinh.
- Ngoài việc phụ đạo cho những học sinh yếu kém, các trờng cần chú ý tới việc
đạo, bồi dỡng HS giỏi ở các môn văn hoá và thi giải Toán, Lý, Hoá, Sinh trên máy tính
cầm tay(đối với THCS).
- Tổ chức tốt và thờng xuyên các hoạt động sinh hoạt CM, bồi dỡng HS giỏi, phụ
đạo HS yếu kém. Đa hoạt động này vào sinh hoạt CM thờng kỳ. Trong sinh hoat, bồi d-
ỡng CM đặc biệt chú ý tới đổi mới phơng pháp dạy học, phơng pháp học tới từng đối t-
ợng HS một cách cụ thể giúp các em hiểu bài, nắm bài ngay tại lớp, đảm bảo yêu cầu
chất lợng của từng lớp học.
- Các trờng tự chịu trách nhiệm về chất lợng giáo dục của đơn vị mình; Ban giám
hiệu, các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể hớng dẫn cán bộ, giáo viên đăng kí các
chỉ tiêu về chất lợng giảng dạy và giáo dục. Căn cứ để đánh giá chất lợng là chuẩn kiến
thức, kĩ năng của cấp học do Bộ GD&ĐT quy định. Từ đó yêu cầu GV chủ động xây
dựng kế hoạch phụ đạo cho HS yếu kém. Đối với những GV không đáp ứng đợc yêu
cầu giảng dạy (sau khi đã đợc bồi dỡng, giúp đỡ) thì Phòng GD&ĐT sẽ đề nghị với cơ
quan quản lý cấp trên để có hình thức quản lý, sử dụng cho phù hợp. Đối với những
GV có năng lực chuyên môn tốt cần có hình thức bối dỡng, sử dụng hợp lý để phát huy
khả năng chuyên môn.
-Thực hiện tốt Một hội đồng hai nhiệm vụ
Trên đây là một số giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lợng giáo dục; duy trì
đạt chuẩn PCGDTH CMC, phổ cập THCS; xây dựng trờng chuẩn Quốc gia năm
2009 của PHòng GD&ĐT Tam Đờng. Kính mong lãnh đạo HĐND ghi nhận và tiếp tục
quan tâm chỉ đạo, để công tác GD của huyện nhà đạt đợc kết quả cao hơn./.
Nơi nhận: trởng phòng
- Văn phòng HĐND-UBND;
- Lu: VP.