Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

ĐẶC điểm HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CUNG RĂNG ở TRẺ EM 7 TUỔI NGƯỜI tày ở LẠNG sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HOÀNG XUÂN TÙNG

ĐẶC ĐIỂM HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC
CUNG RĂNG Ở TRẺ EM 7 TUỔI
NGƯỜI TÀY Ở LẠNG SƠN

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TSTỐNG MINH SƠN


ĐẶT VẤN ĐỀ



Khe hở môi – vòm miệng là một dị tật bẩm sinh không những chiếm đa phần trong các dị tật của vùng hàm mặt
mà còn có tỷ lệ mắc cao ở Việt nam và trên thế giới. Theo các tài liệu thống kê cho thấy trên thế giới, tỷ lệ bệnh
chiếm khoảng 1/750 – 1/1000 trẻ sinh mới sinh



Ở Việt Nam theo tác giả Trần Văn Trường, tỷ lệ này khoảng 0,1 - 0,2%, trong đó khoảng 60% là khe hở môi


ĐẶT VẤN ĐỀ



Khe hở môi và vòm miệng gây ra những biến dạng về cấu trúc giải phẫu ảnh hưởng nặng nề tới thẩm mỹ và chức
năng ăn uống, phát âm, trẻ dễ mắc các bệnh về hô hấp, tai mũi họng, thiểu sản xương hàm trên và đặc biệt là rối


loạn quá trình mọc răng.



Đến nay, các cán bộ của Bệnh viện đã đủ năng lực để thực hiện các ca phẫu thuật cho trẻ mắc khe hở môi – vòm
miệng và về cơ bản đã đủ cơ sở vật chất để thực hiện kỹ thuật này.



Ngoài ra, cuối năm 2017 Bệnh viện Đa khoa Hà Đông đã ký thỏa thuận hợp tác và hợp đồng tài trợ với Tổ chức
Smile Train và Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ phẫu thuật nụ cười (OSCA) về việc tài trợ chi phí và giúp đỡ đào
tạo nhân lực, trợ giúp chuyên môn kỹ thuật cho việc điều trị trẻ mắc khe hở môi – vòm miệng.


MỤC TIÊU

Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của các bệnh nhân mắc khe hở môi được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện
Đa khoa Hà Đông từ tháng 5 dến tháng 11 năm 2018

Đánh giá kết quả phẫu thuật tạo hình môi ở các bệnh nhân trên.


TỔNG QUAN
 TÌNH HÌNH KHE HỞ MÔI VÀ VÒM MIỆNG
 Theo tác giả Pravin K Patel, Tỷ lệ khe hở môi thay đổi theo chủng tộc, ở người châu Á tỷ lệ 1/500 người
 Người Châu Âu 1/750 và tỷ lệ 1/2000 ở người Mỹ gốc Phi
 Tại viện RHM Hà Nội, với 1447 cháu có dị tật bẩm sinh được phẫu thuật từ 1957 – 1974, Nguyễn Văn Thụ, Mai Đình Hưng đã đưa ra
con số thống kê là 40,1% KHM phối hợp KHVM; KHM 43%; KHVM chiếm 14,3%, còn lại là khe hở mặt hiếm .

 Tại viện RHM Hà Nội, theo Trần Văn Trường, từ năm 1975 – 1997 có 1449 cháu bị dị tật khe hở môi – vòm miệng được phẫu thuật và

năm 1998 có 134 cháu được phẫu thuật thì hơn một nữa là KHM kết hợp KHVM (51,49%).

 Tại bệnh viện Từ Dũ và Hùng Vương, Phan Quốc Dũng và Hoàng Tử Hùng đã báo cáo kết quả theo dõi của 369.193 trẻ sơ sinh tại hai
bệnh viện trên từ tháng 1năm 2000 đến tháng 12 năm 2005, có 520 trẻ bị KHM-VM


TỔNG QUAN
GIẢI PHẪU VÙNG MÔI TRÊN
Môi là một nếp da cơ và niêm mạc,nằm chung quanh khe miệng và giới hạn thành trước di động của miệng.Có hai môi: môi trên và môi dưới.
Mặt ngoài của môi trên,ở phần giữa có một rãnh nông, thẳng đứng gọi là nhân trung,đầu dưới của nhân trung hơi lồi gọi là củ,ở hai bên hai môi liên
tiếp với nhau tạo nên mép.Môi được cấu tạo bởi 3 lớp: giữa là cơ vân gồm cơ vòng miệng và các cơ quanh ổ miệng, tận hết ở quanh môi;ngoài là
da,có nhiều lông và râu;trong là niêm mạc liên tục với da ở ngoài và niêm mạc của tiền đình miệng ở trong,trong lớp dưới niêm mạc có các tuyến
môi.
CƠ CHẾ BỆNH SINH.
Sự hình thành khe hở môi và vòm miệng bẩm sinh, được giải thích bởi thuyết nụ mặt của Rathke (1832), Dursy (1869) và His (1888).
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân gây ra sự ngưng trệ trong quá trình hình thành môi và vòm miệng trong thời kỳ bào thai có thể là ngoại lai hay nội tại (theo
Dimitrieva – 1964.


TỔNG QUAN



PHÂN LOẠI:

Khe hở tiên phát:
Khe hở thứ phát (khe hở VM sau lỗ răng cửa)
Khe hở phối hợp môi – vòm miệng tiên phát và thứ phát.
Khe hở môi 2 bên và khe hở vòm miệng 2 bên: được chia độ giống như trên.




ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG GIẢI PHẪU Ở BỆNH NHÂN KHM:

Biến dạng mũi- môi
Sự phát triển thể chất của trẻ bị khe hở môi
Ảnh hưởng đến tiêu hoá và vấn đề nuôi dưỡng


TỔNG QUAN


CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT KHE HỞ MÔI VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Sơ lược lịch sử các phương pháp phẫu thuật môi:
Một số phương pháp phẫu thuật môi:

Phương pháp Millard trong phẫu thuật khe hở môi 1 bên


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những bệnh nhân bị dị tật khe hở môi bẩm sinh được khám và điều trị phẫu thuật tại Bệnh
viện Đa khoa Hà Đông từ tháng 5 đến tháng 11 năm 2018.
Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân bị khe hở môi bẩm sinh
Tuổi phẫu thuật: trên 3 tháng tuổi.
- Có đủ điều kiện sức khỏe để phẫu thuật tạo hình môi.

- Bệnh nhân chưa từng được phẫu thuật tạo hình môi trước đó.
Tiêu chuẩn loại trừ
- Người nhà bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang có can thiệp lâm sàng tiến cứu.
Cách chọn mẫu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu tiện ích không có công thức tính cỡ mẫu. Theo đó tất cả các bệnh nhân đến khám được chẩn đoán là khe hở môi bẩm sinh và
được điều trị bằng phẫu thuật tại khoa Răng hàm mặt bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ tháng 5 đến tháng 11 năm 2018 thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đều được
đưa vào mẫu nghiên cứu.
Phương pháp thu thập số liệu
- Tham gia khám, chẩn đoán, phẫu thuật và theo dõi và đánh giá kết quả điều trị.
- Mỗi bệnh nhân được mời đến tái khám sau phẫu thuật ít nhất 2 – 3 tháng.
- Các thông tin được thu thập vào bệnh án mẫu cho từng bệnh nhân.
Dụng cụ
- Bệnh án mẫu, bộ dụng cụ khám răng hàm mặt.
- Phòng mổ, bàn mổ, kíp gây mê nội khí quản.
- Bộ dụng cụ để mổ môi.
- Thuốc gây tê Lidocaine 1% và Epinephrine 1/100.000
- Kim chỉ khâu môi.
- Thước đo, máy ảnh.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu thu được sẽ xử lý theo các thuật toán thống kê y học trong chương trình SPSS để tìm tỷ lệ, giá trị trung bình (Không xác định độ tin

cậy do chọn mẫu thuận tiện, không chọn mẫu xác suất).
2.4. BIỆN PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ
- Dùng biểu mẫu bệnh án thống nhất để thu thập thông tin
- Các số liệu đều được chính bản thân chúng tôi thu thập
- Các thông tin lâm sàng, chẩn đoán, điều trị đều được thống nhất rõ ràng
- Làm sạch số liệu trước khi xử lý
- Nhập số liệu và xử lý số liệu tiến hành 2 lần để đối chiếu kết quả.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
- Chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu đề tài khi đề cương chi tiết đã được hội đồng chấm đề cương thông
qua.
- Được sự đồng ý của bệnh viện bệnh viện
- Người nhà bệnh nhân tự nguyện tham gia.
- Thông tin của bệnh nhân được giữ bí mật tuyệt đối.
- Không sao chép hoặc bịa số liệu.
- Nghiên cứu nhằm phục vụ và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
 


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên có phân tầng

Lạng sơn


Nông thôn

Thành thị

Phố

Huyện

6

Phường



30

Đối tượng


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Vật liệu và trang thiết bị nghiên cứu
 Gương, gắp, thám châm, trong khay khám vô trùng, compa, thước đo tiêu chuẩn.

Bộ dụng cụ lấy dấu, đỗ mẫu, đo đạc


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thước cặp điện tử Mitutoyo CD-6”CSX



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các bước nghiên cứu


Bước 1: Khám sàng lọc



Bước 2: Tiến hành lấy mẫu hàm.



Bước 3: Đo đạc các chỉ số trên mẫu hàm.



Bước 4: Nhập và xử lý số liệu.



Bước 5: Viết luận văn


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Yêu cầu mẫu:



Mẫu không bị co.



Đủ đến răng hàm lớn thứ nhất của mỗi hàm.



Mẫu không bị bọng, không vỡ, không gãy răng.

 Bảo quản mẫu:


Đánh số thứ tự, bảo quản trong hộp bìa cứng.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Phân tích và đo đạc trên mẫu.

 Sử dụng thước cặp điện tử Mitutoyo hai đầu nhọn có độ chính xác là 0,01mm
 Kỹ thuật đo:


Thực hiện dưới ánh sáng tự nhiên.




Tất cả các mẫu hàm đều do 2 người tham gia đo và người hướng dẫn đo, trước khi đo cần tập huấn
người đo.



Mỗi mẫu đo ba lần, mỗi lần cách nhau 10 phút, lấy giá trị trung bình.



Ghi lại số liệu vào phiếu nghiên cứu (phụ lục)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Xác định tương quan khớp cắn của RHL vĩnh viễn thứ nhất trên và dưới theo phân loại Angle


ĐO KÍCH THƯỚC RỘNG VÀ DÀI CUNG RĂNG

Đo chiều rộng cung răng

Điểm mốc và các kích thước cung răng
Đo chiều dài cung răng


ĐO CHU VI CUNG RĂNG

Đo chiều rộng cung răng


Điểm mốc đo chu vi cung răng

Đo chu vi trên mẫu thạch cao


HÌNH DẠNG CUNG RĂNG

Xác định hình dạng cung răng với thước Ortho Form


XÁC ĐỊNH CHEN CHÚC HT VÀ HD

Tính khoảng chênh lệch giữa khoảng cần và khoảng có của hàm trên và hàm dưới: X = khoảng cần có –
.khoảng sẵn có. Khi 0mm < X ≤ 2mm: chen chúc vùng răng trước tới 2mm

Cách đo khoảng cần


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các biến số nghiên cứu mục tiêu 1
Phương pháp
Tên biến

Loại biến

Chỉ số/Định nghĩa/Phân loại
thu thập

Giới


Phân loại tương quan răng 6 theo Angle

Biến nhị phân

Biến thứ hạng

Nam, nữ

Angle I, Angle II, Angle III,

Hỏi, phiếu hỏi

Khám lâm sàng, Đo trên mẫu

Chiều rộng phía trước cung răng

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

(rtt,rtd )


Chiều rộng phía sau cung răng 1
(rst1,rsd1)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Các biến số nghiên cứu mục tiêu 1
Phương pháp
Tên biến

Loại biến

Chỉ số/Định nghĩa/Phân loại
thu thập

Chiều rộng phía sau cung răng 2

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu


Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Chu vi cung răng (cvt,cvd)

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Chen chúc hàm trên

Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

Chen chúc hàm dưới


Biến định lượng

mm

Đo trên mẫu

(rst2,rsd2)

Chiều dài phía trước cung răng
(dtt,dtd)

Chiều dài phía sau cung răng 1
(dst1,dsd1)

Chiều dài phía sau cung răng 2
(dst2,dsd2)


×