Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hình hoc NC: Ch1- bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.48 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 7/9/13 GV: Nguyễn Kim Khánh
Chương 1: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MP.
§1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH. (1 tiết)
------------------------------
Tuần 1 Tiết 1
MỤC TIÊU:
− Kiến thức: HS hiểu được:
Làm cho hs hiểu khái niệm về phép biến hình và làm quen với một số thuật ngữ thường dùng.
− Kỹ năng:
Nhận biết mợt sớ phép biến hình đơn giản
CHUẨN BỊ:
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I/. Ổn định lớp:
II/. KTBC:
III/. Bài mới:
1/ Phép biến hình:
ĐN: Phép biến hình (trong mặt phẳng) là mợt qui tắc đặt tương ứng mỡi điểm M tḥc mặt phẳng
với mợt điểm M’ duy nhất tḥc mặt phẳng ấy
Điểm M’ gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình đó
HOẠT ĐỢNG 1:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Đọc đn phép biến hình SKG 4
+ Nhắc lại khái niệm hàm số. Liên hệ tương tự gv
giới thiệu khái niệm về phép biến hình trong mp
+ Nhắc lại khái niệm ảnh của điểm M qua một
phép biến hình cho trước.
2/ Các ví dụ: VD1,2,3 SGK tr 4,5
HOẠT ĐỢNG 2:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Với mỗi điểm M ta xác định điểm M’ là hình
chiếu vng góc của điểm M trên đthẳng d


+ Có duy nhất một điểm M’
+ Hs đọc VD2
+ Vì ứng với mỡi điểm M cho trước, ta xác định
duy nhất điểm M’ sao cho
'MM u=
uuuuur r
+ Hoc sinh đọc VD3
+ Vẽ hình 1 SGK 4 và trình bày VD1 SGK
? Trong phép biến hình trên, quy tắc của phép biến
hình là gì?
? Với mỗi điểm M của mp ta xác định được bao
nhiêu điểm M’?
+ Nhấn mạnh: Mỗi điểm M xác định duy nhất một
điểm M’ do đó phép chiếu (vng góc) lên
đthẳng d là mợt phép biến hình
+ Đề nghị hs đọc VD2 SGK
? Phép đặt tương ứng điểm M cho trước với điểm
M’ sao cho
'MM u=
uuuuur r
vì sao được gọi là mợt
phép biến hình?
+ Phép biến hình trên còn gọi là phép tịnh tiến theo
vectơ
u
r
+ Đề nghị hs đọc VD3 SGK
+ Nhấn mạnh: Phép biến hình biến điểm M thành
chính nó ta gọi là phép đồng nhất.
3/ Ký hiệu và thuật ngữ:

Nếu ta ký hiệu là F là mợt phép biến hình nào đó và điểm M’ là ảnh của điểm M qua F thì ta viết
( )
M F M

=
hoặc
( )
F M M

=
Với mỡi hình H, ta gọi hình H’ gờm các điểm M’ sao cho
( )
M F M

=
và
M H∈
là ảnh của hình H
 1 
Ngày soạn: 7/9/13 GV: Nguyễn Kim Khánh
qua phép biến hình F, khi đó ta viết
( )
H F H

=
HOẠT ĐỘNG 3:
Hoạt động của HS Hoạt động của GV
+ Thực hiện các yêu cầu trong câu hỏi SGK tr5
Ảnh của đường tròn qua phép chiếu lên đthẳng d
là một đoạn thẳng

Hai tam giác ABC và
A B C
′ ′ ′
bằng nhau (c.c.c)
+ GV trình bày
+ Đề nghị học sinh thực hành vào vở bài tập
+ Vẽ lên bảng: h1 là một đường tròn và một đường
thẳng; h2 là một véc tơ u và một tam giác ABC
+ đề nghị hs dùng phấn màu xác định ảnh của mỗi
hình trên, nêu nhận xét về hai tam giác ABC và
A’B’C’
IV: Củng cố:
Phát biểu định nghĩa một phép biến hình nào đó?
Cho ví dụ về một phép biến hình mà em đã biết?
V: HDVN:
Đọc trước bài 2
 2 

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×