Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

các hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 43 trang )


Câu 1. Phân tích các khái niệm: Cân bằng sinh thái, mất cân bằng sinh
thái và lập lại cân bằng sinh thái. Cho thí dụ minh họa.
Câu 2. Lấy thí dụ về một hệ sinh thái để phân tích thành phần cấu trúc
và sự cân bằng sinh thái của hệ sinh thái này.
Câu 3. Lấy thí dụ về một hệ sinh thái để phân tích sự chuyển hóa vật
chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái này.
CÂU HỎI THẢO LUẬN

Quần
thể 1
Quần
thể 2
Quần
thể 3
Quần xã
Hệ sinh thái

Quần thể sinh
vật là một nhóm
cá thể của cùng
một loài sinh vật
sống trong một
khoảng không
gian xác định.

Quần xã sinh vật là một
tập hợp các quần thể phân
bố trong một vùng hoặc
trong một sinh cảnh nhất
định. Ðó là một đơn vị có


tổ chức, tức là có một số
tính chất đặc biệt không
thấy ở mức quần thể và cá
thể.

Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động
qua lại với môi trường bằng các dòng năng lượng tạo nên
cấu trúc dinh dưỡng nhất định, đa dạng về loài và các
chu trình vật chất
1.Khái niệm về hệ sinh thái
Cấu trúc của hệ sinh thái

Quần xã
sinh vật
năng lượng
Mặt trời
+
+
= HST
môi trường
xung quanh
+

- Các chất vô cơ: C, N, H2O, CO2 ... tham gia vào chu trình
vật chất
-
Các chất hữu cơ: chất đạm, bột đưòng, chất béo, chất mùn,...
liên kết các phần tử hữu sinh và vô sinh
-
Chế độ khí hậu: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,...

- Sinh vật sản xuất: là sinh vật tự dưỡng, chủ yếu là cây xanh
- Sinh vật tiêu thụ, dị dưỡng chủ yếu là động vật
- Sinh vật phân hủy: hoại sinh, dị dưỡng, chủ yếu là vi khuẩn
và nấm

Ví dụ: HST ao hồ

2.Mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái
-Quan hệ hỗ trợ ( Sự quần tụ )
-Quan hệ cạnh tranh (Sự cách ly )
-Quan hệ cộng sinh
-Quan hệ hợp tác
-Quan hệ hội sinh
-Quan hệ kẻ thù và con mồi
-Quan hệ ký sinh và vật chủ
-Quan hệ ức chế - cảm nhiễm


Sự quần tụ cá thể cùng loài nhằm:
- Giúp cho các cá thể có khả năng bảo vệ tốt hơn và đua nhau tìm
thức ăn và ăn nhiều hơn.
- Giúp cho các cá thể chống chọi tốt hơn với các điều kiện bất lợi
của môi trường: như cây quần tụ chống gió và chống mất nước tốt
hơn; cá quần tụ chịu được nồng độ chất độc cao hơn cá đơn độc.
quan hệ hỗ trợ

-
Sự phân chia khu cư trú của các nhóm cá thể cùng loài. Cách ly
xuất hiện khi mức độ quần tụ vượt quá mức cực thuận.
-

Sự cách ly làm giảm nhẹ cạnh tranh, ngăn ngừa sự gia tăng số
lượng cá thể là sự cạn kiệt nguồn thức ăn dự trữ.
quan hệ cạnh tranh

Quan hệ kẻ thù và con mồi
Biểu hiện tính chất đối kháng rõ rệt trong quan hệ khác loài.

Quan hệ kí sinh và vật chủ
Hiện tượng sống bám của
một sinh vật này trên cơ thể
sinh vật khác bằng cách ăn
mô hoặc thức ăn đã được
tiêu hoá của vật chủ mà
không làm chết vật chủ.
Ví dụ: giun sán ký
sinh trong hệ tiêu
hoá của động vật và
người. Cây tơ hồng
hay cây tầm gửi
bám vào cây chủ.

Quan hệ hội sinh
Hiện tượng hai loài cùng sống với nhau, một loài có lợi còn
loài kia không có loại mà cũng không có hại.
Ví dụ: sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối.

Quan hệ cộng sinh




Quan hệ hợp tác

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×