Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Huong dan tieu luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.56 KB, 13 trang )

CHÀO CÁC BẠNÙ!
CHÚC CÁC BẠN
THÀNH ĐẠT TRONG
CÔNG TÁC, HẠNH
PHÚC VÀ THĂNG HOA
TRONG CUỘC SỐNG.


XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA
HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG MN/TIỂU
HỌC/THCS/THPT…(ghi tên trường anh chò công
tác) HUYỆN…TỈNH…
(Viết khoảng 20 trang)
Chú ý: Đây chỉ là gợi ý, từng học viên
phải tìm cách diễn đạt bằng câu văn
riêng của mình để tránh bò giám khảo
hiểu nhầm là chép bài của nhau
1. Lý do chọn đề tài (viết khoảng 2-3
trang)
1.1. Lý do pháp lý
Có thể nêu 1 số văn bản pháp quy quy
đònh nhiệm vụ, quyền hạn của người HT (ví dụ:
Điều lệ trường MN/TH/TrH). Từ đó đi đến kết
luận:

Muốn hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
và phát triển nhà trường, người HT phải
xây dựng lề lối, phương pháp làm việc với
cấp dưới một cách khoa học để tạo được



1.2. Lý do về lý luận
Mấy gợi ý:
- Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề phong
cách lãnh đạo, chúng tôi thấy rằng, mỗi loại
PCLĐ có những ưu điểm và hạn chế riêng của
nó, mỗi loại PCLĐ chỉ phát huy tác dụng trong
những điều kiện và tình huống nhất đònh (nêu
ví dụ).
-Việc xây dựng được PCLĐ phù hợp với môi
trường lãnh đạo sẽ có ý nghóa rất lớn trong
việc nâng cao hiệu quả quản lý của người HT
(nêu ý nghóa của việc xây dựng PCLĐ)
- Do đó, nghiên cứu lý luận để xây dựng
phong cách lãnh đạo phù hợp cho người HT
trường…….. có ý nghóa hết sức quan trọng
trong việc xây dựng và phát triển nhà trường
trong thời gian tới. Phong cách lãnh đạo đặc
trưng của người HT, người cán bộ quản lý
giáo dục phải là: Phong cách lãnh đạo dân
chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo (phù


1.3. Lý do thực tiễn
Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà
trường của HT trường….chưa đạt hiệu quả như
mong muốn của TTSP. Qua học tập chuyên đề
PCLĐ, tôi đã nhận thức được rằng, một trong
những nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu
quả quản lý của HT trường……….. chính là vì
HT chưa xây dựng được phong cách quản lý khoa

học, phù hợp với thực tiễn của nhà trường. Vì
vậy tôi chọn đề tài này để nghiên cứu
nhằm khắc phục hạn chế đã nêu, từng bước
đưa nhà trường phát triển tốt hơn trong tương
lai.


2.Thực trạng về PCLĐ của HT trường…….
(viết khoảng 4-5 trang)
2.1. Giới thiệu khái quát về tình hình
nhà trường
- Tình hình kinh tế-xã hội chung của đòa phương
(đòa bàn phục vụ của nhà trường)
- Những thuận lợi và khó khăn của nhà
trường:
+ Sự quan tâm của chính quyền đòa phương,
của phòng GD, sở GD đối với nhà trường; sự
quan tâm của cha mẹ học sinh với việc giáo
dục con cái và với việc phối hợp với nhà
trường trong việc giáo dục con cái…
+ Tình hình đội ngũ GV, CNV (cơ cấu, trình độ
đào tạo), tỉ lệ GV giỏi…trong vài ba năm gần
đây; tinh thần trách nhiệm, tinh thần phấn


+ Tình hình học tập, rèn luyện của HS trong
vài ba năm gần đây: Tỉ lệ xếp loại học
tập và rèn luyện ở các khối lớp, tỉ lệ
lên lớp, tốt nghiệp vài ba năm gần đây
(nêu tình hình bé khỏe bé ngoan ở bậc

Mầm non)…
+ Cácđặc điểm nổi bật khác của nhà
trường.
2.2. Thực trạng PCLĐ của HT trường….(ghi
tên trường)
a. Trên cơ sở 3 loại PCLĐ cơ bản thường
được đề cập trong lý luận là PCLĐ dân
chủ, PCLĐ độc đoán, PCLĐ tự do, căn cứ
vào cách HT làm việc với cấp dưới trong
quản lý, anh/chò hãy xác đònh:
-PCLĐ chủ đạo (thường sử dụng) của HT


b. Nêu một vài ví dụ điển hình để chứng
minh các nhận đònh của bản thân ở mục a
nói trên.
2.3. Những điểm mạnh/thuận lợi và
điểm yếu/khó khăn để đổi mới PCLĐ
của HT trường…..(ghi tên trường)
Như ta thấy, PCLĐ nào cũng có mặt ưu
điểm và mặt khuyết điểm của nó. Qua
nghiên cứu lý luận, tôi cho rằng PCLĐ mà
người hiệu trưởng phải hướng tới xây dựng
phải là PCLĐ dân chủ làm chủ đạo,
đồng thời phải ứng xử phù hợp với
môi trường lãnh đạo (phù hợp với đặc
điểm tâm lý của cấp dưới, phù hợp với tình
huống quản lý cụ thể, phù hợp với trình độ
phát triển của tập thể sư phạm). Trong việc
xây dựng PCLĐ này, bản thân nhận thấy có

những thuận lợi và khó khăn sau:
a. Điểm mạnh/thuận lợi
Một số gợi ý:


-Tính tình vui vẻ, hòa đồng, được quần chúng
yêu quý
-Yêu nghề, yêu trường…..
-Thâm niên công tác nhiều năm, làm việc
tại trường nhiều năm
-Hiểu khá rõ đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh
sống của từng GV
-Tập thể sư phạm đoàn kết, đang phát triển
tốt
- ………(Nêu thêm các thuận lợi của bản
thân trong việc xây dựng PCLĐ dân chủ phù
hợp với môi trường lãnh đạo)
(chú ý xem các gợi ý trên, gợi ý nào phù
hợp với anh/chò thì chọn, gợi ý nào không
phù hợp với anh/chò thì đưa vào mục khó
khăn)
b. Điểm yếu/Khó khăn


2.4. Kinh nghiệm thực tế của bản thân về
việc vận dụng PCLĐ trong quản lý nhà
trường
(Ở nội dung này, nếu anh/chò chưa làm CBQL thì
có thể nêu tiêu đề: Thành công/chưa thành
công của HT trường……… trong việc vận

dụng PCLĐ để quản lý nhà trường
a .Phân tích môi trường lãnh đạo của trường
anh/chò công tác:
-Trình độ phát triển của tập thể sư phạm ở giai
đoạn nào? (giai đoạn 1: tính tích cực của mọi
người chưa cao, giai đoạn 2: phân hóa thành 3 loại
người mà loại trung bình chiếm đa số, giai đoạn
3:đa số tích cực). Việc HT vận dụng PCLĐ chủ đạo
(PCLĐ thường được sử dụng mà anh/chò đã xác
đònh ở mục 2.2.a) như vậy là phù hợp hay chưa
phù hợp? Vì sao?
-HT có vận dụng linh hoạt các PCLĐ cho phù hợp


HT sử dụng đã ảnh hưởng tích cực (hoặc chưa
cao, hoặc ảnh hưởng tiêu cực) như thế nào
đến cấp dưới và cả tập thể sư phạm. Từ đó
rút ra bài học kinh nghiệm gì?
3. Các kế hoạch hành động để đổi mới
PCLĐ, tiến tới phong cách lãnh đạo tối ưu:
Phong cách dân chủ phù hợp với môi
trường lãnh đạo (viết 5-8 trang)
3.1. Kế hoạch thực hiện trong 01 tháng tới
Ví du:ï
- Nghiên cứu lại các vấn đề lý luận về PCLĐ
để hiểu sâu hơn về lý luận, ưu nhược điểm
của từng loại PCLĐ và điều kiện áp dụng
-Trao đổi kinh nghiệm với các anh/chò trong ban
giám hiệu
.....................(anh/chi nêu thêm)

3.2. Kế hoạch thực hiện trong 03 tháng tới
Ví dụ:
- Tìm hiểu hoàn cảnh sống, trình độ chuyên


3.3. Kế hoạch hành động trong 01
năm tới
Ví dụ:
-Có kỹ năng vận dụng thành thạo lý luận về
PCLĐ trong công tác quản lý nhà trường, biến
kỹ năng đó thành phẩm chất cá nhân.
-Nâng cao năng lực quản lý, nâng cao các kỹ
năng lắng nghe, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ
năng thuyết phục, kỹ năng ra quyết đònh…. để
làm cơ sở cho việc thực hiện tốt PCLĐ dân chủ
phù hợp…
-Thường xuyên theo dõi, phân loại giáo viên về
trình độ nghiệp vụ, sự tự tin, tinh thần trách
nhiệm…để áp dụng đúng đắn các phong cách
lãnh đạo phù hợp môi trường lãnh đạo
-Thống nhất quyết tâm hành động trong Ban
giám hiệu: Phải xây dựng phong cách lãnh đạo
dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo, coi


Chú ý 1: Trên đây chỉ là một số gợi ý về
một số công việc phải làm trong từng kế
hoạch (1 tháng, 3 tháng, 1 năm). Anh/chò cần
phải nêu thêm các công việc phải làm ,
nêu biện pháp thực hiện từng công việc đó

như thế nào, từng công việc đó thực hiện vào
thời gian nào (hoặc từ thời gian nào đến thời
gian nào), làm với ai.
Chú ý 2: Để xác đònh thêm các công việc
phải làm khi xây dựng PCLĐ dân chủ phù hợp
với môi trường lãnh đạo, cần bám chặt vào
mấy ý sau đây:
-Điều kiện áp dụng PCLĐ dân chủ, PCLĐ dân
chủ đòi hỏi gì ở người LĐ. Từ đó xác đònh
những công việc phải làm trong từng kế hoạch
hành động để đáp ứng điều kiện và đòi
hỏi đó. Cũng từ điều kiện và đòi hỏi này


gì. Từ đó xác đònh những công việc phải làm
trong từng kế hoạch để ứng xử linh hoạt, phù
hợp với môi trường lãnh đạo.
Cũng từ đòi hỏi của sự ứng xử phù hợp với
môi trường lãnh đạo này mà xác đònh thêm,
xác đònh rõ hơn các điểm mạnh/thuận lợi,
điểm yếu/khó khăn trong việc xây dựng PCLĐ
mới được trình bày ở mục 2.3.
4. Kết luận và kiến nghò
4.1. Kết luận
Sau khi đưa ra kết luận => câu kết: Kết quả
của việc vận dụng PCLĐ mới này sẽ thúc đẩy
trình độ tay nghề, sự tự tin, tinh thần trách
nhiệm của mỗi GV, CNV và sự phát triển của
tập thể sư phạm.
4.2. Kiến nghò




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×