Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.95 KB, 28 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
MÔN: ĐẠI SỐ 8
BÀI 3:

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC
ĐÁNG NHỚ


1. Bình phương của một tổng
?1

Với a,b là hai số bất kì,
tính: ( a + b) ( a + b) = ?
Với A và B là các biểu
thức tùy ý, ta có:

( A +B )

2

2

= A + 2AB +B

a

b

a a2

ab



b ab

b2

2

?2

Phát biểu đẳng thức trên bằng lời

Hình minh họa


1. Bình phương của một tổng
Áp dụng:
a) Tính ( a+1)2.
b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình
phương của một tổng.
c) Tính nhanh 512; 3012


1. Bình phương của một tổng
Áp dụng:
a) Tính ( a+1)2.
Giải:
( a+1)2 = a2 + 2a.1 + 12 = a2 + 2a + 12


1. Bình phương của một tổng

Áp dụng:
b) Viết biểu thức x2 + 4x + 4 dưới dạng bình
phương của một tổng.
Giải:
x2 + 4x + 42 = x2 + 2x.2 + 22 = ( x+2)2


1. Bình phương của một tổng
Áp dụng:
c) Tính nhanh 512; 3012
Giải:
512 = ( 50+1)2 = 502 + 2.50.1 + 12
= 2500 + 100 + 1 = 2601
3012 = ( 300+1)2 = 3002 + 2.300.1 + 12
= 90000 + 600 + 1 = 90601


1. Bình phương của một tổng
Luyện tập: Đặt các biểu thức sau vào ô trống
để có đẳng thức đúng:
1
2
2
2
2
9y
m
2y
x m
4xy

2
a) x2 + 6xy +
b) ( ? +
c) ( ? +

? = (
? ) 2 = x2 +
? )2 =

? + 3y)2
?

+ 4y4

? + m+

1
4


2. Bình phương của một hiệu
?3

Với a,b là hai số bất kì, tính: [a +(- b)] 2 = ?
Cách 1: Vận dụng công
thức tính bình phương
của một tổng
Có [a +(- b)] 2
=
a2 + 2a (-b) + b2 = a2

-2ab+b2

Cách 2: Có thể tính:
(a - b)(a -b) =?


2. Bình phương của một hiệu
Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:

( A -B )

2

2

= A - 2AB +B

?4

Phát biểu đẳng thức trên bằng lời

2


2. Bình phương của một hiệu
Áp dụng:
a)Tính: (x - 12 )

2


b) Tính: ( 2x - 3y )2.
c) Tính nhanh: 992


2. Bình phương của một hiệu
Áp dụng:
a)Tính: (x - 12 )

2

Giải:
2

2

1
1 1

2
 x - ÷ = x - 2x. +  ÷
2
2 2

1
2
= x -x+
4


2. Bình phương của một hiệu

Áp dụng:
b) Tính: ( 2x - 3y )2.
Giải:
( 2x - 3y )2 = (2x)2 – 2.2x.3y +(3y)2
= 4x2 - 12xy + 9y2


2. Bình phương của một hiệu
Áp dụng:
c) Tính nhanh: 992
Giải:
992 = (100 - 1)2
= 1002 – 2.100.1 + 12
= 10000 – 200 + 1
= 9801


3. Hiệu hai bình phương
?5

Với a,b là hai số bất kì, tính:
( a + b) ( a - b) = ?
Với A và B là các biểu thức tùy ý, ta có:
2

2

A - B =

(A


+ B) ( A - B)

?6

Phát biểu đẳng thức trên bằng lời.


3. Hiệu hai bình phương
Áp dụng:
a) Tính ( x + 1) ( x - 1)
b) Tính ( x – 2y) ( x + 2y)
c) Tính nhanh: 56. 64


3. Hiệu hai bình phương
Áp dụng:
a) Tính ( x + 1) ( x - 1)
Giải:

( x + 1) ( x - 1)
= x2 – 12
= x2 - 1


3. Hiệu hai bình phương
Áp dụng:
b) Tính ( x – 2y) ( x + 2y)
Giải:


( x – 2y) ( x + 2y)
= x2 – ( 2y)2
= x2 – 4y2


3. Hiệu hai bình phương
Áp dụng:
c) Tính nhanh: 56. 64
Giải:

56. 64
= ( 60 – 4 )( 60 + 4 )
= 602 - 42
= 3600 – 16 = 3584


* Luyện tập – củng cố:
?7 Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2
Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2
Hương nêu nhận xét: Thọ viết sai, Đức viết
đúng.
Sơn nói: Qua ví dụ trên mình rút ra được một
hằng đẳng thức rất đẹp!
Hãy nêu ý kiến của em. Sơn rút ra được
hằng đẳng thức nào?


* Luyện tập – củng cố:
Đức viết: x2 - 10x + 25 = ( x - 5)2
Thọ viết: x2 - 10x + 25 = ( 5 - x)2

Nhận xét: Thọ và Đức cùng viết đúng.
Sơn rút ra được một hằng đẳng thức:
( A – B ) 2 = ( B – A )2


* Luyện tập – củng cố:
Đố. Tính diện tích phần hình còn lại mà không cần
đo.
Từ một miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a+b,
bác thợ cắt đi một miếng cũng hình vuông có cạnh
bằng a –b (cho a > b). Diện tích phần hình còn lại là
bao nhiêu? Diện tích phần hình còn lại có phụ thuộc
vào vị trí cắt không?


* Luyện tập – củng cố:
Tính diện tích phần hình còn lại:
Có S một miếng tôn hình vuông có cạnh
bằng a+b, là ( a+b)2
S miếng tôn hình vuông có cạnh bằng a –b
là (a - b)2.
Diện tích phần hình còn lại là:
( a+b)2 – ( a-b)2


* Luyện tập – củng cố:
Đố. Tính diện tích phần hình còn lại mà
không cần đo.
Diện tích phần hình còn lại là:
( a+b)2 – ( a –b )2

= [ a +b –( a-b)] [ a+b +( a –b)]
= ( b +b)( a +a) = 2a2b = 4ab.


* Luyện tập – củng cố:
Cách khác:
Diện tích phần hình còn lại là:

( a+b) – ( a –b )
2

2

= (a2 +2ab +b2) - ( a2–2ab + b2)
= a2+ 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2
= 4ab.

Diện tích
phần hình
còn lại
không phụ
thuộc vào
vị trí cắt!


* Luyện tập – củng cố:
Ta vừa chứng minh được:
( a+b)2 – ( a –b )2

= 4ab.


Ta suy ra: ( a+b)2 = ( a –b )2 + 4ab.
Hoặc: ( a - b)2 = ( a + b )2 - 4ab.
Bài 23 –sgk tr 12


×