BÀI 10:
CHIA ĐƠN THỨC CHO
ĐƠN THỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phân tích đa thức thành nhân tử
x
2
y-xy
2
-x+y
=(x
2
y-xy
2
)-(x-y)=xy(x-y)-(x-y)
=(x-y)(xy-1)
Khi nào một số tự nhiên a chia hết cho một số tự nhiên b ?
Cho 2 số tự nhiên a và b .Trong đó b#0.Nếu có số tự nhiên
c sao cho a=b.c thì ta nói rằng a chia hết cho b.
(a: Là số bị chia; b: là số chia,
c: thương)
BÀI 10: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
Vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa
thức B #0?
1. Trong phép chia đa thức cho đa thức
ta cũng có định nghĩa sau:
Cho đa thức A và B ;B#0.Nếu tìm được
một da thức Q sao cho A=B.Q thì ta
nói rằng đa thức A chia hết cho đa
thức B (A:Đa thức bị chia
B:Đa thức chia
Q:Đa thức thương(Gọi
tắt là thương)
Ký hiệu Q=A:B hoặc
B
A
Q
=
1.Quy tắc:
*Thực hiện phép chia sau:
a)x
3
:x
2
=x
b)15x
7
:3x
2
=5x
5
c)4x
2
:2x
2
3
5
=
d)5x
3
:3x
3
=2
e)20x
5
:12x
44
3
5
12
20
xx
==
Chia đơn thức một biến cho đơn
thức một biến:
-Chia hệ số cho hệ số
-Chia phần biến cho phần biến
Rồi nhân kết quả lại với nhau
*Chú ý khi chia phần biến:
x
m
:x
n
=x
m-n
(với m≥n)
x
n
:x
n
=1 ∀x
x
0
=1 với x#0
?2.Thực hiện phép chia sau:
a) 15x
2
y
2
:5xy
2
b)12x
3
y:9x
2
xx 3
5
15
==
yxyx .
3
4
9
12
==
Có nhận xét gì về các biến và số
mũ của các biến trong đơn thức
bị chia và đơn thức chia?
2
22
5
15
y
y
x
x
=
y
x
x
9
12
2
3
=
-Các biến trong đơn thức chia đều
có mặt trong đơn thức bị chia
-Số mũ của mỗi biến trong đơn
thức chia không lớn hơn số mũ
của biến đó trong đơn thức bị chia
Vậy Đơn thức A chia hết cho
đơn thức B khi có đủ 2 đIều kiện:
1.Các biến trong B phải có mặt
trong A
2.Số mũ của mỗi biến trong B
không được lớn hơn số mũ của
mỗi biến trong A
*Quy tắc:Muốn chia một đơn thức
A cho đơn thức B(trường hợp A chia
hết cho B)ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ
số của đơn thức B
-Chia luỹ thừa của từng biến trong A
cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
2.áp dụng:
?3.a)tìm thương trong phép chia,biết
đơn thức bị chia là 15x
3
y
5
z,đơn thức
chia là 5x
2
y
3
15x
3
y
5
z:5x
2
y
3
z
y
y
x
x
3
15
3
5
2
3
=
yzxzyx
2.2
3 3
==
b) Cho P=12x
4
y
2
: (-9xy
2
). Tính giá
trị của P tại x=-3 và y=1,005
P= 12x
4
y
2
: (-9xy
2
)
33
2
24
3
4
1.
3
4
)9(
12
xx
y
y
x
x
−=−=
−
=
Khi x=-3,y=1,005 ta có
( )
3627.
3
4
3
3
4
3
==−−=
P
-Khi phải tính giá trị của một biểu
thức nào đó,trước hết ta thực hiện
các phép tính trong biểu thức đó và
rút gọn.Sau đó mới thay giá trị của
biến để tính ra kết quả bằng số .
Bài tập vận dụng:
1.Làm tính chia:
a) 5x
2
y
4
:10x
2
y
−
2233
2
1
:
4
3
) yxyxb
( ) ( )
510
:) xyxyc
−
( ) ( )
34
:) zyxzyxd
+−+−
3
2
1
y
=
xy
2
3
−=
( )
5
xy
=
( )
zyx
+−=
Bài tập:
1.Tìm số tự nhiên n để mỗi phép
chia sau là phép chia hết:
a)x
4
:x
n
b)5x
n
y
3
:4x
2
y
2
(n∈N; n≤4)
(n∈N; n≥2)
2.Điền vào dấu *:
4*y
5
:*x
2
*=
23
3
1
yx
4x
5
y
5
:12x
2
y
3
=
23
3
1
yx
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 59,60,62 (sgk-26,27)
39,40,41,42(b,d),43(SBT-7)