Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo trình Pháp Luật Đại cương Bài 1: Những vấn đề cơ bản của nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.38 KB, 6 trang )

Pháp luận đại cương
Bài 1: Những vấn đề cơ bản về nhà nước
1.Nội dung
a. Nguồn gốc của nhà nước
b. Định nghĩa nhà nước
c. Các dấu hiệu đặc trưng của nhà nước
d. Bản chất của nhà nước
e. Các kiểu và hình thức nhà nước
f. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
1) Nguồn gốc ra đời của nhà nước
a.1 Nguồn gốc ra đời nhà nước
Quan điểm Phi Mac-xit
Thuyết thần học: Nhà nước do thượng đế sáng
tạo ra
Nguồn gốc ra đời nhà nước (tiếp)
Thuyết khế ước: Nhà nước ra đời là kết quả
của một khế ước được ký kết giữa những con
người sống trong trạng thái tự nhiên không có
nhà nước
a.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin


1. Nhà nước không phải là hiện tượng vĩnh cửu,
bất biến mà là một phạm trù lịch sử, có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong.
2. NN là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử.
Sự phân hoá giai cấp: 3 lần phân công lao động
Sự tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thuỷ và
xuất hiện nhà nước
Tóm tắt nguồn gốc nhà nước
b. Khái niệm nhà nước


Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc biệt do
giai cấp thống trị lập ra nhằm bảo vệ lợi ích của
giai cấp thống trị xã hội và thực hiện chức năng
quản lý mọi mặt đời sống xã hội theo ý chí của
giai cấp thống trị.
d. Bản chất của nhà nước
- Bản chất giai cấp
- Bản chất xã hội
c.5 dấu hiệu đặc trưng của Nhà nước
Chức năng của nhà nước


- Chức năng của Nhà nước là những mặt hoạt
động chủ yếu của Nhà nước trên các lĩnh
vực, nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra.
- Chức năng của Nhà nước thể hiện vai trò và
bản chất của Nhà nước.
-Hai chức năng cơ bản: Chức năng đối nội và
chức năng đối ngoại
a. Chức năng đối nội
-Là những hoạt động cơ bản của Nhà nước diễn
ra trong nội bộ đất nước:
+ Bảo đảo trật tự xã hội
+Bảo vệ và phát triển kinh tế - văn hoá – xã
hội
b. Chức năng đối ngoại
+ Là những mặt hoạt động cơ bản của NN trong
mối quan hệ với các nhà nước trên thế giới
- Phòng thủ đất nước, chống sự xâm lược từ bên
ngoài



- Thiết lập mối quan hệ ngoại giao, quan hệ kinh
tế, văn hóa, khoa học-kỹ thuật…với các quốc
gia khác
e.Kiểu nhà nước
-Các kiểu nhà nước trong lịch sử
-Hình thức nhà nước
Là cách thức tổ chức và phương pháp thực hiện
quyền lực Nhà nước
+Hình thức nhà nước
-Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước
-Hệ thống cơ quan kiểm sát và hệ thống cơ
quan xét xử
-Hệ thống cơ quan kiểm sát
-Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát
nhân dân địa phương và các viện kiểm sát quân
sự.


+ Chức năng của VKS : thực hiện quyền công
tố và kiểm sát hoạt động tư pháp
- Hệ thống cơ quan xét xử
Các tòa án được thành lập để nhân danh nước
CHXHCN VN thực hiện
chức năng xét xử.
+ Các cơ quan xét xử gồm :
TAND tối cao, TAND các cấp các Tòa án quân
sự và các tòa án khác do luật định
Bài tập nhóm (45 phút)

Vẽ sơ đồ:
1. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính trung
ương
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính địa
phương
Trình bày 5 phút
Bộ máy nhà nước
- Là hệ thống các cơ quan từ Trung ương đến
địa phương.


- Được tổ chức và hoạt động theo những
nguyên tắc chung, thống nhất
- Nhằm thực hiện những chức năng của NN
Đặc điểm của cơ quan nhà nước
- Là bộ phận hợp thành bộ máy NN
- Việc thành lập, hoạt động hay giải thể đều phải
tuân theo quy định của pháp luật
- Hoạt động mang tính quyền lực:
 Ban hành văn bản pháp luật có tính bắt
buộc thi hành
 Có quyền kiểm tra, giám sát việc thực
hiện những văn bản đó
Chức năng của nhà nước
CHXHCN Việt Nam
Hệ thống chính trị




×