Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo trình Pháp luật đại cương Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.15 KB, 12 trang )

Bài 2: Những vấn đề cơ bản về pháp luật
BỘ MÔN PHÁP LUẬT VÀ THANH TRA Y
TẾ
1.
Mục tiêu bài học
• Trình bày được nguồn gốc, bản chất, các đặc
trưng và vai trò của pháp luật

• Phân tích được mối quan hệ giữa pháp luật
với một số hiện tượng khác trong xã hội

• Phân tích được bản chất, vai trò của pháp
luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam
2.Nội dung
1) Pháp luật là gì?
 Là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung
 Do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
 Thể hiện ý chí của Nhà nước


 Được Nhà nước bảo đảm thực hiện
 Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
2.Nguồn gốc của pháp luật
 Pháp luật và Nhà nước là 2 hiện tượng cùng
xuất hiện, tồn tại, phát triển và tiêu vong gắn
liền với nhau
 Pháp luật và Nhà nước là những hiện tượng
xã hội mang tính lịch sử , đều là sản phẩm của
xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp


 Nguyên nhân hình thành Nhà nước cũng là
nguyên nhân hình thành Pháp luật: sự tư hữu,
giai cấp và đấu tranh giai cấp
Nguồn gốc của pháp luật
Các con đường hình thành pháp luật
 Tập quán pháp
 Tiền lệ pháp
 Văn bản quy phạm pháp luật


2) Tập quán pháp
3) Là những tập quán hình thành và lan truyền
trong xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị và được Nhà nước thừa nhận, chúng
trở thành những quy tắc xử xự chung được nhà
nước thừa nhận
4) Tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp là những quyết định của cơ
quan hành chính nhà nước hoặc của cơ quan
xét xử cao nhất được nhà nước thừa nhận là
khuôn mẫu để giải quyết những vụ việc tương
tự
5) Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do
cơ quan nhà nước người có thẩm quyền ban
hành theo trình tự thủ tục do pháp luật quy
định trong đó có những quy tắc xử sự chung
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hướng nhất định



6) Bản chất của pháp luật
- PL và NN là hai phạm trù không thể tách
rời, có cùng lý do ra đời:
7) Chức năng điều chỉnh
8) Pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã
hội cơ bản quan trọng cần đến sự điều chỉnh
của pháp luật và đảm bảo cho quan hệ xã hội
đó phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp,
của xã hội.
Chức năng bảo vệ
9) Pháp luật có ưu thế hơn hẳn các quy phạm
xã hội khác trong việc bảo vệ các quy phạm xã
hội trước sự xâm hại của các chủ thể
10) Trường hợp có sự xâm phạm xảy ra Nhà
nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền và
theo thủ tục pháp lý nhất định tiến hành áp
dụng các biện pháp xử lý sao cho phù hợp với
mức độ vi phạm
Chức năng tác động tới ý thức con người


Thông qua sự tác động của các quy phạm
pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật lên ý
thức con người, hướng họ hành xử theo cách
mà Nhà nước mong muốn
 Chức năng giáo dục
11) Vai trò của pháp luật
 Là phương tiện chủ yếu để Nhà nước quản
lý mọi mặt của đời sống xã hội

 Là phương tiện để bảo vệ các quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân
 Là cơ sở hoàn thiện bộ máy Nhà nước và
tăng cường quyền lực Nhà nước
 Góp phần tạo dựng những quan hệ mới
 Là cơ sở tạo lập mối quan hệ đối ngoại
12) Thảo luận (15 phút)
13) Pháp luật có quan hệ như thế nào với:
◦ Nhà nước
◦ Chính trị
◦ Kinh tế
◦ Đạo đức


14) Mỗi nhóm trình bày trong 5 phút
15) Mối quan hệ giữa Pháp luật với những hiện
tượng xã hội khác
Giữa pháp luật với nhà nước: Có mối quan hệ
biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau:
16) - Có nhiều nét tương đồng:
◦ Chung điều kiện phát sinh, tồn tại, thay đổi
và tiêu vong
◦ Bản chất: giai cấp và xã hội
◦ Phương tiện của quyền lực chính trị
◦ Các giai đoạn phát triển của NN cũng là các
giai đoạn phát triển của PL
Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ tác động
qua lại với nhau:
◦ PL là công cụ chủ yếu nhất để NN quản lý
XH

◦ NN phải cần đến PL để tổ chức thực hiện
quyền lực NN


◦ NN ban hành PL nhưng chính NN cũng phải
tuân theo PL
◦ NN dùng quyền lực của mình để đảm bảo
cho PL được tôn trọng và thực hiện
a.Mối quan hệ giữa PL và chính trị
-PL là một trong những hình thức biểu hiện cụ
thể của chính trị
- Điểm giống:
+ Đều phản ánh lợi ích của các giai cấp, tầng
lớp trong xã hội, phản ánh các mối quan hệ về
kinh tế
+ Đều là công cụ thực hiện và bảo vệ quyền lực
nhà nước
- Pháp luật và chính trị có tác động qua lại:
Trong NN nhất nguyên:
+ Đường lối chính sách của Đảng -> PL
+ Ngược lại, nhờ vào PL, các đường lối chính
trị của Đảng được triển khai
Trong NN đa nguyên:


+ Các Đảng đại diện cho những giai cấp, ý chí
khác nhau .
+ PL là một đại lượng chung thể hiện sự thoả
hiệp giữa các ý chí đó.
- PL là nền tảng hoạt động chính trị cho các

Đảng phái trong việc đấu tranh trở thành Đảng
cầm quyền.
b.Mối quan hệ giữa PL với kinh tế.
- Kinh tế là yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng.
- PL là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng. KT
giữ vai trò quyết định đến PL, nhưng PL cũng
có tính độc lập tương đối và có sự tác động
mạnh mẽ đến KT
=>Tác động của Kinh tế lên Pháp luật:
- Các quan hệ Kinh tế là nguyên nhân trực
tiếp dẫn đến sự ra đời của Pháp luật, quyết
định nội dung, tính chất và cơ cấu của pháp
luật.
- Kinh tế thay đổi dẫn đến pháp luật thay đổi:
+ Cơ cấu, hệ thống KT quyết định thành phần,
cơ cấu hệ thống các ngành luật


+Tính chất, nội dung các quan hệ KT quyết
định tính chất, nội dung QHPL và các phương
pháp điều chỉnh của PL
+thống các cơ quan PL và thủ tục pháp lý
C.Tác động của Pháp luật lên Kinh tế
- PL là hành lang pháp lý để các chủ thể thực
hiện quyền tự do kinh doanh
- PL là công cụ cơ bản và quan trọng để Nhà
nước quản ký nền kinh tế
- PL là công cụ để xử lý vi phạm, giải quyết các
tranh chấp trong kinh doanh nhằm bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của các chủ thể kinh

doanh
d.Mối quan hệ Pháp luật với Đạo đức
* Đặc điểm chung
-Hai bộ phận của kiến trúc thượng tầng
-Đều điều chỉnh hành vi của con người
-Tồn tại dưới dạng quy phạm
* Đặc điểm riêng
- PL do NN ban hành và đảm bảo thực hiện
- ĐĐ hình thành tự phát, bảo đảm bằng dư luận
xã hội


+ PL có vai trò duy trì củng cố và bảo vệ những
giá trị truyền thống đạo đức tốt đẹp.
+ PL có vai trò loại bỏ những quy tắc đạo đức
đã lạc hậu không còn phù hợp.
Các kiểu pháp luật
Kiểu Pháp luật:
- Là tổng thể các dấu hiệu và đặc trưng cơ
bản cuả pháp luật
- Thể hiện bản chất giai cấp vàa những điều
kiện tồn tại, phát triển của pháp luật
- Trong một hình thái KT-XH nhất định
a. Kiểu Pháp luật chủ nô
Được xây dựng trên nền tảng chiếm hữu tư nhân
của giai cấp chủ nô
Là công cụ bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ:
- Quy định đặc quyền đặc lợi của chủ nô
- Sự bất bình đẳng giữa chủ nô và nô lệ, giữa
nam và nữ

- Quyền gia trưởng
-Thể hiện không rõ nét lắm, vai trò quản lý XH


b. Kiểu Pháp luật phong kiến
- Thể hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong
kiến
- Bảo vệ chế độ tư hữu
- Quy định đẳng cấp trong XH
- Quy định những đặc quyền, đặc lợi của địa
chủ, những hình phạt dã man
c. Kiểu Pháp luật tư sản:
-Là công cụ bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất
-Quy định về quyền tự do, dân chủ của công
dân, tuy thực tế vẫn còn phân biệt chủng tộc,
màu da…
d. Kiểu pháp luật XHCN
-Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động
-Bảo vệ quyền lợi của nhân dân
-Những quy định nhằm hạn chế sự bóc lột, xoá
bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xoá bỏ
giai cấp


-Quy định và bảo vệ quyền tự do dân chủ của
nhân dân
Bản chất của pháp luật Việt Nam
VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Pháp luật là công cụ thực hiện đường lối chính
sách của Đảng
Pháp luật là công cụ thực hiện quyền làm chủ
của nhân dân lao động
Pháp luật là công cụ quản lý của Nhà nước



×