Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
Ngày soạn: 25-11-2006
Tiết : 24
Bài: 23 THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO
I MỤC TIÊU :
- HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. Nắm được các bước tiên hành hô hấp nhân tạo. Biết
được phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực.
- Rèn luyện kó năng vận dụng lí thuyết vào các hiện tượng thực tế. Kó năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức tự giác, lòng yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ và giữ gìn cơ thể.
II. CHUẨN BỊ :
+ Gv: Chiếu , gối , gạc.
+HS: Đọc trước bài thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.n đònh tổ chức : (1 phút) Kiểm tra sỉ số học sinh.
2.Kiểm tra bài củ : (3 phút)
Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về hiện tượng hô hấp, biết cách bảo vệ và rèn luyện hệ hô hấp.
Vậy nếu khi hô hấp bò ngừng vì ngạt thở, điện giật,…thì chúng ta phải làm như thế nào?
3. Bài mới :
Hoạt động 1: (7 phút) Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp.
Mục tiêu: Hs biết được các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp..
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi.
+ Có những nguyên nhân nào làm cho hệ hô hấp bò
gián đoạn?
+Trước khi sơ cứu cần phải làm gì?
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận
- HS nghiên cứu t.tin trả lời câu hỏi.
+ Chết đuối, điện giật, thiếu khí (ngạt thở).
+ Nếu phổi có nước ta cần phải loại nước.
Nếu bò điện giật phải ngắt dòng điện.
Nếu thiếu khí phải đem ra chổ thoáng khí.
HS khác nhận xét và bỗ sung
• Tiểu Kết: + Khi bò chết đuối nước vào phổi ta cần loại bỏ nước.
+ Khi bò điện giật phải ngắt dòng điện.
+ Khi bò thiếu khí hay có nhiều khí độc phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Hoạt động 2:( 30phút) Tiến hành hô hấp nhân tạo.
Mục tiêu: HS
GV: Yêu cầu HS đọc t.tin và nghiên cứu hoạt động
nhóm tiến hành làm thử.
+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như
thế nào?
GV: Lưu ý: nếu miệng nạn nhân bò cứng khó mở có
thể dùng tay bòt miệng và thổi vào lổ mũi.
- HS đọc t.tin và nghiên cứu hoạt động nhóm tiến
hành làm thử.
+ Yêu cầu nêu được các bước như ở SGK.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bòt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
Tự hít hơi đầy lồng ngực rồ ghé môi sát miệng nạn
nhân.
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 62
Trường THCS Ngô Quyền Giáo n Sinh 8
GV: Theo dõi các nhóm làm và hướng dẫn các nhóm
yếu.
+ Phương pháp ấn lồng ngực được thực hiện như thế
nào?
GV: Ta có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầuhơi nghiên
sang 1 bên.
Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần
ngực dưới nạn nhân theo từng nhòp.
GV nhận xét và bỗ sung đưa ra kết luận.
- Ngừng thổi để hít hơi vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục với12-20 lần/phút cho tới khiquá
trình hô hấp của nạn nhânđược ổn đònh bình
thường.
+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao 1 gối
mềm, để đầu hơi ngữa ra phía sau.
Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng
sức nặng của cơ thể ép vào ngực nạ nhân cho không
khí từ phổi ép ra ngoài.
Thực hiện liên tục như thế với 12-20lần/ phút, cho
tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn đònh bình
thường.
HS khác nhận xét và bỗ sung
• Tiểu kết: a. Phương pháp hà hơi thổi ngạt gồm các bước sau:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau.
- Bòt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay.
- Tự hít hơi đầy lồng ngực rồ ghé môi sát miệng nạn nhân.
- Ngừng thổi để hít hơi vào rồi lại thổi tiếp.
- Thổi liên tục với12-20 lần/phút cho tới khiquá trình hô hấp của nạn nhânđược ổn đònh bình thường.
b. Phương phương pháp ấn lồng ngực gồm các bước sau:
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao 1 gối mềm, để đầu hơi ngữa ra phía sau.
- Cầm nơi 2 cẳng tay hay cổ tay nạn nhân và dùng sức nặng của cơ thể ép vào ngực nạ nhân cho không
khí từ phổi ép ra ngoài.
- Thực hiện liên tục như thế với 12-20lần/ phút, cho tới khi sự hô hấp tự động của nạn nhân ổn đònh
bình thường.
4 Cũng cố: (4 phút) GV nhận xét tiết thực hành. HS dọn vệ sinh và viết bản tường trình theo mẩu ở SGK.
5. Dặn dò: (1 phút) xem bài mơi.
GV: Trần Thò Hồng Vân
Trang 63