Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi trường mầm non nga thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI
TRƯỜNG MẦM NON NGA THANH

Người thực hiện: Trần Thị Tho
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường mầm non Nga Thanh
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

THANH HOÁ, NĂM 2019
MỤC LỤC


NỘI DUNG
Mục lục
1. Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Đối tượng nghiên cứu
IV. Phương pháp nghiên cứu.
B. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
I. Cơ sở lý luận
II. Thực trạng nghiên cứu
1. Thuận lợi
2. Khó khăn


3. Kết quả thự trạng
III. Các giải pháp thực hiện
1. Biện pháp 1: Rèn nề nếp thói quen cho trẻ
2. Biện pháp 2: Tích cực làm đồ dùng đồ chơi rối, trang phục, mô
hình, học cụ… hấp dẫn thu hút sự chú ý của trẻ.
3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường cho trẻ làm quen với văn học.
4. Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn
học.
5.Biện pháp 5: Ứng dụng CNTT vào trong hoạt động làm quen tác
phẩm văn học.
6. Biện pháp 6: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mọi lúc mọi.
7. Biện pháp 7: Công tác phối kết hợp với phụ huynh.
IV. Hiệu quả
C. Kết luận và kiến nghị.
1. Kết luận
2. Kiến nghị

Trang

1
2
2
2
2
2
3
3
4
4
5

5
6
8
9
13
14
17
18
19
19
20


I. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ em là thế hệ tương lai của đất
nước, vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là
trách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người, mỗi gia đình và toàn xã hội.
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt
nền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người mới trong tương lai. Trường mầm
non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện về
nhân cách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục của trẻ.
Muốn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt, phát triển cân đối, hài
hoà về mọi mặt thì nhà giáo dục phải tác động đến trẻ từ nhiều phía, bằng
nhiều hình thức, thủ thuật, phương pháp khác nhau như tổ chức và thực hiện
tốt, đầy đủ ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh thực hiện cân - đo khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng, vệ
sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn về thể chất và tâm
lý cho trẻ. Công tác nuôi dưỡng tốt chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn
đủ chất, đủ lượng, đảm bảo định lượng Klo theo quy định. Tổ chức các hoạt
động giáo dục linh hoạt, sáng tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung

chương trình, xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, kế
hoạch ngày, xác định mục đích về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc
điểm, khả năng nhận thức của trẻ, tình hình thực tế của địa phương. Trẻ được
tham gia vào các hoạt động chơi - tập có chủ định như làm quen với HĐ tạo
hình, âm nhạc, thể chất, HĐ với Đồ vật…và tổ chức các chế độ, thời điểm
trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động đi dạo, đi thăm, hoạt động
các ngày hội, ngày lễ…vv
Với nhiều nội dung và bằng mọi hình thức, phương pháp khác nhau,
giáo viên thông qua đó cung cấp, hình thành và củng cố, khắc sâu cho trẻ
những kiến thức khoa học đơn giản, những biểu tượng chính xác, đúng đắn về
mọi sự vật và hiện tượng xung quanh trẻ. Qua đó trẻ được khám phá, trải
nghiệm, phát triển năm giác quan của trẻ, như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm,
ngửi, nếm, phát triển ý thức, nhận thức và ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn
từ , những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp ứng xử, kinh nghiệm sống ở trẻ,
đồng thời giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát âm chính xác và diễn đạt ngôn ngữ
trong sáng, mạch lạc những suy nghĩ, hiểu biết của mình, qua đó giáo dục trẻ
biết cảm nhận về cái đẹp, cái hay, cái tốt, cái thiện của môi trường xung
quanh, trẻ thích hướng tới cái đẹp, cái thiện và thích làm ra cái đẹp, giáo dục
cho trẻ có thái độ đúng đắn với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh trẻ và có
mối quan hệ, tình cảm, đoàn kết, gần gũi biết quan tâm , tôn trọng, yêu
thương ông, bà, bố, mẹ, cô giáo và các bạn …vv
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “tiếng nói là thứ của cải vô cùng
lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ nó”.
Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ
mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò vô cùng quan trọng: Là phương

1


tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh. Nhờ có

ngôn ngữ mà trẻ nhận biết được các sự vật, hiện tượng mà trẻ tiếp xúc hàng
ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm
mỹ, là phương tiện giúp trẻ giao tiếp, giao lưu cảm xúc với những người xung
quanh, ngôn ngữ còn giúp trẻ hình thành những cảm xúc tích cực.
Ngôn ngữ cũng chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trở
thành một thành viên của xã hội. Ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ có thể
bày tỏ nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể hiểu trẻ,
chăm sóc trẻ, giáo dục trẻ và ngược lại ngôn ngữ cũng giúp trẻ hiểu được lời
nói của mọi người để thực hiện các yêu cầu trong quá trình giao tiếp hàng
ngày. Ngôn ngữ còn là một trong những điều kiện rất quan trọng giúp trẻ phát
triển toàn diện đồng thời ngôn ngữ cũng góp phần to lớn trong quá trình hình
thành nhân cách.
Ngôn ngữ còn có vai trò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ. Trước
hết ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh. Bởi vì sự
phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi các cháu lĩnh hội những tri thức về sự
vật hiện tượng xung quanh. Song sự lĩnh hội những tri thức đó lại không thể
thực hiện được khi không có ngôn ngữ. Chính vậy ngôn ngữ có vai trò quan
trọng trong việc lĩnh hội các tri thức thông qua giáo dục có mục đích, có hệ
thống nhằm hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách, cũng như phát
triển các lĩnh vực giáo dục trong hoạt động của trẻ.
Xác định được ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát
triển toàn diện của trẻ như vậy. Nên tôi rất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn
được nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp
với lứa tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu được nghĩa của từ, biết cách sử
dụng từ và phát âm chính xác hơn, chuẩn hơn. Thực tế trẻ ở nhóm tôi vốn từ
của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc
phát triển làm giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu loát, phát âm đúng, rõ lời,
có kĩ năng trả lời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là
một điều rất quan trọng. Là giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi,
nhận thức được tầm quan trọng của lĩnh vực phát triển ngôn ngữ trong quá

trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn
chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
tuổi” với mong muốn góp sức nhỏ bé của mình trong việc hình thành và phát
triển nhân cách ban đầu và nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo
dục cho trẻ.
2. Mục đích nghiện cứu:
- Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ.
Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.
- Mở rộng và làm giàu vốn từ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, giúp trẻ
mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi - trường
mầm non Nga Thanh - Nga Sơn - Thanh Hoá.
2


4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Giáo viên lựa chọn, sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến
đề tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho
phù hợp.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin.
Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra
từng hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông
tin về trẻ.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, các biểu bảng và điều chỉnh, xử lý số liệu
phù hợp với nội dung đề tài
- Phương pháp trực quan, mimh hoạ.
Dùng trực quan ( vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát,

rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các
thông tin.
- Phương pháp tác động bằng tình cảm
Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve, gần gũi, cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời
nói âu yếm để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu
giao tiếp.
- Phưong pháp thực hành.
Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng
các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động…
- Phương pháp dùng lời nói ( trò chuyện, kể chuyện, giải thích ).
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử
chỉ, điệu bộ phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và
giao tiếp với người xung quanh…
- Phương pháp đánh giá, nêu gương.
Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, kích lệ những việc làm, lời nói
tốt của trẻ là chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động…
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 25-36 tháng
tuổi nói riêng chúng ta cần dựa vào các đặc điểm phát triển tâm - sinh lí trẻ:
- Dựa vào đặc điểm phát triển sinh lí:
Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của
ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc
một số hạn chế: Phát âm chưa chính xác, hay nói ngọng chữ n - l, chữ x - s, dấu
ngã - dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng. Đồng thời do kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ
còn nhầm lẫn, khi tri giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói.
- Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí:
Trẻ thích giao tiếp với người xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan,
cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải. Trẻ thích được người lớn khen , động
viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh, trẻ rất thích bắt

3


chước người lớn và hay đặt ra câu hỏi. Để giúp trẻ giải đáp được những câu
hỏi hàng ngày thì người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ một cách ngắn
gọn dễ nghe, dễ hiểu mặt khác người lớn cần cung cấp thêm kiến thức và
thông tin cho trẻ về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở đội tuổi 25- 36 tháng tuổi là phát triển khả
năng: nghe - Nói - Làm quen với sách, vì vậy cần giúp trẻ khả năng nghe
hiểu, khả năng nói và trình bày lời nói của mình có logic, đúng nội dung,
mạnh dạn tự tin giao tiếp trước mọi người tôi nghĩ chúng ta cần thực hiện
được các yêu cầu sau:
+ Làm giàu vốn từ cho trẻ: Thông qua học tập, vui chơi và các hoạt động
khác.
+ Xác định nội dung nói: Sẽ giúp cho lời nói của trẻ có nội dung rõ ràng.
+ Lựa chọn từ: Sau khi đã lựa chọn nội dung thì cần phải lựa chọn từ
chính xác để diễn đạt nội dung cần nói.
+ Diễn đạt nội dung nói: Giúp trẻ biết cách nói ngưng nghỉ đúng lúc, luyện
cho trẻ tác phong khi nói, mạnh dạn tự tin khi diễn đạt nội dung cần nói.
+ Sắp xếp cấu trúc lời nói: Sự liên kết các câu nói lại thành với nhau tạo
thành chuỗi lời nói có mục đích nhằm diễn tả một ý trọn vẹn, có nội dung
giúp người nghe dễ hiểu.
Vì vậy căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non ( Ban hành kèm theo
Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ) hướng dẫn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ
và kết quả mong đợt về phát triển ngôn ngữ cho trẻ như nghe, nói và làm quen
với sách.
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục
mầm non nhà trẻ từ 3- 36 tháng tuổi, theo Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT của
TS Phan Xuân Thành - PGSTS Nguyễn Bá Minh ( Đồng chủ biên ). Hướng

dẫn thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ như : Nghe các âm thanh, nghe và
thực hiện yêu cầu theo lời nói, trò chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao, kể
chuyện, kể chuyện theo tranh, đọc truyện với trẻ hàng ngày…vv
- Thực hiện tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, tập san, tập chí, chuyên đề các
năm học của Bộ Giáo dục và đào tạo:
- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua như Chỉ
thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động
“Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” và
phong tào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Chính
vì thế mà việc tổ chức thực hiện tốt các lĩnh vực giáo dục cho trẻ 25 -36 tháng
trong trường mầm non là rất cần thiết. Góp phần nâng cao chất lượng toàn
diện cho trẻ.
Là một giáo viên trực tiếp chăm sóc, giáo dục trẻ tôi đã đặt nhiệm vụ phát
triển ngôn ngữ cho trẻ lên hàng đầu, bởi ngôn ngữ chính là phương tiện để trẻ
tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanh một cách dễ dàng và hiệu quả nhất.
4


2. Thc trng vn :
a.Thun li.
* i vi s vt cht, trang thit b, dựng, chi:
- Nh trng cú khuụn viờn xanh - sch - p, xõy dng c cỏc sõn,
vn cho tr hot ng nh: Sõn PTV, vn rau xanh, vn cõy cú
chi ngoi tri. nhúm tụi cng ó mua sm, lm thờm, dựng, chi,
sỏch, hc liu cho tr.
* i vi giỏo viờn:
- c s ch o sỏt sao ca BGH v vic CS-ND-GD, c bit l hot
ng phỏt trin ngụn ng cho tr. Bản thân tụi tiếp thu đầy đủ

các chuyên đề, tham khảo sách báo, tập san, tai liu chuyờn
ngnh để tìm ra các phơng pháp, biện pháp dạy phù hợp vi
tr.
* i vi ph huynh:
- Luụn quan tõm n con em mỡnh, nhit tỡnh ng h. Thng xuyờn
quyờn gúp cỏc nguyờn vt liu v cựng tụi lm dựng hc tp, chi núi
chung, dựng hc tp chi cho lnh vc phỏt trin ngụn ng núi riờng.
* i vi chỏu:
- Tr c hc chng trỡnh ỳng theo tng tui, ngoan ngoón, mnh
dn, t tin, tớch cc, hng thỳ tham gia vo cỏc hot ng giỏo dc.
b. Khú khn. Bờn cnh nhng thun li thỡ cng cũn khụng ớt khú khn nh:
* i vi s vt cht, trang thit b, dựng, chi:
- C s vt cht, trang thit b, dựng, chi ca nh trng cũn cha
ng b, cỏc thit b ỏp dng cụng ngh thụng tin vo cỏc hot ng nh mỏy
chiu, mỏy ghi hỡnh. Trng cha t chun Quc gia, cũn thiu 1 s phũng
hc v cỏc phũng chc nng, nờn cng nh hng n vic t chc cỏc hot
ng cho tr.
* i vi giỏo viờn:
- Vic ng dng cụng ngh thụng tin v cp nht cỏc phng phỏp, hỡnh
thc mi vo t chc mt s hot ng cho tr cũn hn ch.
* i vi ph huynh:
- Mụt s ph huynh cha dnh nhiu thi gian trũ chuyn vi tr, cha
chu nghe tr núi, cha ỏp ng c nhu cu hi, ỏp ca tr giỳp tr
phỏt trin ngụn ng. Do iu kin c thự ca a phng cú rt nhiu ph
huynh phỏt õm cha chun ting ph thụng lm cho tr hc theo.
* i vi chỏu:
- Cũn mt s tr cha i hc ỳng tui, trớ nh, kh nng nghe, hiu
ca tr cũn hn ch, tr cha bit ht khi lng cỏc õm, cng nh trt t cỏc
t trong cõu. Vỡ th tr b bt t, bt õm khi núi, núi nh, núi ngng, vn t
cũn ớt.

c. Kt qu thc trng.
nm bt c mc phỏt trin ngụn ng ca tr cng nh cú c s
la chn c nhng gii phỏp phự hp trong quỏ trỡnh phỏt trin ngụn ng
cho tr, tụi ó tin hnh ỏnh giỏ cht lng tr v kt qu ban u nh sau:
5


Kết quả trên trẻ
Tổng
số trẻ

25

Nội dung
đánh giá
* Khả năng nghe, hiểu lời nói.
- Trẻ thực hiện được 2-3 nhiệm vụ cô yêu cầu
- Trẻ trả lời được các câu hỏi
- Hiểu nội dung câu chuyện ngắn, trả lời được tên
truyện, tên hành động nhân vật…
* Khả năng nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu
- Trẻ có khả năng phát âm đúng từ, rỏ tiếng.
- Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp
của cô giáo
* Khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Trẻ nói được các câu đơn
- Trẻ biết chào hỏi, trò chuyện, bày tỏ nhu cầu…
- Trẻ biết nói to đủ nghe, lễ phép.

Đạt

Số cháu Tỷ lệ

Chưa đạt
Số cháu Tỷ lệ

17
17
16

68%
68%
64%

8
8
9

32%
32%
36%

18
17
17

72%
68%
68%

7

8
8

28%
28%
28%

18
17
17

72%
68%
68%

7
8
8

28%
32%
32%

Từ kết quả đánh giá ban đầu cho thấy tỉ trẻ đạt chưa cao và chưa đạt còn
chiếm nhiều. Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt nhất, hiệu
quả nhất, tôi đã quyết định lựa chọn một số giải pháp sau:
3. Các giải pháp tổ chức thực hiện.
3.1.Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 25 - 36 tháng tuối.
Biết được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp tác
động phù hợp cũng là một trong các yếu tố quyết định cho sự thành công của

mình:
*Cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ :
Ở lứa tuổi này cơ quan phát âm và tai nghe ngôn ngữ đã phát triển hoàn
thiện hơn trước. Trẻ có khă năng phát âm đúng hầu hết các âm và thanh điệu.
Số lượng từ tăng nhanh. Xét về số lượng các âm vị dần dần xuất hiện. Hầu hết
các phụ âm đầu lưỡi chưa được trẻ phát âm đúng hoàn toàn.
Ví dụ: Âm đ thành âm t: Đóng - tóng. Âm l thành âm n: Làm - nàm
Âm kh thành âm h: Không - hông, Âm th thành âm ch: Thật - chật
X Âm ch thành âm t: Cháu - táu, Âm ng thành âm nh: Ngủ- nhủ
- Trong số các phụ âm đầu thì phụ âm “b, m” được trẻ nói đúng nhất.
- Âm đệm: Các từ có âm đệm khi phát âm thường bị lược bỏ:
Hoa - ha, Quả - cả , Xoăn - xăn, Hòe - hè
- Âm chính: Các nguyên âm dài bốn nguyên âm ngắn và ba nguyên âm
đôi đã xuất hiện trong các từ của trẻ nhưng có một số âm trẻ nói chưa đúng
như: ê - â : ếch - ấc, i-ia: bút chì - bút chìa, ươ -iê: hươu - hiêu, rượu - riệu
- Phụ âm cũng xuất hiện trong vốn từ của trẻ, trong đó có một số âm cuối bị
trẻ phát âm sai như : Âm ng thành n: Uống - uốn, Âm m thành n: Phim - phin
-Thanh điệu: Trong sáu thanh tiếng việt thì thanh ngã và thanh hỏi chưa
ổn định, chúng thường bị trẻ chuyển đổi thành dấu nặng hoặc dấu sắc như.
Võng - vóng; Ngủ - ngụ; Ngủ - nhủ.

6


* c im phỏt trin vn t ca tr 24-36 thỏng:
- Vn t ca tr l rt ớt khong 1200- 2000 t, danh t v ng t l
chim u th, tớnh t v cỏc loi t khỏc ó c tr s dng ụi chỳt.
- Tr ó bit s dng cỏc t ch vt, con vt, hỡnh dng, kớch thc
trong giao tip hng ngy.
- Ngoi ra cỏc khỏi nim: Hụm qua, hụm nay, ngy mai tr s dng cũn

cha chớnh xỏc.
* c dim ng phỏp:
- Tr núi c mt s cõu n gin, bit th hin nhu cu mong mun
ca mỡnh bng mt hai cõu n gin.
Vớ d: Cụ i! con ung nc hoc c cỏc bi th 3-5 cõu ngn.
- Tr thng s dng cõu ct hn. Trong nhiu trng hp tr dựng t
trong cõu vn cha chớnh xỏc nh : Cụ i! con mun cỏi xe kia.
Ch yu tr vn s dng cõu n m rng.
* Kt qu: Giỏo viờn ó nm vng c c im tõm - sinh lý, cỏch
phỏt õm, vn t ca tng tr, nờn ó la chn c cỏc phng phỏp, hỡnh
thc t chc phự hp vi tr, t kt qu cao.
3. 2. Xõy dng cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng.
T ch nm c c im tõm sinh lý tui, đặc điểm phát
triển vốn từ của trẻ và xác định đợc nội dung giáo dục phát
triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi nhà trẻ là: Nghe, nói, làm
quen với sách nên tụi ngh phi xõy dng c cỏc hot ng phỏt trin
ngụn ng cho tr, bi xõy dng c cỏc hot ng phỏt trin ngụn ng l
mt yu t vụ cựng quan trng, vỡ thụng qua cỏc hot ng trong ngy tr
c hc tp vui chi, cng chớnh thụng qua hot ng hc tp,vui chi ny
tr s cú nhiu c hi c giao tip, c trũ chuyn, c núi lờn suy ngh
bng chớnh ngụn ng ca mỡnh t ú s giỳp tr phỏt trin ngụn ng mt cỏch
t nhiờn nht, thun li nht v d dng nht.
thc hin tt gii phỏp ny tụi ó la chn mt s ni dung thc
hin cú hiu qu nh sau:
- Tụi xỏc nh c tờn ch v thi gian thc hin ca ch
- Xõy dng mc tiờu ca ch : Xỏc nh kin thc, k nng, thỏi s
hỡnh thnh cho tr lnh vc phỏt trin ngụn ng.
- La chn mng ni dung: a ra nhng ni dung trng tõm ca ch
cn giỏo dc cho tr, t chc cỏc hot ng ngụn ng phự hp vi ch ú.
- Xõy dng mng hot ng: Trin khai theo cỏc lnh vc giỏo dc.

- Xõy dng mụi trng hot ng phự hp vi ch
- Chun b cỏc phng tin hc liu, cỏch trang trớ nhúm phự hp vi
ch
- Xõy dng k hoch tun, ngy v tớch hp ni dung PTNN vo cỏc
hot ng ca cỏc lnh vc khỏc.
Vớ d: ch Nhng con vt ỏng yờu nhỏnh Nhng con vt
nuụi trong gia ỡnh tụi ó:

7


- Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngôn ngữ nh»m ph¸t
triÓn kh¶ n¨ng nghe, nãi vµ lµm quen víi s¸ch như sau:
+ Trò chuyện: Tôi và trẻ cùng trò chuyện về các con vật nuôi gần gũi
trong gia đình như: Chó, mèo, gà, vịt, ngan…(nhà con nuôi những con vật gì?
Tiếng kêu của chúng như thế nào? Chúng ăn gì?, Chúng được nuôi để làm gì?
Chúng có mấy chân, Lông của chúng như thế nào?...).
+ Đọc thơ , ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố.
Đọc bài thơ: Con Trâu “Con Trâu ăn cỏ
No bụng ngủ ngon
Nghe gà gáy dồn
Dạy đi cày ruộng”.
Các bài đồng dao: Con Gà cục tác lá chanh
Con Lợn ủn ỉn mua hành cho tôi
Con Chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.
+ Kể chuyện “Gà tơ đi học”,” Đôi bạn tốt”...
+ Trò chơi phát triển ngôn ngữ: Chơi “Gieo hạt nảy mầm, mèo và chim sẻ…”
+ Làm sách tranh tuyện về các con vật nuôi trong gia đình.
Thông qua các hoạt động này tôi đã tập cho trẻ chú ý nghe có chủ định,

hiểu được câu hỏi của cô, của bạn và trả lời bằng chính lời nói của mình để
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề nhánh “ Những con vật
nuôi trong gia đình”:
Ví d ụ: Ở góc Hoạt động với đồ vật, lắp ráp và xây dựng tôi cho trẻ :
+ xây chuồng cho Gà, Vịt , Ngan, Trâu, Bò…
+ xâu các con giống theo hai màu xanh đỏ xen kẽ nhau.
Ở góc đóng vai cho trẻ chơi trò chơi bác sĩ thú y khám bệnh các chú chó,
mèo,…
Ở góc âm nhạc cho trẻ biểu diễn các bài hát về các con vật nuôi trong gia
đình: “Gà trống mèo con và cún con”. “Con gà trống”, “Một con vịt”. “Rửa
mặt như mèo”….trẻ được hát, múa nhằm phát triển ngôn ngữ và phát triển
tình cảm thẩm mỹ thông qua các trò chơi, bài hát một cách hiệu quả nhất.
- Chuẩn bị phương tiện học liệu phù hợp với chủ đề: Tôi chuẩn bị đồ
dùng trực quan là các đồ chơi, vật thật, tranh ảnh… Sử dụng máy tính, băng
đĩa có hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình cho trẻ quan sát và đàm
thoại.Cũng chính từ hình thức đàm thoại này là cơ hội cho trẻ nghe, hiểu, phát
âm chính xác và phát triển lời nói được dễ dàng nhất.
- Lựa chọn cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ đề: Bám vào chủ
đề tôi tìm cách trang trí nhóm bằng các loại tranh ảnh các con vật, đồ dùng đồ
chơi….có liên quan đến chủ đề “Những con vật nuôi trong gia đình” ở các
góc trong nhóm sao cho đúng, đẹp, dễ thấy, dễ quan sát nhất với mục đích
“kích thích” trẻ nhìn thấy là muốn nói ngay,trên cơ sở đó cô cung cấp kiến
thức cho trẻ thông qua ngôn ngữ.

8


- Phân phối các hoạt đông theo tuần: Mỗi tuần tôi lên kế hoạch cung cấp
kiến thức cho trẻ về 2-3 con vật nuôi trong gia đình tùy vào khă năng của trẻ.

* Kết quả: Giáo viên nắm vững chương trình xác định chủ đề, thời gian
thực hiện, mực tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, ngày,
xây dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với trẻ. Trẻ tích
cực, hứng thú tham gia hoạt động đạt 90 - 95%

( Hình ảnh cô và trẻ đang trò chuyện )
3.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động chơi - tập có chủ định:
Hoạt động chơi - tập có chủ định là một trong những hoạt động cơ bản
trong trường mầm non, thông qua hình thức hoạt động này, giáo viên cung
cấp, hướng dẫn và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng cho tất cả trẻ trên
nhóm. Trong HĐ chơi-tập có chủ định, tôi thực hiện đúng mục đích, có kế
hoạch, nội dung của hoạt động đưa ra, tổ chức hoạt động có hiệu quả là góp
phần thực hiện tốt nội dung chương trình giáo dục mầm non và phát triển toàn
diện trên các mặt nhận thức,thể chất, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và
thẩm mỹ. Xuất phát từ đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ và hoạt động chủ
đạo của trẻ 24-36 tháng tuổi là: “Hoạt động với đồ vật”.
Để tổ chức tốt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi
đạt kết quả cao, tôi cần phải xác định rõ mục đích yêu cầu của đề tài các hoạt
động để áp dụng hình thức nào cho phù hợp với trẻ, chuẩn bị và sử dụng đồ
dùng đồ chơi hấp dẫn có hiệu quả, phát âm đúng, chuẩn, chính xác, sử lý tình
huống linh hoạt nhằm giờ học có chủ định đạt hiệu quả cao nhất.
Ở lứa tuổi này trẻ thường hay trả lời trống không hoặc nói những câu
không có nghĩa vì vậy tôi luôn thường xuyên nhắc nhở trẻ và nói mẫu cho trẻ
nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại theo cô. Tôi tạo điều kiện đáp ứng
nhu cầu của trẻ một cách tỉ mỉ, chu đáo, ngắn ngọn dễ hiểu, chính xác để mọi
hoạt động của trẻ trong giờ hoạt đông chung đạt hiệu quả nhất.
Ví dụ: Ở chủ đề “Cây xanh, hoa quả và những bông hoa đẹp” Với giờ
hoạt động có chủ định:
*Khi dạy trẻ nhận biết : Mục đích chính là cho trẻ nhận biết về môi
trường xung quanh : con người, các sự vật hiện tượng, đồ vật… trên cơ sở

nhận biết sẽ dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ của mình nhằm phát triển ngôn
9


ngữ cho trẻ đồng thời khi nghe trẻ nói cô cũng biết được mức độ phát âm của
trẻ đê có biện pháp sửa sai cho trẻ. Cụ thể: Nhận biết : “Quả cam, quả táo.”
Sau khi giáo án được soạn đầy đủ, tôi chuẩn bị các loại quả thật, xây
dựng mô hình vườn cây ăn quả, và chuẩn bị các lô tô về các loại quả để chuẩn
bị cho trẻ hoạt động để đạt được kết quả tốt nhất.
Để gây hứng thú cho trẻ tôi cho trẻ hát bài “Đố quả” trò chuyện một chút
về chủ đề đang thực hiện, tôi cho trẻ đi thăm mô hình vườn cây ăn quả tôi
cùng trẻ trò chuyện bằng hình thức đặt câu hỏi gợi mở, khuyến khích trẻ trả
lời, để trẻ có cảm giác được đi thăm quan vườn cây chứ không phải là trẻ bị
gò ép học bài.
- Tôi hỏi: Đây là vườn cây gì?, Ai làm ra vườn cây ăn quả?
- Có những loại cây ăn quả nào mà các con thấy trong vườn của bác nông
dân? Cô chỉ vào tùng loại cây và hỏi trẻ cây cho quả gì? Quả có màu gì?…
=> Mỗi câu hỏi tôi cho một vài trẻ trả lời sau đó cho cả lớp được nhắc
lại. Tôi chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ nhắc lại. (trẻ nói “Cả táo”cô sửa lại
“Quả táo”,”Quả hế” cô sửa lại “Quả Khế” và cho cả lớp cùng nhắc lại.
Thông qua hoạt động NB trẻ được nói nhiều và có kiến thức cơ bản về các
loại quả mà cô cung cấp. Qua họat động trẻ được giáo dục thêm về yêu quý và
bảo vệ cây xanh vì cây xanh không những cho chúng ta bóng mát mà còn cho
chúng ta những loại quả ngon cung cấp nhiều Vitamin và Muối khoáng.
* Khi dạy trẻ dọc thơ, ca dao, đồng dao:
Mục đích phát triển khả năng nghe,đọc và biết đọc diễn cảm theo cô tiến
tới tự đọc thuộc bài thơ bằng ngôn ngữ của mình.
Vì vậy khi đọc thơ cho trẻ nghe tôi đọc diễn cảm rõ ràng toàn bộ bài thơ,
kết hợp với động tác minh hoạ nhẹ nhàng, chú ý các từ tượng hình, tượng
thanh.

- Ngoài các hoạt động luyện tập có chủ định dạy trẻ đọc thuộc bài thơ tôi
đọc cho trẻ nghe các bài thơ (ca dao, đồng dao) có nội dung phù hợp với chủ
đề và với thời điểm lúc đó để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ví dụ:
Trình tự dạy trẻ đọc thuộc bài thơ:
+ Tôi đọc diễn cảm bài thơ nhiều lần và khuyến khích trẻ đọc nhẩm theo

+ Tôi giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, đọc trích dẫn nội dung bài thơ
+ Cho trẻ đọc bài thơ: Từng trẻ, theo tổ, tốp 2-3 trẻ đọc toàn bộ bài thơ.
Nếu trẻ gặp khó khăn, cô có thể nhắc nhẹ nhàng giúp trẻ nhớ lại và đọc tiếp
đến hết bài thơ, cô đọc lại trọn vẹn đoạn thơ cho trẻ nghe.
+ Cô cùng cả lớp đọc lại bài thơ.
+ Cho trẻ vừa đọc vừa làm động tác mô phỏng, minh họa nội dung bài
thơ.
+ Ngoài các lần dạy trên giờ chơi tập có chủ định tôi còn đọc thơ cho
trẻ nghe và dạy trẻ đọc thơ ở mọi lúc mọi nơi.
*Khi dạy trẻ kể chuyện

10


Trên cơ sở vốn từ của trẻ ở độ tuổi 25-36 tháng đã phát triển nhiều.Tôi
nghĩ chúng ra cần phải mở rộng các loại từ trong các từ, giúp trẻ biết sử dụng
các từ trong câu và nhiều loại câu khác nhau bằng cách thường xuyên trò
chuyện với trẻ, cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu truyện đơn giản qua
tranh…Đặt các câu hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cô bằng ngôn ngữ
của mình.
Ví dụ: Với câu chuyện “Đôi bạn tốt”.
- Tôi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện sao cho tất cả trẻ đều nhìn được cô và
đồ dùng minh họa.

- Trước tiên tôi khơi gợi hứng thú của trẻ đến việc nghe kể chuyện bằng
cách tạo tình huống: Có bạn vịt con và gà con cùng nhau đi kiếm ăn vịt con
thì bơi xuống ao, còn gà con thi ở trên bờ tìm giun, có một con Cáo rình để
bắt gà con, liệu Cáo có bắt được gà con không? Muốn biết câu trả lời thì các
con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện nhé!
- Tiếp theo tôi kể chuyện kèm theo đồ dùng minh họa, kết hợp với cử chỉ
điệu bộ minh họa nhẹ nhàng gây sự chú ý của trẻ.
- Mỗi câu chuyện tôi kể cho trẻ nghe vài lần , tùy theo từng lần kể mà
giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện , nhớ được trình tự các sự kiện của câu
chuyện , hiểu và biết cách sử dụng các từ ngữ văn học nghệ thuật trong mỗi
câu chuyện.
+ Tôi giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, kể trích dẫn nội dung câu chuyện.
+Tôi hỏi trẻ các câu hỏi sau: Tên câu chuyện là gì? Trong câu chuyện có
những ai? Ai đây? Bạn đang làm gì? Ở đâu? Như thế nào? Tại sao? Để làm
gì?...vv
- Tôi cho trẻ mô phỏng hành động hoặc lời nói của các nhân vật trong
truyện.
- Tôi kể lại diễn cảm 1 - 2 lần có kèm tranh minh họa hoặc cũng có thể
không tranh minh họa
- Với các truyện trẻ đã nhớ và tùy theo mức độ của trẻ tôi cho trẻ tự kể
lại cùng với sự giúp đỡ của tôi.
*Kể truyện theo tranh.
- Trò chuyện về bức tranh: Trước tiên tôi để cho trẻ tự xem tranh, tự trò
chuyện với nhau về bức tranh.
- Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh bằng cách đặt các câu hỏi về nhân vật,
hành động đặc điểm, trạng thái của nhân vật.
Ví dụ:
+ Ai đây? Con gì đây? Cái gì đây? Màu gì? Đang làm gì? Như thế nào?
+ Để làm gì? Có những ai? Có những cái gì? Hãy làm giống ai đó?
- Xen kẽ câu hỏi cho từng trẻ với các câu hỏi đồng thanh cho cả nhóm

trả lời.
- Để trẻ hiểu rõ hơn các hình ảnh và gọi tên các nhân vật, hành động
cña c¸c nh©n vËt trong tranh, khi cho trÎ xem tranh tôi đã phối hợp
các thủ thuật khác nhau như: Nói mẫu, nhắc lại, giảng giảí, khen ngợi trẻ,

11


cho trẻ nói v bt chc lại các hnh ng của các nhân vật trong
tranh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Vi hot ng õm nhc: Khi nghe cụ hỏt, tr c hỏt, c VTN
hay chi
TCN cng l lỳc ngụn ng ca tr c cng c v phỏt trin mt cỏch
tt nht
Vớ d: Hat ng dy hỏt ch Giao thụng.Em tp lỏi ụ tụ Trũ chi
tai ai tinh Tụi hi tr:
- Cụ va hỏt cho cỏc con nghe bi gỡ? Bi hỏt núi v ai? Ln lờn con
thớch lm gỡ? Cụ hi tr tờn bi hỏt v tỏc gi?
- Cụ ging ni dung v hi li tr? ễ tụ l phng tin giao thụng ng
gỡ?
- Khi tham gia giao thụng cỏc con phi lm gỡ?...vv
- T chc trũ chi: Cụ gừ cỏc dng c õm nhc v hi tr tờn dng c
ú? Cứ nh vậy trẻ phải suy nghĩ và tr lời bằng chính ngôn
ngữ của mình.
=>Bên cạnh đó tôi còn giỏo dc tr khi tham gia giao thụng phi cú
s giỳp ca ngi ln. Khi ngi trờn xe phi ngi im , khụng c thũ õu
hoc tay ra ca s xe khi i ụ tụ, Tu ha
* Kt qu: Trong tt c cỏc hot ng tụi luụn luụn gi m, hng lỏi,
linh hot giỳp tr tri nghim, tỡm tũi, khỏm phỏ bng nhiu hỡnh thc, nhiu
cỏch khỏc nhau tr c lnh hi kin thc mt cỏch ch ng, tớch cc

nht, giỳp cho quỏ trỡnh phỏt trin ngụn ng ca tr ngy mt tt hn. Tr c
th, k chuyn, nhp vai cỏc nhõn vt mnh dn, t tin.

(Hỡnh anh cụ ang t chc mt H chi - tp cú ch nh v PTNN)
3.4.Cho tr nhn bit tp núi thông qua các hoạt động
khác.

12


phỏt trin tt ngụn ng cho tr mt cỏch cú hiu qu, ngoi cỏc hot
ng cú ch nh tụi cũn dy tr thông qua các hoạt động khác nhm
cng c ụn luyn v khc sõu nhng kin thc, k nng m tr ó tip thu
c:
3.4.1. Thụng qua gi ún tr. Tụi ún tr vi c ch yờu thng v gn
gi.
- Con ó cho cụ v cỏc bn cha? Con cho m ri vo lp vi cụ,
- Hụm nay ai a con i hc? M a con i hc bng phng tin gỡ?
- Sỏng nay con c m cho n gỡ? Trc khi i hc con cho ai nh
na nh?
Sau khi ún tr xong tụi cho tr v cỏc gúc chi m tr thớch , tr c
chi t do, tr cú th quan sỏt cỏc bc tranh xung quanh lp theo ch ang
hc v t mỡnh khỏm phỏ. Tr cú th trũ chuyn cựng cụ v cỏc bn v bc
tranh m tr thy.Tụi chỳ ý quan sỏt nm c tõm t nguyn vong ca tr
sau ú nhm tha món nhu cu tũ mũ ham hc hi của tr. T ú tr s c
núi nhiu v ngụn ng ca trẻ cng s phỏt trin theo hng tớch cc.
3.4.2. Thụng qua hot ng gúc.
Thụng qua hoạt động góc, trên cơ sở các trũ chi, thì cỏc
biu tng m tr thu nhn c trc õy ngày càng c chớnh
xỏc húa bng ngụn ng. Qua trũ chi tr cũn tp trung vn dng cỏc tri thc

ó thu nhn c. Trũ chi ó giỳp tr nh ngụn ng. ng thi to ra cỏc
tỡnh hung tr s dng vn ngụn ng ó tớch ly c vì vậy khi tổ
chức cho trẻ hoạt động góc tôi luôn tạo điều kiện cho trẻ đợc
trò chuyện, trao đổi, khám phá trải nghiệm bằng nhiều
hình thức để trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ.
Vớ d: Thụng qua trũ chi Ngi bỏn hng, em tp lm cụ giỏo..., trũ
chi dõn gian nh: Nu na nu nng, Tp tm vụngtr c t mỡnh núi
v úng vai cỏc nhõn vt.
3.4.3. Phỏt trin ngụn ng thụng qua gi hot ng lao ng.
Tr la tui mm non cha phi lao ng to ra c s vt cht cho
xó hi, nhng tôi nghĩ chỳng ta phi giỏo dc tr ý thc lao ng, cho tr
tham gia vo cỏc cụng vic lao ng nh nhng, lao ng t phc v mỡnh.
Khi tr c tham gia vo cỏc hot ng lao dng , tr c tip xỳc vi thiờn
nhiờn, vi dựng lao ng, dựng sinh hot Nh vy tr cú iu kin
hỡnh thnh cỏc biu tng cha cú v khc sõu cỏc biu tng ó cú. T ú
tr s bit s dng ngụn ng trong cỏc hot ng lao ng. Vn ngụn ng ca
tr s tng lờn.
Vớ d: Tr bit núi Cỏi ca , Cỏi chu, Cỏi khn, Cỏi chi, Cỏi xỳc rỏc
3.4.4. Phỏt trin ngụn ng thụng qua do chi tham quan.
Do chi tham quan ngoi tri cú tỏc dng rt ln i vi vic m rng
vn t, tm hiu bit v phỏt trin ngụn ng cho tr.
Vớ d: Khi cho tr quan sỏt cỏc hin tng t nhiờn: Tr bit th no l
ma, nng, gió, hiểu biết và phân biệt đợc cây cỏ, hoa lá, các
con vật, đồ vậtnhận thức của trẻ đợc phát triển thì nhu
13


cầu đợc nói, đợc trò chuyện nhiều hơn, ngôn ngữ của trẻ sẽ
phát triển và chính xác hóa dần
3.4.5. Phỏt trin ngụn ng thông qua hoạt động ăn, ngủ và

mọi lúc mọi nơi.
Ngoi cỏc gi hot ng cú ch ịnh, gi hot ng chi, gi hot
ng lao ng Tr cũn cú hoạt động n, ng. nhng hoạt động ny
tụi ó dy núi thờm cho tr. Trong khi giỳp tr tin hnh cỏc cụng vic hng
ngy. Tụi la chn nhng ni dung thớch hp v nói tờn cỏc cụng vic ú cho
tr bit.
Vớ d: gi n trc khi tr n tụi hi tr t th ngi, n ung nh th
no l v sinh v cho tr c bi th Gi n. gi ng: Tụi cho tr c bi
th Gi i ng. hoặc khi ngồi chơi cùng trẻ tôi hỏi o của con
có màu gì ? Bạn Mai có quần màu ài ?... để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
* Kt qu: Vic giỏo dc ngụn ng cho tr la tui 24-36 thỏng tui l
mt nhim v c bn v thit thc. Vì vậy tôi đã tn dng mi hỡnh thc
dy núi cho tr mi lỳc, mi ni phỏt trin ngụn ng cho tr V tụi ó
lm iu ú cho tr ca nhúm mỡnh, 95% - 98% s tr tớch cc, hng thỳ tham
gia, vn t ca tr phong phỳ, ngụn ng giao tip rừ rng, mch lc hn.

( Hỡnh nh cụ v tr ang chm súc cõy )
3.5. Xõy dng mụi trng giỏo dc v t chc tốt môi trờng cho
tr hot ng tri nghim v giỏo dc phỏt trin ngụn ng.
* Xõy dng mụi trng vt cht v mụi trng xó hi trong nhúm:
- Vic sp xp, b trớ cỏc gúc chi phi khoa hc, gn gng, ngn np,
ỳng chng loi, tng cng tớnh c lp cho tr khi hot ng, thun tin cho
tr .
Trc ht tụi xỏc nh rng: T chc tt mụi trng v s dng tt mụi
trng giỏo dc để phỏt trin ngụn ng cho trẻ chớnh l: Mụi trng vt
cht v mụi trng xó hi.

14



- Mụi trng hot ng giỏo dc phỏt trin ngụn ng cn m bo phù
hợp với chủ đề, với nhận thức của trẻ, khụng gian thõn thin, m m,
vui v thoi mỏi.
- Vic sp xp b trớ cỏc gúc chi phi tng cng tớnh c lp cho tr
khi hot ng, thun tin cho tr dễ thấy d ly v dễ s dng ; d dng
cho vic giỏm sỏt ca giỏo viờn.
- Mụi trng đó phải cú s Gợi mở giao tip Có nghĩa môi
trờng phải háp dẫn, thu hút trẻ trong các hoạt động.
Ví dụ : Trẻ nhìn thấy tranh con gà trống rất đẹp đã chủ
động reo lên: Con gà trống gáy ò ó o bằng ngôn ngữ của
mình, hoặc có một cháu khi nhìn thấy tranh bắp ngô đã tự
nói lên bắp ngô, bắp ngô mẹ luộc bằng cả ngôn ngữ và
biểu tợng đã có của mình trớc đó vì có thể ở nhà trẻ đã đợc
mẹ cho ăn ngô luộc.
Để tổ chức môi trờng cho trẻ hoạt động đợc tốt tôi đã
tham mu :
- Với nhà trờng và phụ huynh : Mua sm y cỏc trang tit b,
dựng, chi phc v cho hoat ng giỏo dc PTNN: ri, sỏch tranh,
truyn, sỏch kh to, ch to, bng i, cỏt sột
+ Mua sắm đ chi bng nha hoc cao su mm, phỏt ra õm thanh
v cỏc con vt, phng tin giao thụng, búng , cỏc loi qu
+ Tranh nh , sỏch v cỏc con ngi, con vt, hoa qu, phng tin giao
thụng, chi gn gi vi tr.
+ Cỏc b tranh k truyn (k truyn theo tranh, k truyn theo tỏc phm
vn hc, tranh ch ).
+ Ti vi đầu quay, máy vi tính cho lớp để trẻ đợc xem các
hoạt động vui chơi học tập phù hợp với trẻ đồng thời tôi cũng
vận dụng để dạy trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua trỡnh chiu
power point cho tr quan sỏt và học nói.

Vớ d: lp tụi c nh trng cung cp 1 quyn truyn tranh, mt
quyn th theo ch . V tụi cng su tm c rt nhiu tranh ng dng
vo tit hc k truyn theo tranh (S phỏt trin ca cõy, G con sinh ra nh
th no,).
Về phía tôi:
+ Tụi lm mt s sỏch tranh cho tr xem bng bỡa cng v vi ni lụng,
bng nhng nguyờn, vt liu sn cú a phng m ph huynh ó thu gom
ng h.
+ Tụi phi hp cựng ph huynh su tm cỏc bi hỏt ru, cỏc bi hỏt ca
tr em, cỏc nhc c cỏc chi õm nhc. To iu kin cho cụng tỏc giỏo dc
tr phỏt trin ngụn ng.
+ Tôi đã sử dụng cỏc nguyờn vt liu t nhiờn: Lỏ cõy, si, ht, qu
khụ, cỏt
+ Cỏc ph liu, ph thi: V chai, cỳc ỏo, tp chớ, tranh nh, sỏch bỏo
c
15


để làm đồ dùng học tập đồ chơi và xây dựng môi trờng
giáo dục nói chung, môi trờng giáo dục ngôn ngữ nói riêng,
đồng thời tôi đã sử dụng có hiệu quả môi trờng đó vào quá
trình chăm sóc giáo dục trẻ.
* Xõy dng mụi trng vt cht v mụi trng xó hi ngoi nhúm:
+ Cỏc mng tng bờn ngoi nhúm: Xõy dng, trang trớ, trng by ni
dung tuyờn truyn cho cỏc bc ph huynh v chm súc, nuụi dng v giỏo
dc tr theo khoa hc bng ngụn ng, bng hỡnh nh. V cnh, hỡnh nh cỏc
cõu chuyn c tớch, bi th, cỏc hin tng t nhiờn, cỏc con vt gn gi
xung quanh tr, thụng qua ú giỏo dc cho tr nhn bit, phõn bit v gi
ỳng tờn cỏc con vt, cỏc mu c bn xanh- -vng
+ Ngoi cỏc ni dung cho tr c khỏm phỏ trong v ngoi nhúm, tụi

xõy dng k hoch thi gian c th t chc cho tr i do, i thm cỏnh ng
lỳa, ngụ, khoai, cúi cho tr c lm quen, tip xỳc vi mụi trng bờn
ngoi nh trng. Qua ú tr nhn bit, phõn bit, khỏm phỏ mi s vt,
hin tng xung quanh tr , nhm kớch thớch s tũ mũ, ham hiu bit v phỏt
trin trớ thụng minh, ngụn ng mch lc, m rng vn t, giỏo dc tỡnh yờu
quờ hng, t nc cho tr.
* Mụi trng vt cht vụ cựng quan trng, mụi trng xó hi chỳng ta
li cng phi quan tõm hn. Vỡ vy l giỏo viờn tụi phi luụn gng mu i
vi tr, thc s l mt tm gng cho tr hc tp. ú l t cỏch n mc, c
ch, li núi, tỏc phong i vi tr phi nh nhng, õu ym, gn gi, yờu
thng tr ỳng mc.
* Kt qu: 100% ph huynh tham gia, ng h kinh phớ, thu gom
nguyờn, vt liu, 100 % tr tớch cc, hng thỳ tham gia lm chi, trang trớ
cỏc gúc trong nhúm cựng vi cụ...
3.6. S dng h thng cõu hi phự hp vi c im, nhn thc ca
tr
Trong quỏ trỡnh trũ chuyn, m thoi, tôi đã s dng cỏc loi cõu hi
khỏc nhau, ngn gn, rừ rng , d hiu và nhng cõu hi m phỏt trin t
duy sỏng to ca tr.
- Cõu hi kớch thớch tr nhn bit phõn bit s vt, hin tng tỡnh hung
m tr ang trc tip tri giỏc, gi ý tr n hot ng để trẻ đợc nghe,
nói và trả lời bằng ngôn ngữ một cách chủ động
Vớ d: + Ai õy? Cỏi gỡ õy? Mu gỡ ? Hỡnh gỡ? õu? Khi no? Bao
gi ?
+ Vi ai? cho ai ? Ngi ny, Nhng con vt ny ang lm gỡ?
+ Cú nhng th gỡ? (cú gỡ trờn bn, cú gỡ trong tỳi/gi? vỡ sao, ti
sao..
+Cn nhng gỡ?(con cn gỡ rút nc ung, con cn gỡ xỳc cm
n...)
- Cõu hi kớch thớch tr tỡm hiu sõu v bn cht s vt, hin tng , t s

vt nờu c im s vt cm xỳc ca bn thõn.
Vớ d: + Ting kờu ny ca con gỡ? Ting gừ ny ca dng c no?
16


+ Bên trong túi/hộp có gì? Hai quả này quả nào to hơn?
+ Chỗ nào nhiều hơn,Chỗ nào ít hơn?Cái nào to hơn?Cái nào bé hơn?
+ Trong bức tranh có những ai? Có nhũng con vật nào?
- Câu hỏi kích thích trẻ giải thích , phỏng đoán suy doán diễn biến và kết
quả sự vật hiện tượng.
Ví dụ: + Cái này dùng để làm gì? Con vật này có ích lợi gì?
+ Phương tiện này dùng để làm gì? Nhờ cái gì mà chim bay được?
- Câu hỏi kuyến khích trẻ giải thích ý kiến, đánh giá sự vật.
Ví dụ: + Tại sao thỏ con lại khóc? Cái này dùng để làm gì?
+ Tại sao cháu lại giúp bạn? Con thích cái nào? vì sao?
* Kết quả: Sau khi sử dụng đa dạng các loại câu hỏi với trẻ tôi thấy sự
thay đổi rõ rệt ở trẻ lớp tôi. Trẻ phát triển về nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm.
Trong khi trò chuyện, đàm thoại tôi sử dụng câu hỏi một cách linh hoạt tùy
thuộc vào sự phát triển của trẻ.
3.7. Tuyên truyền và phối hợp víi phụ huynh trong công tác giáo
dục trẻ phát triển ngôn ngữ.
Công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ có ý nghĩa vô cùng quan
trọng và là nhiệm vụ thiết thực của GV, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ. Tạo nên sự liên kết giữa GV với cha mẹ, nhằm
chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình CS-ND-GD trẻ, đáp ứng
kịp thời những nhu cầu phát triển của trẻ về các mặt: Thể chất, tinh thần, nhận
thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử, giáo dục cá biệt…tạo
các điều kiện tối ưu cho việc thực hiện có hiệu quả chất lượng toàn diện trên
trẻ.
+ Có tác dụng lớn tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường về

việc giáo dục phát triền ngôn ngữ cho trẻ.
+ Tạo được sự thống nhất về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức
GD ngôn ngữ cho trẻ ở trường cũng như ở gia đình, tránh được những mâu
thuẫn về phương pháp GD trẻ.
+ Phối hợp về nội dung thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức
khoẻ cho trẻ; chương trình giáo dục trẻ; phối hợp kiểm tra đánh giá công tác
CS-ND-GD trẻ, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong nhóm…vv
* Về hình thức và biệp pháp phối kết hợp: Đối với nhóm, tôi thành lập
hội cha mẹ của nhóm. Xây dựng kế hoạch hoạt động năm, tháng của hội, tôi
trình lên BGH nhà trường duyệt và được hội cha mẹ thông qua, thống nhất về
nội dung, quy chế, nội quy, quy định của nhà trường, nhóm, tổ chức họp phụ
huynh theo định kỳ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh hàng ngày trong giờ đón
trẻ và trả trẻ, xây dựng góc tuyên truyền cho phụ huynh ở nhóm, lập hòm thư
góp ý của cha mẹ về công tác ND-CS-GD trẻ ở nhóm tôi. Đặc biệt là nội
dung, hình thức phát triển ngôn ngữ…vv
Ví dụ: Xây dựng kế hoạch phối hợp với các bậc cha mẹ
Tên nhóm, Giáo viên chủ nhiệm.
I. Mục đích yêu cầu:
II. Nội dung chính:
17


III. Kế hoạch cụ thể:
Thời
Nội dung phối hợp
Hình thức và Biện Nhận xét
gian
pháp phối hợp
kết quả
Tháng 9 - Đóng góp kinh phí mua sắm đồ - Thành lập hội cha

dùng, đồ chơi, trang thiết bị cho, mẹ của nhóm.
học liệu cho trẻ
- Tổ chức họp phụ
huynh của nhóm.
............ .................................................. ...............................
Tháng 5
BGH duyệt
Giáo viên chủ nhiệm
Gia đình là nơi gần gũi và quan trọng nhất đối với trẻ, vì thế công tác giáo dục
phối hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp quan trọng góp phần
nâng cao hoạt đông phát triển ở trẻ đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
cho trẻ . §Ó gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷ ®îc tèt t«i ®·:
- Làm bảng tin về chương trình dạy theo chủ đề nãi chung, ng«n ng÷
nãi riªng và thay tin hàng tuần để phụ huynh biết và phối hợp với t«i để rèn
luyện thêm cho trẻ ở nhà.Đề nghị với phụ huynh dành thời gian quan tâm
chăm sóc trẻ nhiều hơn
- Trao đổi thêm với phụ huynh có cháu cá biệt: Nói ngọng, ít nói, để phụ
huynh cùng tôi giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt hơn.
- Tôi phô tô thêm các tài liệu: Thơ, truyện, bài hát… để phụ huynh nắm bắt
được chương trình , kết hợp dạy trẻ ở gia đình, như vậy sẽ tận dụng được thời
gian dạy trẻ, ngôn ngữ trẻ được phát triển tốt h¬n.
- Tôi đề nghị với phụ huynh ở nhà các thành viên trong gia đình giành nhiều
thời gian quan tâm, chăm sóc, trò chuyện, giao tiếp với trẻ nhiều hơn nữa,
không được nói nựng, nói ngọng lưỡi vỡi trẻ, ảnh hưởng đến ngôn ngữ trong
sáng, mạch lạc của trẻ.

18


( Hỡnh nh cụ ang trao i vi ph huynh)

* kt qu: Sau khi phi kt hp vi ph huynh mt thi gian tụi thy vn
t ca tr c phỏt trin khỏ rừ, c bit l vic núi ngng cng gim i ỏng
k, tr phỏt õm chun, núi rừ rng, mch lc, tr hot ng mt cỏch sụi ni t
tin, giao tip trc mi ngi khụng cũn rt rố e s.
4. Hiu qa ca sỏng kin kinh nghim:
* i vi hot ng giỏo dc: T nhng bin phỏp trờn tụi ó ỏp dng
trờn tr v t c mt s kt qu nh sau:
- Khả năng nghe, hiểu của trẻ tốt hơn. Phát âm của trẻ
đúng và chính xác hơn
- Tr mnh dn t tin v hng hỏi tham gia vo cỏc hot ng chủ
động hơn.
- Nhn bit ca tr c m rng, ngụn ng phỏt trin ỳng n, vn t
ca tr phong phỳ. Tr núi c nhiu cõu cú nhiu t, ngụn ng din t rừ
rng mch lc, tr núi ngng chim t l thp.
- Kt qu kho sỏt cht lng cui nm t c nh sau:
Kt qu trờn tr
Tng
s tr

25

Ni dung
ỏnh giỏ
* Kh nng nghe, hiu li núi.
- Tr thc hin c 2-3 nhim v cụ yờu cu
- Tr tr li c cỏc cõu hi
- Hiu ni dung cõu chuyn ngn, tr li c tờn

t


Cha t

S
chỏu

T l

S
chỏu

T l

23
23
23

92%
92%
92%

2
2
2

8%
8%
8%

19



truyn, tờn hnh ng nhõn vt
* Kh nng nghe, nhc li cỏc õm, cỏc ting v cỏc cõu
- Tr cú kh nng phỏt õm ỳng t, r ting.
- Tr c c bi th, ca dao, ng dao vi s giỳp
ca cụ giỏo
* Kh nng s dng ngụn ng giao tip
- Tr núi c cỏc cõu n
- Tr bit cho hi, trũ chuyn, by t nhu cu
- Tr bit núi to nghe, l phộp.

23
23
23

92%
92%
92%

2
2
2

8%
8%
8%

23
22
22


92%
92%
92%

2
2
2

8%
8%
8%

* i vi bn thõn: Tụi c trau di kin thc v nõng cao nng lc
chuyờn mụn, nghip v, k nng s phm. Tớch ly mt s kinh nghim trong
quỏ trỡnh t chc H phỏt trin ngụn ng cho tr, với ý thc t hc, t rốn
luyn cho mỡnh cỏch núi rừ rng, ngn gn, chớnh xỏc, núi chuyn vi tr
thể hiện đợc tình cảm âu yếm, thõn ỏi, lch s, lựa chọn đợc
các giải pháp phù hợp với trẻ.
- i vi ng nghip: SKKN ca tụi l mt trong nhng ti liu cho
ng nghip dựng tham kho v ng dng vo trong quỏ trỡnh t chc cỏc
hot ng ti nhúm, lp ca mỡnh phự hp.
- i vi nh trng : Bn SKKN ca tụi c Hi ng khoa hc
trng ỏnh giỏ cao, dựng lm ti liu lu ti trng v c nh trng trin
khai cho tt c mi ngi cựng tham kho, hc tp, rỳt kinh nghim.
III. KT LUN V KIN NGH.
* Kt lun: i vi cỏc chỏu khi n trng mm non, tr c hc,
c chi, c tham gia tri nghim vo tt c cỏc hot ng, c tip thu,
lnh hi kin thc theo ỳng chng trỡnh tng tui, i t d - khú, t n
gin - phc tp. Qua ú m tr c hỡnh thnh v phỏt trin ton din v cỏc

mt nhõn cỏch ban u v cỏc lnh vc giỏo dc.
* Bi hc kinh nghm:
Trong quỏ trỡnh thc hin tụi ó ỳc rỳt đợc mt s BHKN v phỏt
trin ton din v mt ngụn ng thỡ nhim v ca ngi giỏo viờn l:
- Nắm đợc đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi để có
giải pháp dạy trẻ phù hợp.
- Xây dựng đợc kế hoạch phát triển ngôn ngữ ở tất cả
các hoạt động để chủ động thực hiện.
- Xây dựng đợc môi trờng hoạt động phù hợp và sử dụng
có hiệu quả môi trờng đã xây dựng, mụi trng giao lu ngụn ng
t do,thoi mỏi. To c hi cho tr nghe õm thanh khỏc nhau t mụi trng
xung quanh.
- Chỳ ý lng nghe tr núi, giỳp , khớch l ng viờn , thu hỳt tr trũ
chuyn vi giỏo viờn, vi cỏc bn v vi nhng ngi khỏc.
- HD tr lm quen vi tỏc phm vn hc phự hp vi lứa tuổi, kh
nng ca tr.

20


-Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trò chơi, bài
hát , đóng kịch. Tôn trọng khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng lêi
nãi,câu, từ.
- Quan sát đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch
phù hợp. Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngôn ngữ, từ đó có biện
pháp thích hợp để giúp đỡ trẻ.
- Phối - kết hợp thường xuyên với phụ huynh và có hiệu quả cao
* Đề xuất :
Đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tham mưu với các cấp lãnh đạo địa
phương mua sắm trang thiết bị, Xây dựng trường chuẩn Quốc gia để trẻ có

điều kiện học tập và vui chơi tèt hơn.
Trong quá trình thực hiện đề tài này chắc chắn không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của Ban giám
hiệu nhà trường và các đồng nghiệp, giúp tôi làm phong phú hơn kinh nghiệm
dạy trẻ phát triển ngôn ngữ nói riêng và các hoạt động động khác nói chung.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nga Thanh, ngày 10 tháng 5 năm 2019
Tôi xin cam đoan đây là SKKN
của mình viết, không sao chép
XÁC NHẬN CỦA THỦ
nội dung của người khác.
TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Người viết

Bùi Thị Huệ

Trần Thị Tho

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư
28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi bổ sung một số nội dung của
chương trình Giáo dục mầm non).
2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non: Từ 336 tháng tuổi.
(Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
4. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên
mầm non theo các năm học.
( Bộ Giáo dục và Đào tạo- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

5. Tâm lý học, giáo dục học các độ tuổi.
6. Tạp chí Giáo dục mầm non số 1 năm 2016 (Bộ Giáo dục và Đào tạo)
7. Hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm trong trường mầm non (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
8. Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non - Nguyễn Thị Thanh Hà
(2012), NXB Giáo dục…vv

1


DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
KỂ TỪ KHI ĐƯỢC TUYỂN DỤNG VÀO NGÀNH GIÁO DỤC
Họ và tên: Trần Thị Tho
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường mầm non Nga Thanh
TT

1

Tên đề tài SKKN

Cấp đánh giá
xếp loại
(Phòng, Sở,
Tỉnh…)

Cho trẻ làm quen với văn học độ
tuổi 12 – 24 tháng tuổi trường - Phòng giáo dục
mầm non Nga Thanh


Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A,B,C)

Năm học
được đánh
giá xếp loại

B

2010 - 2011

2


×