Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ga lớp 2 (tuần 15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.62 KB, 19 trang )

Ngày giản : 11/12/2006 Tuần 15
Tiết tập đọc:
Bài : hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghĩ ngơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của 2 nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa từ mới.
- Hiểu đợc ý nghĩa của các từ chú giải
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thơng nhau lo lắng
cho nhau, nhờng nhịn nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
30
HĐ 1: kiểm tra bài củ.
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Bài mới.
1. Giới thiệu trực tiếp.
2. Luyện đọc bài.
2.1: GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc
chậm rải tình cảm, nhấn giọng các từ
ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động,
ôm chầm lấy nhau.
2.2: Hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
- GV luyện đọc: nghĩ, vất vả, rất đổi,


ngạc nhiên
b. Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV luỵen đọc câu.
VD:
+ Nghĩ vậy ngời em ra đồng lấy lúa
của mình/ bỏ thêm vào phần của anh//
+ Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của
mình/ bỏ thêm vào phần của em/.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm: ĐT - CN,
từng đoạn, cả bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài: (Tiết 2)
- GV nêu câu hỏi:
? Lúc đầu 2 anh em chia lúa nh thế
nào.
- 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ tiếng
võng kêu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu ltrong
mỗi đoạn
- HS nối tiếp nhaou đọc từng đoạn
trong bài.
- HS đọc thầm từng đoạn rồi trả lời câu
hỏi:
- Họ chia lúa thành 2 đóng bằng nhau
? Ngời em nghĩ gì và đã làm gì.
? Ngời anh nghĩ gì và đã làm gì.
? Mỗi ngời cho thế nào là công bằng.
- GV: Vì thơng yêu nhau quan tâm đến
nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để
giải thích sự công bằng, chia phần

nhiều hơn cho ngời khác.
? Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh
em
4. Thi đọc lại.
- GV gọi 1 vài hs còn yếu luyện đọc
lại.
để ở ngoài đồng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần
của anh.
- Nghĩ vậy anh ra đông lấy lúa của
mình bỏ thêm vào phần của em.
- Anh hiểu công bằng là chia cho em
nhiều hơn vì em sống 1 mình vất vả.
Em hiểu công bằng là chia cho anh
nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vọ con.
- Hai anh em rất yêu thơng nhau.
IV. Củng cố, dặn dò: 2
- Qua bài này em học đợc điều gì ở 2 anh em trong truyện.
- GV nhận xét tiết học.
- Các em hãy học tập 2 anh em trong truyện.

Tiết toán:
Bài : 100 trừ đi một số
I. Mục tiêu: Giúp hs
- Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tìm đuợc cách thực
hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi 1 số
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học

15 HĐ 1: GV hớng dẫn hs để tìm cách
thực hiện phép trừ dạng 100 - 36 và
100 - 5
1. Dạng 100 - 36.
- GV ghi: 100 - 36 = ? Y/c hs tìm kết
quả
2. Dạng 100 - 5
- GV hớng dẫn hs làm tơng tự
- Chú ý: không viết 064 mà viết
100 - 36 = 64
- HS nêu:
100 + 0 không trừ đợc 6, lấy
36 10 trừ 6 bằng 4, viết 4
64 nhớ 1.
+ 3 thêm 1 là 4, 0 không trừ
đuợc 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6 viết 6 nhớ 1
+ 1 trừ 1 bằng 0 viết 0
- HS làm tơng tự nh trên.
-
20 HĐ 2: Thực hành
Bài 1: tính
- GV gọi 1 hs lên làm 1 phép tính.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Tính nhẫm
100-20 =?+ Mẫu 100 - 20 = ?
+ Nhẫm 10 chục trừ 2 = 8
+ Vậy 100 - 20 = 80
- Những bài còn lại hs làm tơng tự
- 1 hs làm mẫu 1 phép tính, các bài khác
gọi hs lên bảng làm.

100 100 100 100 100
4 9 22 3 69
96 91 78 93 31
- HS làm các bài tập vào bảng con.
100 - 70 = 30 100 - 40 = 60
100 - 10 = 90
IV. Củng cố, dặn dò: 1
Về lnhà xem lại các bài tập.

Tiết đạo đức:
Bài : giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
I. Mục tiêu:
1. HS biết: Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. Lí do vì sao
cần giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
2. HS biết làm 1 số công việc cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
3. HS có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
Bài hát: Em yêu trờng em
Phiếu giao việc
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
15
15
HĐ 1: Thực hành làm sạch và làm đẹp
môi trờng.
* Mục tiêu: Giúp hs biết các việc làm
cụ thể trong cuộc sống hằng ngày để
giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
* Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho hs quan sát xung

quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã
sạch đẹp cha.
- GV y/c hs quan sát lớp học sau khi đã
dọn dẹp và phát biểu cảm tởng.
- GV kết luận: Mỗi hs phải tham gia
làm việc cụ thể, vừa sức của mình để
giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. Đó vừa là
quyền vừa là bổn phận cua các em.
HĐ 2: Trò chơi Tìm đôi
* Mục tiêu: Giúp hs biết đợc phải biết
làm gì trong các tình huống cụ thể để
- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho
sạch đẹp.
- -
-
-
-
giữ gìn trờng lớp sạch đẹp. Đó vừa là
quyền vừa là bổ phận của các em.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi:
- Sau khi bóc phiếu xong mỗi hs phải
đọc phiếu và đi tìm bạn có nội dung
cua phiếu tơng ứng với mình làm thành
1 đôi. Đôi nào tìm đợc nhau đúng và
nhanh, đôi đó sẽ thắng cuộc.
- GVnhận xét đánh giá
* Kết luận chung: Giữ gìn trờng lớp
sạch đẹp là quyền và bổ phận của mỗi
hs để các em đợc sinh hoạt học tập

trong môi trờng trong sạch.
Trờng em em quý em yêu
Giữ cho sach đẹp sớm chiều không
quyên.
- 10 hs trong lớp tham gia chơi. Các em
sẽ bóc ngẫu nhiên 1 em 1 phiếu. Mỗi
phiếu là 1 câu hỏi hoặc 1 câu trả lời về
chủ đề bài học
VD 1:
a. Nếu tổ em dọn dẹp lớp học
b. .thì tổ em sẽ quét lớp, quét mạng
nhện, xoá các vết bẫn trên tờng, bàn
ghế.
VD 2:
a. Nếu em làm vây mực ra bàn..
b. thì em sẽ lấy khăn lau sạch
VD 3:
a. Nếu em thấy bạn vẽ bậy trên bàn.
b. .thì em sẽ nhắc bạn không nên vẽ
bậy trên tờng để giữ cho trờng sach
đẹp.
- HS thực hiện trò chơi
IV. Củng cố, dặn dò: 1
Về nhà xem lại bài

Ngày giảng: 12/12/06
Tiết kể chuyện:
Bài : câu chuyện bó đũa
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoah và gợi ý dới tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu
chuỵện với giọng kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi
giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể chuyện: nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học:
5 tranh minh hoạ nội dung truyện
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
30
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2: Bài mới.
1. Giới thiệu trực tiếp.
2. Hớng dẫn kể chuyện.
2.1: Kể từng phần câu chuyện theo gợi
ý.
- GV mở bảng phụ, nhắc hs: mỗi gợi ý
ứng với nội dung mỗi đoạn trong
truyện.
2.1: Nói ý nghĩa của 2 anh em khi gặp
nhau trên đồng.
- GV giải thích: Truyện chỉ nói 2 anh
em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi
chuyện, xúc đọng ôm chầm lấy nhau,
không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Nhiệm vụ
các em đoạn nói ý nghĩa của 2 nhân
vật.
- GV nhận xét, khen những hs có ý
hay.

2.3: Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
- 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý a, b, c,
d.
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi
ý tóm tắt.
- Đại diện hs các nhóm thi kể từng
đoạn trớc lớp.
- 1 hs đọc yêu cầu 2
- 1 hs đọc yêu cầu đoạn 4 của câu
chuyện.
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
+ ý nghĩa của ngời anh: em mình tốt
quá
+ ýnghĩa của ngời em: Hoá ra anh làm
chuyện này
- 4 hs kể lại câu chuyện
- HS khác nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò: 1
GV nhận xét tiết học
Về nhà tập kể cho gia đình nghe.

Tiết chính tả tập chép:
Bài : hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Chép chính xác, trình bày đúng đoạn 2 của truyện 2 anh em.
2. Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm vần dể lẫn s/x
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẳn đoạn câu cần chép.

III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
30
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc hs viết bảng con: giặt giũ, giữ
gìn
- GV nhận xét ghi điểm
HĐ 2: Bài mới
1. Giới thiệu bài
- HS viết bảng con.
2. Hớng dẫn tập chép.
2.1: Hớng dẫn hs chuẩn bị.
- GV mở bảng phụ hs nhìn bảng đọc lại
đoạn chép.
? Tìm những câu nói lên suy nghĩ của
ngời em.
? Suy nghĩ của ngời em phải đợc ghi
với những dấu câu nào.
2.2: GV yêu cầu hs chép vào vở.
- GV quan sát uốn nắn cách ngồi
2.3: Chấm chữa bài.
- GV chẫm bài tổ 1 rồi nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: GV giúp hs nắm vững yêu cầu
VD: Từ có tiếng chứa vần.
+ Ai: dẻo dai, đất đai, mái, trái, hái..
+ ay: máy bay, dạy, dày, chạy
Bài 3a: GV y/c hs làm bảng con
- GV nhận xét, chữa bài

- Anh mình còn phải nuôi vợ con
công bằng.
- Đợc đặt trong dấu ngoặc kép ghi sau
dấu hai chấm.
- HS luyện viết từ dể viết sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS đổi bài nhau chấm.
- HS cả lớp làm giấy nháp, 2 hs lên
bảng làm.
- HS nhận xét chữa bài
- HS làm bảng con: Bác sĩ, sáo sẻ, sáo
sậu, sơn ca, sếu, xấu.
IV. Củng cố, dặn dò: 1
GV nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài chính tả.

Tiết toán :
Bài : tìm số trừ
I. Mục tiêu: Giúp hs.
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
- Củng cố cách tìm 1 thành phần của phép khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cahc tìm số trừ vào giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
15 HĐ 1: Hớng dẫn cách tìm số trừ khi
biết số bị trừ và hiệu chẳng hạn.
- GV cho hs quan sát hình vuông trong
bài học rồi nêu bài toán Có 10 ô
vuông sau khi lấy đi 1 số ô vuông thì

còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô
vuông bị lấy đi.
- GV: Số ô vuông lấy đi cha biết ta gọi
số x.
+ Có 10 ô vuông 10 - x = 6
- GV y/c hs nêu lại bài toán.
- HS qâun sát số hình vuông
- HS nêu lại bài toán
- HS nêu 10 trừ x bằng 6
20
- GV chỉ vào từng thành phần của phép
trừ yêu cầu hs nêu tên
? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào.
- GV ghi bảng 10 - x = 6
x = 10 - 6
x = 4
HĐ 2: Thực hành
Bài 1: Tìm x
- GV hớng dẫn và làm mẫu 1 bài.
15 - x = 10
- GV nhận xét, nhắc nhở hs
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3: GV giúp hs phân tích đề tìm
cách giải.
- GV chấm 1 số bài
- GV nhẫn xét chung.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Nhiều hs nhắc lại
- HS học thuộc: Muốn tìm số trừ ta lấy

số bị trừ trừ đi hiệu.
- HS làm bảng con
42 - x = 5 32 - x = 14
x = 42 - 5 x = 32 - 14
x = 37 x = 18
- HS nêu đề và nêu cách làm sau đó làm
vào vở
SBT 75 84 58 72
ST 37
Hiệu 39 60 34 19 18
- HS chữa bài ở bảng lớp
- HS nêu đề phân tích đề và tìm cách
giải, giải vào vở.
Bài giải
Số ôtô rời bến là.
35 - 10 = 25 (ôtô)
Đắp số: 25 ôtô
IV. Củng cố, dặn dò: 2
Về nhà xem lại bài tập 1
GV nhận xét tiết học.

Tiết thể dục:
Bài 29
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục học trò chơi vòng tròn yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần điệu và tham gia
chơi ở mức ban đầu theo đội hình di động.
- Tiếp tục ôn đi đều. Y/c thực hiện động tác tơng đối chính xác đều và đẹp
II. Địa điểm ph ơng tiện.
Vệ sinh sân trờng kẻ vòng tròn, còi
III. Các hoạt động dạy học:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học
10 HĐ 1: Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- Tập hợp thành 2 hàng dọc, sau
chuyển thành hàng ngang.
- Đi dắt tay nhau chuyển đội hình hàng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×