Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Đồ án thiết kế kết cấu khung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 75 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐHGTVT
KHOA XÂY DỰNG

KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP
NHÀ DÂN DỤNG

Số liệu thiết kế:
Số tầng

L1(m)

L2(m)

B(m)

H(m)

Địa điểm xây dựng

4

7,0

3,3

4,5



3,6

TP. Hồ Chí Minh

Yêu cầu : thiết kế kết cấu khung một trường học tại TP.Hồ Chí Minh

1
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Hình 5. Mặt bằng tầng điển hình

2
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Phần I: Tính toán khung

I- Mô tả công trình
Công trình cần thiết kế là trường học 4 tầng, được xây dựng tại thành phố Hồ Chí
Minh.Công trình được xây dựng trong thành phố bị che chắn mạnh bởi các tòa nhà cao
tầng. Hệ thống kết cấu của công trình gồm:
1. Hệ thống khung: là hệ thống chịu lực chính của công trình, tiếp nhận tất cả các tải
trọng theo phương ngang và đứng, sau đó truyền xuống móng.
2. Hệ thống kết cấu bao che: gồm tường và cửa, chỉ làm chức năng che chắn cho
phần nội thất bên trong và bên ngoài, không tham gia chịu lực.
3. Hệ thống sàn: phân bố đều ở các tầng, ngoài việc chịu tải trọng bản thân và hoạt
tải sử dụng tác dụng trực tiếp lên nó thì sàn còn đóng vai trò liên kết, truyền tải trọng
ngang và đứng lên hệ khung đảm bảo cho toàn bộ công trình được ổn định và đảm bảo
các cấu kiện cùng tham gia chịu lực.
II- Lựa chọn giải pháp kết cấu
1. Chọn vật liệu sử dụng:
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20có :
Rb = 11.5MPa; Rbt = 0,9MPa
Sử dụng thép:
+ Cốt thép chịu lực nhóm CII : Rs = Rsc = 280 MPa
+ Cốt thép cấu tạo nhóm CI : RS = RSC = 225MPa
2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn:
Chọn sàn sườn tòan khối, không bố trí dầm phụ, chỉ có các dầm qua cột
3. Chọn kích thước chiều dày sàn:
a, Với sàn trong phòng:
- Hoạt tải tính toán: ps = ptc.n = 200.1,2 = 240 (daN/m2)
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân bản sàn BTCT)
Bảng 1 : Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn:
Các lớp vật liệu
γ0

Gạch ceramic dày 8 mm,

= 2000 daN/m3
0,008 . 200 = 16 daN/m2
γ0
Vữa lát dày 15 mm,
= 2000 daN/m3
0,015 . 2000 = 30 daN/m2
γ0
Vữa trát dày 10 mm,
= 2000 daN/m3
0,02 . 2000 = 20 daN/m2

Tiêu
chuẩn
(daN/m2)

n

Tính
toán
(daN/m2)

16

1,1

17,6

30

1,3


39

20

1,3

26

Cộng

82,6

Do tường không xây trực tiếp trên sàn nên tĩnh tải tính toán:
Ô sàn trong phòng có:
Ldài = 7m ; Lngắn = B = 4,5m

g 0 = 82, 6daN / m 2

3
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI


KHOA XÂY DỰNG


Chiều dày sàn trong phòng:

+ hs1 = 1/40 ÷ 1/50 Lngắn = 0,1125 ÷ 0,09 (m)
hs1 = 10(cm)

Chọn
Kể cả trọng lượng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng:
g s = g 0 + γ bt .hs1.n = 82, 6 + 2500.0,1.1,1 = 358( daN / m 2. )

- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng:
qs = g s + ps = 358 + 240 = 598(daN / m 2. )

b, Với sàn hành lang:
Phl = ptc .n = 300.1, 2 = 360daN / m 2

- Hoạt tải tính toán:
- Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản thân sàn BTCT )
g 0 = 82, 6daN / m 2

hs 2 = 10(cm)

Chiều dày sàn hành lang:
Nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì:
- Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang:
g hl = g 0 + γ bt .hs 2 .n = 82, 6 + 2500.0,1.1,1 = 358 (daN / m 2. )

- Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang:
qhl = g hl + phl = 358 + 360 = 718 (daN / m 2. )


5. Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
a, Kích thước tiết diện dầm:
* Dầm BC (dầm trong phòng )
Nhịp dầm : L = L1 = 7,0m
hd = ld/md = = 0,636
Chọn chiều cao dầm : hd = 0,65m, bề rộng:

bd = 0, 25m
hdm = 0,5m

Với dầm trên mái, do tải trọng nhỏ nên ta chọn chiều cao bé hơn
* Dầm AB (dầm ngoài hành lang )
hd = 0,3m
bd = 0, 25m
Nhịp dầm : L = L2 = 3,3m, ta chọn chiều cao dầm
, bề rộng
* Dầm dọc nhà:
Nhịp dầm : L = B = 4,5m
Chiều cao dầm : Ld/md = 4,5/16 = 0,28m
hd = 0, 3m
bd = 0, 22m
Ta chọn chiều cao dầm
, bề rộng:
b, Kích thước cột:
Diện tích kích thước cột được xác định theo công thức:

4
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

A=

KHOA XÂY DỰNG

k.N
Rb

*Cột trục B:
- Diện truyền tải của côt trục B:
SB
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
N1 = qs.SB = 598.20,08 =12007(daN)
- Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
- Với nhà 4 tầng có 3 sàn học và 1 sàn mái :
-

Để kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn

k = 1,1

Vậy ta chọn kích thước cột : chọn : bc x hc = 250x400 có As = 1000cm2 960cm2
* Cột trục C:
Cột trục C có diện chịu tải Sc nhỏ hơn diện chịu tải của cột trục B, để thiên về an toàn
và định hình hóa ván khuôn, ta chọn kích thước tiết diện cột trục C
bằng với cột trục B. Là (250 x 400)

* Cột trục A:
Diện truyền tải của côt trục A:
- Lực dọc do lực phân bố đều trên bản sàn:
- Lực dọc do tải trọng lan can hành lang dày 110 mm cao 0,9m :
- Lực dọc do tải trọng tường thu hồi:
Với nhà 4 tầng có 3 hành lang và 1 tầng mái:

k = 1,3
Do lực dọc bé nên khi kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn

bc × hc = 25 × 25 cm

As = 625 cm2

Do A nhỏ nên ta chọn:

Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
Cột trục B, C có kích thước: bc x hc = 250x400 cho tầng 1,2,3,4
bc × hc = 25 × 25 cm
Cột trục A có kích thước:
cho cả 4 tầng.

5
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI


KHOA XÂY DỰNG

Hình 4. Diện chịu tải của cột

6
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

III- Sơ đồ tính toán

GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A

7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

khung phẳng

1. Sơ đồ hình học


Hình 5.Sơ đồ hình học khung trục4

8
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

2. Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột), và các thanh ngang (dầm)
với trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm của tiết diện các thanh.
a, nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột
- Xác định nhịp tính toán dầm BC:
lBC = L2 + t / 2 + t / 2 − hc / 2 − hc / 2 = 7200 + 220 / 2 + 220 / 2 − 450 / 2 − 450 / 2 = 6970 mm
( Với trục cột là trục cột tầng 4,5 )
- Xác định nhịp tính toán của dầm AB và AA’:
l AB = L1 − t/ 2 + h c / 2 = 2000 − 220 / 2 + 450 / 2 = 2115mm

-

( Với trục cột là trục cột tầng 4,5).
b, Chiều cao của cột:
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm, do dầm khung thay đổi
tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục hành lang (dầm có tiết diện nhỏ

hơn)
Xác định chiều cao của cột tầng 1:
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên trở xuống (cốt -0,5 m) với
hm = 600mm = 0, 6 m
→ ht1 = H t + Z + hm −

hd
0,3
= 3,6 + 0,5 + 0,6 −
= 4,550 ( m)
2
2

Z = 0,5 m

-

( Với
)
Xác định chiều cao cột tầng 2,3,4,5:
→ ht 2 = ht 3 = ht 4 = ht 4 = 3,3 m
Ta có sơ đồ kết cấu thể hiện hình 6

9
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI


KHOA XÂY DỰNG

Hình 6.Sơ đồ kết cấu khung trục 6

10
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

IV- Xác định tải trọng đơn vị
1.Tĩnh tải đơn vị
- Tĩnh tải sàn phòng học: gs = 358 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn hành lang: ghl =358 (daN/m2)
- Tĩnh tải sàn mái: gm = 322 (daN/m2) (phần sênô có gsn = gm = 322 (daN/m2))
- Tường xây 220: gt = 514 (daN/m2)
- Tường xây 110: gt = 296 (daN/m2)
2. Hoạt tải đơn vị
- Hoạt tải sàn phòng học: ps = 240 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn hành lang: phl = 360 (daN/m2)
- Hoạt tải sàn mái và sênô: pm = 97,5 (daN/m2)
3. Hệ số quy đổi tải trọng:
a, Với ô sàn lớn, kích thước 3,9 x5,4 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình thang. Để quy đổi sang dạng
tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta cần xác định hệ số chuyển đổi k.

k =1− 2β 2 + β 3

β=

L1
3,9
=
= 0, 361 → k = 0, 79
2 L2 2.5, 4

với
.
b, Với ô sàn nhỏ, kích thước 1,8 x 3,9 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang
k =

5
= 0, 625
8

dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số
.
c, Với ô sàn hành lang, kích thước 2,0 x 3,9 (m)
Tải trọng phân bố tác dụng lên khung có dạng hình tam giác. Để quy đổi sang
k =

dạng tải trọng phân bố hình chữ nhật, ta có hệ số

5
= 0, 625

8

.

11
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

V- Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
Tải trọng bản thân của các kết cấu dầm cột sẽ do chương trình tính toán kết cấu tự
tính.
Bảng diện tích ô sàn.
Ô sàn
Tính Toán
Giá
trị
S1=S2
(3,9-0,25) x (3,9-0,25)/4
3,39
S3=S4

(1,8-0,25)x(3,9-0,25)/4

2,9


S5=S6

[(3,9-0,25)+1,9]x(2,0-0,25)/4

2,5

1. Xác định tĩnh tải tầng 2,3,4

Hình 7.Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng 2, 3, 4

12
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Tĩnh tải trên các tầng 2, 3, 4 được tính trong bảng 3
Bảng 3. Tính tĩnh tải tầng 2, 3,4
Tĩnh tải phân bố - daN/m
TT
1
2

1


1

Loại tải trọng và cách tính
g1
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất:
ght = k x gsx B =0,79 x 358 x 3,9
Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao:3,3-0,6=2,7m
gt2=514x2,7
Cộng lại và làm tròn

Kết quả

1003
1388
2491

g2
Do trọng lượng tường 220 xây trên dầm cao:3,3-0,6=2,7m
gt2=514x2,7

1388

g3
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất:
k x gs x L1=0,625 x358 x 2

448


Tĩnh tải tập trung - daN
TT
1
2
3

Loại tải trọng và cách tính
GC
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,30
γ bt .F .ld .n
gd =
=2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do trọng lượng tường xây 220 trên dầm dọc cao
3,3 - 0,3 = 3,0m với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
514 x 3,0 x 3,9 x 0,7
Do trọng lượng sàn phòng học truyền vào :
sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:
gs x S1 =358 x 3,39
Cộng và làm tròn

Kết quả

708
4279,8
1213,2
6201

13
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp


SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI
1
2
3
4

1
2
3

1
2

KHOA XÂY DỰNG

GB
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
gd =
=2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do trọng lượng tường xây 220 trên dầm dọc cao 3,3 - 0,3 = 3,0m
với hệ số giảm lỗ cửa 0,7:
514 x 3,0 x 3,9 x 0,7
Do trọng lượng sàn phòng học truyền vào :
gs x S4 =358 x 2,9
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào :
sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:

gs x S5 =358x2,5
Cộng và làm tròn
GA
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
gd =
=2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào
gs x S6= 358 x 2,5
Do tường hành lang xây 110 cao 90 cm
gt x0,9x3,6=296x0,9x3,9
Cộng và làm tròn
Gdp
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
gd =
=2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do tải trọng từ ô sàn lớn truyền vào dưới dạng hình tam giác:
gs x S2 =358x3,39
Do tải trọng từ ô sànnhỏ truyền vào dưới dạng hình thang:
gsx S3 =358x2,9

708
4279,8
1038,2
895
6921

708
895

1039
2642

708
1213,2
1038,2
2960

Cộng và làm tròn
2. Tĩnh tải tầng mái
Để tính toán tải trọng tĩnh tải phân bố đều trên mái, trước hết ta phải xác định kích
thước của tường thu hồi xây trên mái
Dựa vào mặt cắt kiến trúc, ta có diện tích thu hồi xây trên nhịp BC là:
S = 11,94 ( m2 )
t1

Như vậy nếu coi tải trọng tường phân bố đều trên nhịp BC thì tường có độ cao trung bình
là:
ht1 =

S t1
11,94
=
= 1,55(m)
L2 7, 2 + 0, 22

Tính toán tương tự cho nhịp dầm AB, trong đoạn này tường có chiều cao trung bình bằng

14
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp


SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI
ht 2 =

KHOA XÂY DỰNG
St 2 1, 4
=
= 0, 7(m)
L1
2

Hình 8.Sơ đồ phân tĩnh tải sàn tầng mái

15
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Bảng 4. Tính tĩnh tải tầng mái
TĨNH TẢI PHÂN BỐ TRÊN MÁI - daN/m
TT


Loại tải trọng và cách tính

g1m

1
2

Do trọng lượng tường thu hồi

Kết quả

(daN/m)
110

1, 55m

mm cao trung bình

:

499

g = 322 × 1,55
m
1

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất:
ght = k x gsm x B =0,79 x 322 x 3,9
Cộng và làm tròn

g 2m

1
Do trọng lượng tường thu hồi

(daN/m)
110

499

1, 55m

mm cao trung bình

992
1491

:

g = 322 × 1,55
m
1

g3m

1
2

(daN/m)
Do trọng lượng tường thu hồi


110

225,4

0, 7m

cao trung bình

:

g = 322 × 0, 7
m
3

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất:
k x gsm x L1=0,625 x 322 x 2
Cộng và làm tròn

TT
1
2

tĩnh tải tập trung trên mái
Loại tải trọng và cách tính
GCm (daN)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
=2500 x 0,22 x 0,3x 3,9 x 1,1

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung
độ lớn nhất :

Kết quả

708
1091,5

g sm xS1 = 322 × 3,39

3
4

402,5
628

Do trọng lượng sênô nhịp 0,71:
g sn lsn
x xB = 322 x 0,71 x 3,9
Do tường sênô cao 0,5m, dày 7cm bằng bê tông cốt thép:

891,5
375
3066

16
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI
γ bt .F .ld .n

KHOA XÂY DỰNG

= 2500 x 0,07 x 0,5 x 3,9 x 1,1

Cộng và làm tròn

1
2
3

1
2
3
4

1
2
3

GBm (daN)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
= 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do trọng lượng sàn phòng học truyền vào :
gs x S4=322 x 2,9
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình thang

với tung độ lớn nhất:
gsm x S5 = 322 x 2,5
Cộng và làm tròn
GAm
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3
γ bt .F .ld .n
= 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do trọng lượng sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình thang
với tung độ lớn nhất:
gsm x S6 = 322 x 2,5
Do trọng lượng sênô nhịp 0,71:
g sn lsn
x xB = 322 x 0,71 x 3,9
Do tường sênô cao 0,5m, dày 7cm bằng bê tông cốt thép:
γ bt .F .ld .n
= 2500 x 0,07 x 0,5 x 3,9 x 1,1
Cộng và làm tròn
Gdpm
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22 x 0,3:
γ bt .F .ld .n
= 2500 x 0,22 x 0,3 x 3,9 x 1,1
Do tải trọng từ ô sàn lớn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất :
gsmx S2 =322x3,39
Do tải trọng từ ô sàn nhỏ truyền vào:
gsm x S3 =322x2,9

708
934
805

2447

708
805
815,5
375
2704

708
1091,5
934
2734

17
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Cộng và làm tròn
Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung

18
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Hình 9.Sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung

19
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

VI- Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải tầng điển hình

Hình 10.Sơđồ phân hoạt tải tầng điển hình
Bảng 5. Tính hoạt tải tầng điển hình
Hoạt tải 1- tầng điển hình
Sàn

Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)

Sàn
p1 (daN/m)

tầng Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với trung
điển độ lớn nhất:
hình
k x ps xB =0,79x240x3,9

Kết
quả

739

20
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

PC (daN/m)
Do tải trọng ô sàn lớn truyền vào dưới dạng hình tam giác:
psxS1=240x3,39

814

PB
Do tải trọng truyền từ ô sàn nhỏ vào dưới dạng hình chữ nhật
ps x S4=240x2,9


696

Pdp= PB+ PC
814+696

1510

Hình 11.Sơ đồ phân hoạt tải tầng điển hình

21
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Bảng 6. Tính hoạt tải tầng điển hình
Hoạt tải tầng điển hình
Sàn

Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
p2 (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
Sàn trung độ lớn nhất:
k x PhlxL1=0,625x360x2 = 756
tầng
điển

PB=PA(daN)
hình Do hoạt tải sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ
lớn nhất
PhlxS5=360x2,5

Kết quả

450

900

Hình 12.Sơ đồ phân hoạt tải 1 - Tầng mái

22
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Bảng 7. Tính hoạt tải 1 - Tầng mái
Hoạt tải 1- tầng mái
Sàn
Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
p1m (daN/m)
Tầng Do tải trọng từ sàn truyền vào dạng hình tam giác có tung độ
mái lớn nhất:

k x pmxLhl =0,625x97,5x2
PBmI (daN)
Do hoạt tải sàn truyền vào dưới dạng lưc tập trung:
pmx S5=97,5x2,5
PAmI (daN)
Do hoạt tải sàn truyền vào dưới dạng lưc tập trung:
pm x S5=97,5x2,5
Do hoạt tải sênô truyền vào:
Psm x0,71x0,94=97,5x0,71x3,9
Cộng và làm tròn

Kết quả

122

244

244
270
514

2.Trường hợp hoạt tải 2

Hình 13.Sơ đồ phân hoạt tải 2 - Tầng mái

23
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Bảng 10. Tính hoạt tải 2 - Tầng mái
Hoạt tải 2- tầng mái
Sàn

Loại tải trọng và cách tính (đơn vị daN/m)
pm1
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với trung
độ lớn nhất:
k x psm xB =0,79x97,5x3,9

PmC
Sàn Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác:
tầng
psm x S1= 97,5x3,39
điển Do hoạt tải sênô truyền vào:
hình
P x0,71x0,94=97,5x0,71x3,9

Kết
quả

300

331


Cộng và làm tròn

270
601

PmB
Do tải trọng truyền từ sàn vào dưới dạng hình chữ nhật
psmx S4=97,5x2,9

283

sm

Pmdp
Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác:
psm x S2= 97,5x3,39
Do tải trọng truyền từ sàn vào dưới dạng hình chữ nhật
psm x S3=97,5x2,9
Cộng và làm tròn

331
283
614

24
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A



TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT HÀ NỘI

KHOA XÂY DỰNG

Hình 14.Sơ đồ hoạt tải 1 tác dụng vào khung

25
GVHD:Th.S-Vũ Văn Hiệp

SVTH:Bùi Việt Trung – lớp XDDD A


×