Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án soạn chuyên đề theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.2 KB, 11 trang )

Tuần: 4, 5,
10/09/2016

Ngày soạn:

Tiết KHGD: 4, 5
12/09/2016

Ngày

giảng:

Chuyên đề 1: XÃ HỘI CỔ ĐẠI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS ghi nhớ được các điều kiện hình thành các quốc gia cổ đại.
- Phân tích được những đặc điểm của quá trình hình thành xã hội có giai cấp và nhà
nước, tổ chức bộ máy nhà nước và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
- So sánh sự khác nhau về thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông
và phương Tây.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí các quốc gia cổ đại trên lược đồ.
- Vẽ lược đồ các giai cấp trong xã hội cổ đại.
- Kĩ năng thuyết trình.
- Kĩ năng quan sát tranh ảnh, nhận xét, phân tích và đánh giá.
- Kĩ năng khai thác kênh hình có liên quan đến chuyên đề.
3. Thái độ: Tự hào tự hào về truyền thống lịch sử của các dân tộc cổ đại.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Tiết 1: Cơ sở hình thành các quốc gia cổ đại.
+ Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh tế.



+ Sự phân hóa xã hội cổ đại.
- Tiết 2: Sự ra đời của nhà nước và thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại.
+ Sự ra đời của nhà nước cổ đại
+ Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại.
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tư duy, giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế, hợp tác, giao
tiếp, thuyết trình.
- Năng lực chuyên biệt:
+Thực hành bộ môn lịch sử, khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên
đề, vẽ sơ đồ, lập bảng so sánh, sử dụng lược đồ để phân tích những thuận lợi và
khó khăn của các quốc gia cổ đại.
+ Phân tích mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội dẫn đến sự hình thành và ra đời nhà nước cổ đại phương Đông và
phương Tây.
+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây: Điều kiện tự nhiên, chế độ chính trị - xã hội, tổ chức bộ máy nhà
nước, đặc điểm văn hóa.
II. THỜI LƯỢNG DỰ KIẾN: 03 tiết
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bài giảng điện tử
- Bản đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
- Bản đồ thế giới hiện nay.
2. Học sinh: Học bài cũ; Đọc và soạn bài, sưu tầm thêm tư liệu có liên quan đến
chuyên đề.


IV. TIẾN TRÌNH


TIẾT 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
1. Ổn định (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Từ khi nào con người phát hiện ra kim loại? Tại sao với việc sử dụng công cụ
kim loại, xã hội nguyên thủy tan rã?

+ Nhờ công cụ kim loại, con người làm ra nhiều sản phẩm→ xuất hiện của
cải thừa.
+ Một số người chiếm hữu của cải thừa → phân hóa giàu, nghèo→ XH
nguyên thủy tan rã.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới (1p)
Xã hội nguyên thủy tan rã, con người đứng trước ngưỡng cửa của thời đại có
giai cấp và nhà nước đầu tiên trong lịch sử. Vậy điều kiện nào dẫn đến sự hình
thành các quốc gia cổ đại. Quá trình hình thành nhà nước được diễn ra như thế
nào? Những đặc điểm của thể chế chính trị - kinh tế, xã hội ra sao? Nét đặc trưng
về nền văn hóa cổ đại là gì? Chuyên đề sẽ giúp chúng ta tìm hiểu các vấn đề trên.
b) Dạy – học bài mới (34p)
Nội dung ghi
bảng

Hoạt động của GV

Hoạt động
của HS

Năng lực
hình thành

HĐ 1: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và phát triển kinh tế các quốc gia cổ đại (20p)

I. Cơ sở hình * HĐ nhóm: (7p)
thành các quốc
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
gia cổ đại
HS tìm hiểu đoạn thông tin Sgk, kết hợp với
1. Điều kiện tự quan sát tranh, điền PHT.
nhiên và phát


triển kinh tế.

“Vào cuối thời nguyên thủy,… Trung Quốc
ngày nay”. (Trang 11)
“Nhìn trên bản đồ thế giới,… mua về lúa mì
và súc vật.” (Trang 15)
Tiêu chí
Tên
gia

Phương
Đông cổ đại

Phương Tây
cổ đại

quốc

Thời gian
hình thành
Địa

bàn
xuất hiện
Thuận lợi
Khó khăn
Kinh tế
+ Nhóm 1, 2, 3: Phương Đông cổ đại
+ Nhóm 4, 5, 6: Phương Tây cổ đại
- HS: thảo
? Qua việc quan sát hình ảnh, trình bày luận,
báo
những hoạt động kinh tế chủ yếu ở phương cáo.
Đông và phương Tây.
- HS: quan
? Nền kinh tế phương Đông và phương Tây sát tranh, trả
có gì khác biệt? Vì sao có sự khác biệt đó?
lời.
- GV: hướng dẫn HS hoàn thành bảng:

Tiêu chí

Phương Đông cổ đại

- Năng lực
tư duy, giải
quyết vấn
đề;
phân
tích tranh,
ảnh;
hợp

tác, thuyết
trình.

Phương Tây cổ đại

Tên quốc gia Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Hi Lạp, Rô ma


Trung Quốc.
Thời gian
hình thành

TNK IV- III TCN

TNK I TCN

Địa bàn xuất
hiện

Lưu vực Sông Nin (Ai Cập), S. Bán đảo Ban Căng, I-ta-li-a (Địa Trung
Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ (Lưỡng Hải).
Hà), S. Ấn, Hằng (Ấn Độ), S.
Hoàng Hà và Trường Giang
(Trung Quốc).

Thuận lợi

- Đất phù sa màu mỡ, gần nguồn Có biển, nhiều hải cảng, giao thông
nước tưới, thuận lợi cho sản xuất trên biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm
và sinh sống. -> Thuận lợi cho phát triển.

nghề nông trồng lúa nước.

Khó khăn

Dễ bị lũ lụt, mất mùa, ảnh hưởng Đất ít và xấu -> lương thực thiếu thốn,
đến đời sống nhân dân.
phải nhập khẩu.

Kinh tế

- Ngành KT chính là nông nghiệp.
Biết làm thủy lợi, đắp đê ngăn lũ,
đào kênh máng dẫn nước vào
ruộng.
- Chăn nuôi và thủ công nghiệp.

+ Ngành KT chính: thủ công nghiệp (luyện
kim, đồ mĩ nghệ, đồ gốm, làm rượu nho,
dầu ô liu) và thương nghiệp (xuất khẩu các
mặt hàng thủ công, rượu nho, dầu ô liu,
nhập lúa mì, súc vật).
+ Ngoài ra còn trồng trọt cây lâu năm (nho,
ô liu, cam, ...)

HĐ 2: Tìm hiểu về sự phân hóa và cơ cấu giai cấp của xã hội cổ đại (14p)
2. Sự phân hóa * HĐ nhóm: (5p)
- HS: thảo - - Năng lực
và cơ cấu giai
luận, báo cáo tư duy; hợp
+ Nhóm 1, 2, 3: Xã hội cổ đại phương Tây

cấp của xã hội
kết quả.
tác, thuyết
bao gồm những tầng lớp nào?
cổ đại.
trình.
+ Nhóm 4, 5, 6: Xã hội cổ đại phương Tây
*
Phương
bao gồm những giai cấp nào?
Đông: gồm 3
tầng lớp:
- GV: Nhận xét; vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội cổ


- Nông dân công đại phương Đông và phương Tây.
xã: đông đảo nhất;
là lực lượng lao
Chủ nô
động, sản xuất
chính.
- Quý tộc: có
nhiều của cải và
Nô lệ
quyền thế, bao
Phương Đông
gồm vua, quan lại
và tăng lữ.
- Nô lệ: hầu hạ,
phục dịch cho quý

tộc; thân phận
không khác gì con
vật.

Phương Tây

? So sánh địa vị của nô lệ ở các nước cổ
đại phương Đông và các nước cổ đại
phương Tây.

- GV: Ở Hi Lạp và Rô-ma, nô lệ bị coi như
một thứ hàng hóa, họ bị mang ra chợ bán,
* Phương Tây: không được quyền lập gia đình, chủ nô có
gồm 2 giai cấp:
quyền giết nô lệ. Chính điều này đã làm
 - Giống: bị
bùng nổ khởi nghĩa Spác-ta-cút ở Rôma.
- Chủ nô: gồm
bóc lột; là tầng
chủ xưởng thủ
lớp thấp nhất
công, chủ thuyền
trong XH.
buôn, chủ trang
- Khác: + Ở
trại..., rất giàu và
phương Đông,
có thế lực về
nô lệ hầu hạ,
chính trị, sở hữu

phục dịch vua
nhiều nô lệ.
và quý tôc,
- Nô lệ: số lượng
không trực tiếp
đông, là lực
làm ra của cải.
lượng lao động
+ Ph. Tây, nô lệ
chính, bị bóc lột
là lực lượng SX
và đối xử tàn bạo.
chính. Họ chỉ là
“công cụ biết

- Năng lực
so
sánh,
giải quyết
vấn đề.


nói” của chủ
nô.
V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Câu hỏi củng cố (4p)
Câu 1: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ?
(MĐ 1)
Câu 2: Vì sao các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực
những dòng sông lớn? (MĐ 2)

Câu 3: Nêu những điều kiện tự nhiên và kinh tế để hình thành các quốc gia cổ đại
Hi Lạp và Rô-ma. So với các quốc gia cổ đại phương Đông, thời gian xuất hiện các
quốc gia phương Tây có gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó? (MĐ 1, 3)
Câu 4: Xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại gồm những giai cấp nào? So với phương
Đông, địa vị của nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma có gì khác? (MĐ 1, 3)
2. Dặn dò (1p)
- Học bài;
- Tìm hiểu trước về thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông và
phương Tây.

TIẾT 2: SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ
CỦA CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
1. Ổn định (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
? Trình bày cơ cấu giai cấp trong xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại. So với
phương Đông, địa vị của nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma có gì khác?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài mới (1p)


Trên cơ sở những điều kiện tự nhiên, kinh tế và phân hóa XH, nhà nước cổ
đại đã ra đời. Những đặc điểm của nhà nước ở phương Đông và phương Tây như
thế nào? Thể chế nhà nước ở các khu vực này có gì khác nhau?
b) Dạy – học bài mới (34p)
Nội dung ghi bảng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Năng lực
hình thành

HĐ 1: Tìm hiểu quá trình hình thành nhà nước cổ đại (10p)
II. Nhà nước cổ đại

? Nguyên tắc hình  Sự phát triển của SX - Năng lực tư
thành các quốc gia cổ dẫn tới phân hóa giai duy; thuyết
1. Quá trình hình thành
đại là gì?
trình.
cấp, nhà nước ra đời.
nhà nước.
- GV: hướng dẫn HS tìm
hiểu nội dung:
- “Do điều kiện tự nhiên
thuận lợi … quản lý
XH”.
- “Do địa hình bị chia
cắt … hình thành Nhà
- HS: theo dõi, trình - Năng lực tư
SX phát triển→ của dư nước.”
duy, so sánh.
bày.
thừa→ tư hữu → phân biệt ? Quá trình hình thành
giàu nghèo → XH phân nhà nước ở phương
chia giai cấp, hình thành Đông và phương Tây
nhà nước.
khác nhau như thế nào?
HĐ 2: Tìm hiểu về thế chế chính trị của các quốc gia cổ đại (24p)

2. Thế chế chính trị của * HĐ nhóm: (5p): đọc - HS: thảo luận, trình - Năng lực
các quốc gia cổ đại
tài liệu và quan sát hình bày sản phẩm.
phân
tích
ảnh:
tranh
ảnh;
* Phương Đông:
giải
quyết
+ Nhóm 1, 2, 3: Trình
vấn đề; hợp
+ Vua là người đứng đầu;
bày thể chế chính trị các
tác, thuyết
có quyền đặt ra luật pháp,
quốc gia cổ đại phương
chỉ huy quân đội, xét xử


những người có tội, được Đông.
coi là đại diện của thần
+ Nhóm 4, 5, 6: Trình
thánh ở dưới trần gian.
bày thể chế chính trị các
+ Bộ máy hành chính từ quốc gia cổ đại phương
TW đến địa phương: giúp Tây.
việc cho vua, lo thu thuế,
- GV: nhận xét, bổ sung.

xây dựng cung điện, đền
tháp, chỉ huy quân đội.
? Tại sao gọi chế độ nhà
nước phương Đông là
=> Chế độ chuyên chế cổ
chuyên chế cổ đại?
đại
- GV: tên gọi vua ở các
* Phương Tây:
nước có khác nhau: thiên
+ Nhà nước do giai cấp chủ tử (con trời), Pa-ra-ôn
nô bầu ra, làm việc theo thời (ngôi nhà lớn), hoặc Ensi
hạn. Giai cấp thống trị là (người đứng đầu).
chủ nô, nắm giữ mọi quyền
hành.
+ Bộ máy hành chính phân
ra theo các thành bang, có
sự phân quyền hơn so với
xã hội cổ đại phương Đông.

trình.

- Năng lực tư
duy;
giải
 + Do nhu cầu trị thủy
quyết
vấn
và xây dựng các công
đề.

trình thủy lợi nên
quyền hành tập trung
vào tay nhà vua tạo
nên chế độ chuyên chế
cổ đại.
+ Chế độ nhà nước do
vua đứng đầu, có
quyền lực tối cao và
một bộ máy quan liêu
giúp việc được gọi là
chế độ chuyên chế cổ
đại.

 Là xã hội có hai giai cấp
=> Chế độ chiếm hữu nô lệ. ? Em hiểu thế nào là xã
hội “chiếm hữu nô lệ”?
chính là chủ nô và nô lệ,
trong đó giai cấp chủ nô - Năng lực tư
giải
thống trị và bóc lột giai cấp duy;
quyết
vấn
nô lệ.
đề.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao


- Ghi nhớ điều
kiện tự nhiên
và KT để ra
đời các quốc
gia cổ đại.

- Giải thích
địa bàn hình
thành
các
quốc gia cổ
đại phương
Đông.

Cơ sở hình
thành các
quốc gia cổ - Nêu cơ cấu
giai cấp của - Xác định
đại
XH cổ đại.
được vị trí địa
lý của các

quốc gia cổ
đại.

Tổ chức
nhà nước
và đời sống
xã hội ở
các quốc
gia cổ đại

Trình bày đặc
điểm về tổ
chức
nhà
nước và đời
sống ở các
quốc gia cổ
đại phương
Đông

phương Tây.

- So sánh sự khác
nhau (về thời gian
và địa điểm xuất
hiện) giữa các
quốc gia cổ đại
phương Đông và
phương Tây.
- So sánh địa vị

của nô lệ ở phương
Đông và phương
Tây.
So sánh được sự
khác nhau về chế
độ chính trị của
các quốc gia cổ đại
phương Đông và
phương Tây.

Nhận xét chế
độ chuyên chế
của nhà nước
cổ đại phương
Đông và chế
độ dân chủ
của nhà nước
cổ đại phương
Tây.

V. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Câu hỏi củng cố (4p)
Câu 1: Trình bày chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại phương Tây. Những
điểm khác so với chế độ chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì? (MĐ
2, 3)
Câu 2: Tại sao gọi chế độ nhà nước phương Đông là chuyên chế cổ đại? (MĐ 4)
Câu 3: Em hiểu thế nào là xã hội “chiếm hữu nô lệ”? (MĐ 4)
2. Dặn dò (1p)
- Học bài;



- Tìm hiểu trước về những thành tựu văn hóa cổ đại ở phương Đông và phương
Tây.



×