Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Bài giảng khái quát chung về giáo dục đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 47 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC ĐẶC BiỆT


NỘI DUNG
Bài 1. Khái quát chung về Giáo dục đặc biệt
Bài 2. Các hình thức tổ chức giáo dục đặc biệt
Bài 3. Cộng đồng tham gia GDĐB

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]* Nguyễn Thị Hoàng Yến, Phạm Thị Bền, Đỗ Thị Thảo (2011). Nhập môn
giáo dục đặc biệt. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
[2]* Nguyễn Xuân Hải (2009). Giáo dục học trẻ khuyết tật. Nhà xuất bản
Giáo dục.
[3]* Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005). Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính.
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
[4]* Nguyễn Đức Minh(2010). Giáo dục trẻ khiếm thị. Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
[5]* Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên), Đỗ Thị Thảo (2010). Đại cương giáo
dục trẻ khuyết tật trí tuệ . Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
6. Dong-Youg Chung, Lê Thi Minh Hà – Nhập môn giáo dục đặc biệt, Nhà
xuất bản ĐHSP TP HCM.
3


Bài 1. Khái quát chung về GDĐB
1.


Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ của GDĐB

2.

Trẻ có nhu cầu đặc biệt

3.

Nguyên tắc cơ bản trong giáo dục đặc biệt

4.

Các văn bản pháp lý liên quan tới giáo dục đặc biệt

4


1. Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ
của khoa học của GDĐB
Khái niệm
– Giáo dục đặc biệt là những chương trình giáo d ục hay d ịch v ụ giáo
dục được thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu và kh ả năng c ủa tr ẻ có
nhu cầu đặc biệt.
– Trước 1996: “Giáo dục đặc biệt là những ch ương trình giáo d ục đ ược
thiết kế mang tính cá nhân, được th ực hiện m ột cách có h ệ th ống và
được đánh giá một cách cẩn trọng nhằm h ỗ trợ cho tr ẻ có nhu c ầu
đặc biệt đạt được những khả năng cá th ể có th ể có m ột cách t ối đa ở
cả hiện tại và tương lai”.
– UNESCO - 1997: GDĐB là ngành GD cung c ấp các ngu ồn d ịch v ụ b ổ
sung cho trẻ em thất bại ở trường h ọc vì nhi ều lí do khác nhau gây

trở ngại cho sự tiến bộ phù hợp nh ất v ới tr ẻ”.
5


1 Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ
của khoa học của GDĐB
Đối tượng:
– Quá trình dạy học – giáo dục trẻ có NCĐB

• Nội dung: mục đích, nội dung, phương pháp, phương
tiện, kết quả
• Quá trình: Mục đích, kích thích, động cơ, tổ chức hoạt
động và kiểm tra đánh giá

6


1. Khái niệm, đối tượng và nhiệm vụ
của khoa học của GDĐB

7


2. Trẻ có nhu cầu đặc biệt

Thế nào là trẻ có nhu cầu đặc biệt/
Trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt/
Trẻ đặc biệt

8



2. Trẻ có nhu cầu đặc biệt
Thế nào là trẻ có nhu cầu đặc biệt?
– Trẻ có nhu cầu đặc biệt là trẻ khác biệt với trẻ em bình
thường khác ở: 1. Đặc điểm trí tuệ, 2. Khả năng giác quan,
3. Khả năng giao tiếp, 4. Phát triển hành vi cảm xúc, 5.
Đặc điểm về cơ thể. Những khác biệt này phải xuất hiện ở
phạm vi mà trẻ cần có những thay đổi của trường hoặc
những dịch vụ giáo dục đặc biệt để phát triển khả năng
của trẻ.

9


2. Trẻ có nhu cầu đặc biệt
Phân loại các nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt
Ở Mĩ, “trẻ có nhu cầu đặc biệt” được phân loại theo 4 nhóm
– Trẻ năng khiếu và tài năng
– Trẻ có nguy cơ đúp lớp và bỏ học
– Trẻ dân tộc thiểu số (có khó khăn do sự khác biệt về ngôn
ngữ và văn hóa)
– Trẻ khuyết tật
Ở Việt Nam:
– Trẻ năng khiếu
10
– Trẻ có hoàn cảnh đặc biệt


Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt

Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em không
đủ điều kiện thực hiện được quyền sống,
quyền được bảo vệ, quyền được chăm sóc,
nuôi dưỡng, quyền học tập, cần có sự hỗ trợ,
can thiệp đặc biệt của Nhà nước, gia đình và
xã hội để được an toàn, hòa nhập gia đình,
cộng đồng.
- Luật trẻ em, 2016 -


Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

Trẻ em bị mồ côi cả cha và mẹ
Trẻ em bị bỏ rơi
Trẻ em không nơi nương tựa
Trẻ em khuyết tật

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS
Trẻ em vi phạm pháp luật
Trẻ em nghiện ma túy
Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành phổ cập giáo d ục trung h ọc c ơ s ở
Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh thần do bị bạo l ực
Trẻ em bị bóc lột
Trẻ em bị xâm hại tình dục
Trẻ em bị mua bán
Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thu ộc h ộ nghèo ho ặc c ận nghèo
Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha mẹ ho ặc không có ng ười chăm sóc.
- Luật trẻ em,2016 -


Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm:
1.
2.
3.

Trẻ em bị mồ côi cả cha và mẹ
Trẻ em bị bỏ rơi
Trẻ em không nơi nương tựa

4.

Trẻ em khuyết tật

5.
6.
7.
8.

9.
10.
11.
12.
13.
14.

Trẻ em nhiễm HIV/AIDS
Trẻ em vi phạm pháp luật
Trẻ em nghiện ma túy
Trẻ em phải bỏ học kiếm sống chưa hoàn thành ph ổ c ập giáo d ục trung h ọc c ơ s ở
Trẻ em bị tổn hại nghiêm trọng về thể chất và tinh th ần do b ị b ạo l ực
Trẻ em bị bóc lột
Trẻ em bị xâm hại tình dục
Trẻ em bị mua bán
Trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo hoặc bệnh phải điều trị dài ngày thu ộc h ộ nghèo ho ặc c ận nghèo
Trẻ em di cư, trẻ em lánh nạn, tị nạn chưa xác định được cha m ẹ ho ặc không có ng ười chăm
sóc.
- Lu ật tr ẻ em, 2016 -


Trong chương trình Bồi dưỡng này sẽ tập
trung vào đối tượng trẻ khuyết tật

14


Trẻ khuyết tật

Hãy nêu các trường

hợp trẻ khuyết tật điển
hình mà thầy/cô biết?
5 phút

15


a. Các quan điểm về khuyết tật
Hãy viết 1 từ/ cụm từ/ câu mà thầy cô hay
nghe thấy về người khuyết tật

16


a. Các quan điểm về khuyết tật
Người khuyết tật phụ thuộc hay là những người độc lập,
có năng lực?

Quan điểm Từ thiện
Quan điểm Y học
Quan điểm Xã hội học

17


Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
Đứa bé tội nghiệp phải ngồi trên xe lăn.
Cậu bé phải chịu đựng căn bệnh bại não.
Chúng ta phải thông cảm cho em và cố
gắng làm cho cuộc sống của em tốt hơn.


18
18


Quan điểm Từ thiện về khuyết tật
Cần được
chăm sóc

Đáng thương

Buồn, bị động

Không thể đi,
nhìn, nghe...

Vấn đề
=
Cá nhân bị
khuyết tật

Cần lòng nhân đức
và thông cảm

Cần các cơ quan
tổ chức đặc biệt
19


Quan điểm Từ thiện về khuyết tật

Nhìn nhận người khuyết tật như là nạn nhân.
Khuyết tật là vấn đề của cá nhân
Cần có: Các dịch vụ và chăm sóc đặc biệt, những người
kiên nhẫn và nhân từ
Thuật ngữ: tội nghiệp, nạn nhân, không may mắn, thông
cảm.
Bỏ qua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người
khuyết tật.

20


Quan điểm Y học về khuyết tật
Đây là một đứa trẻ bị bại não. Cậu
bé có những vận động khác thường
và bộ não em bị tổn thương. Em
cần sự điều trị đặc biệt: Phương
pháp điều trị đặc biết về ngôn ngữ
để phát triển các cơ ở lưỡi, mát sa
để làm dài những cơ bị co lại và vật
lý trị liệu những vận động khác
thường của em.

21


Quan điểm Y học về khuyết tật
Đào tạo nghề
đặc biệt


Không thể nói,
đi, nhìn...

Phục hồi
chức năng

Cứu chữa

Vấn đề
=
Người
khuyết tật

Chuyên gia Y tế

Sự chăm sóc

Trường học
đặc biệt


Quan điểm Y học về khuyết tật
Là những người có hạn chế và có vấn đề về mặt thể chất
hay tinh thần cần được chữa trị
Người khuyết tật được xem như là người bệnh nhân
Thuật ngữ sử dụng: Mất mát, bất thường, thiếu hụt, h ạn
chế, có vấn đề, chữa trị, đau ốm, phụ thuộc
Bỏ qua các khả năng, suy nghĩ, cảm giác của người khuyết
tật.


23
23


• Hãy tưởng tượng: Bạn cảm thấy thế nào nếu mọi người chỉ chú ý vào
những khiếm khuyết của bạn chứ không phải tình cảm, ý kiến hay mong
ước của bạn?

Tên của tôi là Thành. Tôi bị bại
não và không thể nói được nhưng
tôi sử dụng bảng giao tiếp và viết
để nói chuyện với mọi người.
Cuối cùng cô giáo của tôi đã hiểu
được rằng tôi không ngớ ngẩn
mặc dù tôi không thể nói. Tôi thích
môn viết và toán. Tôi thích tự mình
làm mọi việc.

24


Quan điểm Xã hội về khuyết tật
Không có quyền
Sự phân biệt

Nền giáo dục
không tương xứng

Vấn đề
=

Xã hội làm
khuyết tật

Giao thông, đi lại
không tiếp cận
được

Định kiến,
phân biệt đối xử

Các dịch vụ không
tương xứng

Các toà nhà không
thể tiếp cận được
25


×