LÝ TÍNH CAO SU
Tính đàn hồi: khả năng chịu đượcbiếndạng rấtlớnvàsauđó
trở về trạng thái ban đầucủanómộtcáchdễ dàng.
Saususống thì kém đàn hồihơncaosuđãlưuhóa: khikéo
dài ta nhậnthấycaosusống khi buôn ra sẽ trở về trạng thái
ban đầucủanóchậmvàíthơnCS lưuhóa.
LÝ TÍNH
Tỷ trọng (g/cm
3
):
-CS tinhkhiết: 0.906
- CS khô: 0.911
-CS lưu hóa: 0.923
Ảnh hưởng củanhiệt độ: nếuhạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt
độ bình thường thì sứcchịukéodãncủanótăng lên. Nếu nhiệt
độ <-80
0
C cao su sẽ mấthếttínhđàn hồi(gel hóa). Nếunâng
cao nhiệt độ củamẫulênsứcchịukéocủanógiảmxuống.
Nếulàmlạnh cao su sống và cao su lưuhóahiệuquả sinh ra
sẽ tương tự nhau. Nếu nâng cao nhiệt độ lên, sứcchịukéođức
cao su lưuhóahạ xuống chậmhơncaosusống, độ giảncủa
cao su lưuhóatăng chậmhơncaosống.
LÝ TÍNH
Ảnh hưởng củatốc độ kéo dãn: tốc độ kéo dãn càng lớn, thì
trị số củasứcchịukéodãnvàđộ dãn càng cao. Đốivớicaosu
lưuhóavậntốckéotăng lên Æ sứcchịu đựng và độ giãn đức
cũng tăng.
LÝ TÍNH
Luật định dãn (modul): Nếutaso sánhcácmẫucaosulưu
hóa có các thành phần khác nhau, kéo đơngiảnbằng tay đến
một độ nhất định, ta phải dùng sức kéo khác nhau. Để diển
tả sự khác biệtnày, ngườitađolựckéocầnthiết để sinh ra
một độ dảndàiđã định (gọilàmodul).
VD: Modul = 300% là lựckéocầnthiết để có một độ dãn dài là
300 %.
LÝ TÍNH
Độ dư củacaosu: nếukéodàimộtmẫucaosuđến độ dãn
nào đórồi buông ra ta nhậnthấymẫucaosutrở về trạng thái
bang đầurất nhanh. Nhưng khi kéo đếnmột độ dãn lớnvàgiữ
trong thờigianlâumẫuCS khôngtrở vềđúng chiềudàiban
đầuvàsự co rút này xảyrachậmhơn, cho đếnkhikhôngbiến
đổi. Sự khác biệtgiữachiềudàiđãco rútvàchiềudàiban đầu
gọilàđộ dư củacaosu.
Y
ếutốảnh hưởng đến độ dư: tốc độ kéo dãn, tỷ lệ dãn, thời
gian dãn và nhiệt độ:
-Tốc độ càng nhỏđộdư càng lớn;
- Độ dãn càng lớn độ dư càng lớn;
-Thờigiandãncànglớn độ dư càng lớn;
-Nhiệt độ càng cao độ dư càng lớn.
Độ dư củacaosulưuhóathấphơncaosusống.
LÝ TÍNH
LÝ TÍNH
Hiệntượng trểđàn hồi:
LÝ TÍNH
Cracking: nếukéodãnmạnh cao su sống, duy trì lâu hạ thấp
nhiệt độ Æ gel hóa và không đàn hồi, nhưng nếutăng nhiệt độ
lên ta thấynótự co rút lạichotớigầnchiềudàiban đầugần
bằng độ dư. Nhưng nếutagiữ 2 đầucủanókhôngchoco rút
lại, lúc trở về nhiệt độ bình thường ta mới buông tay ra thì nó
sẽ không rút ngắnlại(hiệntượng Cracking). Nhưng khi tăng
nhiệt độ lên cao, nó trở
về trạng thái ban đầu
Racking càng lớn Æ tỷ trọng CS càng tăng
LÝ TÍNH
Biếndạng liên tục: sau mộtthờigianbề mặt cao su có các
đường rạng nứccàngrộng và sâu dầndo sự oxy hóa. Sự
biếndạng liên tụclặp đilặplạibaogồmhiệntượng trể sẽ
làm cao su bị phát nóng lên (vỏ xe).
LÝ TÍNH
Dung môi CS: hydrocarbon vòng, hydrocarbon halogen hóa,
ether, ester, hợpchấtsulfur hóa….
PP kiểmnghiệm:
Lựckhángđứt (Kg/cm
2
, MPa/psi
Cường lực định giãn (modulus) đếnmột độ dài quy định
Modulus
% giãn đứt
Sứckhángxébiểudiễnbằng Kg/cm
Độ biếnhìnhkéo(%
Biếndạng nén % (biếndạng so vớikíchthướcban đầu
LÝ TÍNH
Độ kháng mòn
Kháng dậpnứt
Nhiệtnội sinh (ISO 4666, ASTM D623
Tính kháng lạnh (ISO 812, ASTM D2137)
Sứcdínhcaosuvớikimlọai (ISO 813, ASTM D429
Độ cách điện (ISO 1813, ASTM D991)
Tính thấm khí (ISO 2782)
Tính kháng lão hóa nhiệt (ISO 188, ASTM D572)
Tính kháng ozon (ISO1431, ASTm D1149)
Tính kháng ánh sáng
Kháng dung môi
LÝ TÍNH
CAO SU TỔNG HỢP
Phản ứng trùng hợp:
-Giaiđọan 1: khơimào(hóahọc, UV, bứcxạ, nhiệt độ..) Æ tạo
trung tâm họat động
-Giaiđọan 2: phát triểnmạch : các trung tâm họat động phản ứng
với các monome, sinh ra trung tâm họat động mới…..
-Giaiđọan cắtmạch: trung tâm họat động bị dậptắt
Phân lọai:
Trùng hợpgốc (tạo polyme từ monome chứa liên kết ethylen):
trung tâm họat động là các gốctự do, nó kếthợ
p vào 1 trong 2
carbon củanối đôi để hình thành gốctự do ở carbon còn lại
Trùng hợp ion hoặcphâncực: trung tâm họat động là ion hoặc
tích điện (trùng hợp anion, cation
TRÙNG HỢP POLYME